Lê Trần Kiên – />SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN GIẢI
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (3,0 điểm): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1.1 đến 1.6
1.1. C. 1.2. D. 1.3. B. 1.4. D. 1.5. C. 1.6. A.
Câu 2 (3,5 điểm):
1. Khi R
3
= 10Ω. Hãy tính:
a) Điện trở tương đương của mạch điện AB.
Áp dụng ĐL Ôm cho đoạn mạch R
2
, R
3
mắc
song song, ta có điện trở tương đương của hai điện trở
R
2
, R
3
là:
2
23
R 10
R 5( )
2 2
= = = Ω
(Do R
2
= R
3
= 10Ω)
Áp dụng ĐL Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, ta có điện trở tương đương của mạch điện AB là:
AB 1 23
R R R 10 5 15( )= + = + = Ω
b) Cường độ dòng điện qua các điện trở R
1
, R
2
, R
3
.
Cường độ dòng điện qua điện trở R
1
chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
I
1
= I
23
= I
AB
=
AB
AB
U 15
R 15
=
= 1 (A)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R
2
và R
3
bằng nhau (do chúng có cùng điện trở và có
cùng hiệu điện thế mắc tại hai đầu đoạn song song)
I
2
= I
3
=
23
I
1
2 2
=
= 0,5 (A)
2. Khi R
3
thay đổi, xác định giá trị điện trở R
3
tham gia vào mạch điện để công suất tiêu thụ trên R
3
là
lớn nhất.
Gọi giá trị của điện trở R
3
tham gia vào mạch điện để công suất tiêu thụ trên nó lớn nhất là x.
Ta có:
2
23
2
x.R 10x
R
x R x 10
= =
+ +
AB 1 23
10x 20x 100
R R R 10
x 10 x 10
+
= + = + =
+ +
AB
23 AB
AB
U 15 3(x 10)
I I
20x 100
R 4x 20
x 10
+
= = = =
+
+
+
3 23 23 23
3(x 10) 10x 15x
U U I .R .
4x 20 x 10 2x 10
+
= = = =
+ + +
Giả sử giá trị của P
3
là a, thì phương trình sau (ẩn x, tham số a) phải có nghiệm:
2
225x
a
4x 40x 100
=
+ +
⇔ 4ax
2
+ (40a – 225)x + 100a = 0
A
B
R
1
R
2
R
3
+
_
P
3
2
2
3
2
3
15x
U
225x
2x 10
R x 4x 40x 100
÷
+
= = =
+ +
Lê Trần Kiên – /> ∆
x
= (40a – 225)
2
– 4.4a.100a
2
= 1600a
2
– 18000a + 50625 – 1600a
2
= – 18000a + 50625
ycbt ⇒ – 18000a + 50625 ≥ 0 ⇔ a ≤
45
16
Từ đó thấy P
3
lớn nhất bằng
45
16
(W), và khi đó x = 10 (Ω)
Vậy khi R
3
= 10Ω thì công suất tiêu thụ trên R
3
là lớn nhất.
Câu 3 (3,5 điểm):
Vật sáng AB (có dạng một đoạn thẳng) vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A
nằm trên trục chính và ở ngoài tiêu điểm của thấu kính. Biết ảnh A’B’ cách vật sáng AB một khoảng
là 60 cm và A’B’ = 2AB.
1. Do vật AB đặt ở ngoài khoảng tiêu cự (d > f) nên ảnh A’B’ là ảnh thật, ảnh thật sẽ ngược chiều với
vật.
2. Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính (Không cần nêu cách dựng và không cần vẽ đúng tỷ lệ)
3. Tính khoảng cách từ vật và từ ảnh tới quang tâm của thấu kính.
Dễ thấy ∆ABO ∆A’B’O (g.g)
⇒
AB AO
A'B' A'O
=
Mà theo bài ra thì: A’B’ = 2AB; AA’ = 60 cm
Từ đó suy ra: OA = 20 cm; OA’ = 40 cm
……………………………………… Hết ………………………………………
∆
A
B
B’
A’F’
F
.
O
S