CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 1
CHƯƠNG I – DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Đáp án a đúng
1. Chu kì của dao động điều hòa là :
a. Là khoảng thời gian mà tọa độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ.
b. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương.
c. Thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.
d. Cả 3 câu trên đều đúng
2. Pha ban đầu của dao động điều hòa :
a. phụ thuộc cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian.
b. phụ thuộc cách kích thích vật dao động.
c. phụ thuộc năng lượng truyền cho vật để vật dao động.
d. Cả 3 câu trên đều đúng
3. Chọn câu đúng.
a. Dao động được duy trì mà không cần tác dụng ngoại lực tuần hoàn được gọi là sự tự dao động.
b. Dao động tuần hoàn là dao động mà vị trí của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời
gian bằng nhau.
c. Dao động tự do là dao động chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên
ngoài.
d. Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì do tác dụng của một ngoại lực biến đổi.
4. Vật dao động điều hòa có vận tốc bằng 0 khi vật ở :
a. vị trí có li độ cực đại.
b. vị trí cân bằng
c. vị trí mà lo xo không biến dạng.
d. vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng 0.
5. Vật dao động điều hòa có động năng bằng 3 thế năng khi vật có li độ :
a. ± 0,5A
b. ±
2
3
A
c. ±
2
2
A
d. ±
3
1
A
6. Năng lượng vật dao động điều hòa :
a. bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
b. tỉ lệ với biên độ dao động.
c. bằng với động năng của vật khi vật có li độ cực đại.
d. bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
7. Vật dao động điều hòa, câu nào sau đây đúng?
a. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
b. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0
c. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc bằng 0, gia tốc bằng cực đại.
d. Khi vật ở biên vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0.
8. Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi vật :
CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 2
a. hợp lực tácdụng vào vật bằng 0
b. vật ở hai biên
c. vật ở vị trí có vận tốc bằng 0
d. không có vị trí nào có gia tốc bằng 0
9. Vật dao động điều hòa có động năng bằng thế năng khi vật có li độ :
a. x = ±
2
2
A
b. x = ± A
c. x = ±
2
1
A
d. x = 0
10. Vật dao động điều hòa : Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ cực đại là 0,1s.
Chu kì dao động của vật là :
a. 0,4s
b. 0,1s
c. 0,2s
d. 0,5s
11. Vật dao động điều hòa : Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5A là 0,1s.
Chu kì dao động của vật là :
a. 1,2s
b. 0,12s
c. 0,4s
d. 0,8s
12. Vận tốc trung bình của vật dao động điều hòa (với chu kì T = 0,5s) trong nửa chu kì là :
a. 8A
b. 2A
c. 4A
d. 10A
13. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4sin20πt (cm). Quãng đường vật đi trong 0,05s là
:
a. 8cm
b. 16cm
c. 4cm
d. Giá trị khác
14. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2sin(πt +
6
π
) (cm). Quãng đường vật đi trong
0,125s là:
a. Giá trị khác
b. 1cm
c. 2cm
d. 4cm
CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 3
15. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4sin(20t –
6
π
) (cm). Vận tốc vật sau khi đi
quãng đường s = 2cm (kể từ t = 0) là :
a. 80cm/s
b. 40cm/s
c. 60cm/s
d. Giá trị khác
16. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = sin(πt –
6
π
) (dm). Thời gian vật đi được quãng
đường S = 5cm (kể từ t = 0) là:
a.
6
1
s
b.
4
1
s
c.
2
1
s
d.
12
1
s
17. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 5sin(10πt –
2
π
) (cm). Thời gian vật đi được
quãng đường S = 12,5cm (kể từ t = 0) là:
a.
15
2
s
b.
12
1
s
c.
30
1
s
d.
15
1
s
18. Vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, tần số f = 4Hz. Vận tốc vật khi có li độ x = 3cm
là :
a. |v| = 32π (cm/s)
b. |v| = 2π (cm/s)
c. |v| = 16π (cm/s)
d. |v| = 64π (cm/s)
19. Con lắc lò xo nằm ngang: Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận
tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hòa. Biết biên độ dao động là 5cm,
chu kì dao động của con lắc là:
a. 1s
b. 2s
c. 4s
d. 0,5s
20. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị
trí thấp nhất là 0,2s. Tần số dao động của con lắc là:
CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 4
a. 2,5Hz
b. 2Hz
c. 2,4Hz
d. 10Hz
21. Con lắc lò xo dao động điều hòa khi gia tốc a của con lắc là:
a. a = – 4x
b. a = 4x
2
c. a = – 4x
2
d. a = 4x
22. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cách vị trí cân bằng 4cm vận tốc vật
nặng bằng 0 và lúc này lò xo không biến dạng. Lấy g = π
2
m/s
2
. Vận tốc vật khi qua vị trí cân
bằng là:
a. 20π cm/s
b. 2π cm/s
c. 5π cm/s
d. 10π cm/s
23. Biểu thức tính năng lượng con lắc lò xo dao động điều hòa là :
a. E =
2
1
mωA (ω là tần số góc; A là biên độ dao động)
b. E =
2
1
mω
2
A
2
(ω là tần số góc; A là biên độ dao động)
c. E =
2
1
kA (k là độ cứng lòa xo; A là biên độ dao động)
d. E =
2
1
mωA
2
(ω là tần số góc; A là biên độ dao động)
24. Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi :
a. Khối lượng vật nặng tăng gấp 4 lần.
b. Khối lượng vật nặng tăng gấp 2 lần.
c. Độ cứng lò xo giảm 2 lần
d. Biên độ tăng 2 lần
25. Năng lượng dao động con lắc lò xo giảm 2 lần khi :
a. Độ cứng lò xo giảm 2 lần
b. Biên độ giảm 2 lần
c. Khối lượng vật nặng giảm 4 lần.
d. Khối lượng vật nặng giảm 2 lần.
26. Khi con lắc lò xo dao động điều hòa, biên độ dao động của con lắc phụ thuộc vào
a. năng lượng truyền cho vật nặng ban đầu
b. khối lượng vật nặng và độ cứng lò xo
c. cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian
d. vị trí ban đầu của vật nặng
27. Chọn câu đúng
a. Dao động của con lắc lò xo là một dao động tự do.
b. Chuyển động tròn đều là một dao động điều hòa.
CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 5
c. Vận tốc của vật dao động điều hòa ngược pha với gia tốc của vật.
d. Cả 3 câu trên đều đúng
28. Lực căng dây của con lắc đơn dao động điều hòa ở vị trí có góc lệch cực đại là :
a. T = mgcosα
b. T = mgsinα
c. T = mgα (α có đơn vị là rad)
d. T = mg(1–α
2
) (α có đơn vị là rad)
29. Biểu thức tính năng lượng con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ S
0
là
a. Cả 3 câu trên đều đúng
b. E = mgh
0
(h là độ cao cực đại của vật so với vị trí cân bằng)
c. E =
l2
mgS
2
0
(l là chiều dài dây treo)
d. E =
2
1
mω
2
2
0
S
(ω là tần số góc)
30. Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa:
a. Lực đàn hồi tác dụng lên vậtcũng chính là lực làm vật dao động điều hòa.
b. Trọng lực của trái đất tácdụng lên vật ảnh hưởng đển chu kì dao động của vật.
c. Biên độ dao động phụ thuộc độ dãn lò xa ở vị trí cân bằng.
d. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì lựcđàn hồi tác dụng vào vật đạt giá trị nhỏ nhất.
31. Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa:
a. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài cực đại có giá trị lớn nhất.
b. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài ngắn nhất có giá trị nhỏ nhất.
c. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm vật dao động điều hòa.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
32. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa có tỉ số giữa lực đàn hồi cựcđại và cực tiểu là
3. Như vậy
a. Ở vị trí cân bằng độ dãn lò xo bằng 2 lần biên độ.
b. Ở vị trí cân bằng độ dãn lò xo bằng 1,5 lần biên độ.
c. Ở vị trí cân bằng độ dãn lò xo bằng 3 lần biên độ.
d. Ở vị trí cân bằng độ dãn lò xo bằng 6 lần biên độ.
33. Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang: Lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng
2N và gia tốc cực đại của vật là 2m/s
2
. Khối lượng vật nặng bằng:
a. 1kg
b. 2kg
c. 4kg
d. Giá trị khác
34. Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa biến đổi từ 20cm đến 40cm, khi
lò xo có chiều dài 30cm thì
a. Cả 3 câu trên đều sai
b. Pha dao động của vật bằng 0
c. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại
d. Lực tác dụng vào vật bằng một nửa giá trị lực đàn hồi tác dụng vào vật.
CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 6
35. Chiều dài tự nhiên của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa là 30cm, khi lò xo có
chiều dài 40cm thì vật nặng ở vị trí thấp nhất. Biên độ dao động của vật là:
a. Giá trị khác
b. 2,5cm
c. 5 cm
d. 10cm
36. Cho g = 10m/s
2
. Ở vị trí cân bằng lò xo treo thẳng đứng dãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc
lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là :
a. 0,15π (s)
b. 0,1π (s)
c. 0,2π (s)
d. 0,3π (s)
37. Dao động cưỡng bức là dao động
a. có chu kì bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức.
b. có tần số thay đổi theo thời gian.
c. có biên độ phụ thuộc cường độ lực cưỡng bức.
d. có năng lượng tỉ lệ với biên độ ngoại lực cưỡng bức.
38. Đối với dao động điều hòa, điều gì sau đây sai.
a. Lực hồi phục có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
b. Năng lượng dao động phụ thuộc cách kích thích ban đầu.
c. Vận tốc đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
d. Thời gian vật đi từ biên này sang biên kia là 0,5T.
39. Vật dao động điều hìa khi đi từ biên độ dương về vị trí cân bằng thì
a. vật đang chuyển động ngược chiều dương và vận tốc có giá trị âm.
b. li độ vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương.
c. li độ vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần.
d. vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương.
40. Sự cộng hưởng cơ xảy ra khi
a. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ.
b. biên độ dao động vật tăng lên khi có ngoại lực tác dụng.
c. lực cản môi trường rất nhỏ.
d. có cả 3 điều trên
41. Khi vật dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây thay đổi
a. cả 3 đại lượng trên
b. thế năng
c. gia tốc
d. vận tốc
42. Sự cộng hưởng cơ
a. có biên độ tăng không đáng kể khi lực ma sát quá lớn.
b. xảy ra khi vật dao động có ngoại lực tác dụng
c. có lợi vì làm tăng biên độ và có hại vì tần số thay đổi
d. được ứng dụng để chế tạo đồng hồ quả lắc.
CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 7
43. Dao động của đồng hồ quả lắc là
a. sự tự dao động
b. dao động tự do
c. dao động cưỡng bức
d. doa động tắt dần
44. Biên độ của sự tự dao động phụ thuộc vào
a. năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu.
b. năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì.
c. ma sát của môi trường.
d. cả 3 điều trên
45. Tần số của sự tự dao động
a. vẫn giữ nguyên như khi hệ dao động tự do
b. phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ
c. phụ thuộc cách kích thích dao động ban đầu
d. thay đổi do được cung cấp năng lượng từ bên ngoài.
46. Con lắc đơn dao động điều hòa khi có góc lệch cực đại nhỏ hơn 10
0
là vì
a. quỹ đạo của con lắc được coi là thẳng
b. lực cản môi trường lúc này rất nhỏ
c. biên độ dao động phải nhỏ hơn giới hạn cho phép
d. cả 3 lý do trên.
47. Thế năng của con lắc đơn dao động điều hòa
a. bằng với năng lượng dao động khi vật nặng ở biên
b. cực đại khi vật qua vị trí cân bằng
c. luôn không đổi vì quỹ đạo vật nặng được coi là thẳng.
d. không phụ thuộc góc lệch của dây treo.
48. Đem con lắc đơn lên độ cao h so với mặt đất thì
a. cả 3 điều trên đều có thể xảy ra
b. chu kì dao động bé của con lắc tăng lên
c. chu kì dao động bé của con lắc giảm xuống
d. chu kì dao động bé của con lắc không đổi
49. Hai con lắc đơn đặt gần nhau dao động bé với chu kỳ lần lượt là 1,5(s) và 2(s) trên 2 mặt phẳng
song song. Tại thời điểm t nào đó cả 2 đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Thời gian ngắn
nhất để hiện tượng trên lặp lại là:
a. 3s
b. 4s
c. 7s
d. 12s
50. Khi tăng khối lượng vật nặng của con lắc đơn lên 2 lần thì
a. tần số dao động của con lắc không đổi
b. chu kì dao động bé của con lắc tăng 2 lần
c. năng lượng dao động của con lắc tăng 2 lần
d. biên độ dao động tăng 2 lần.
CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 8
51. Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s = 2sin(πt –
6
π
) (cm).Tại t = 0, vật nặng có
a. li độ s = 1cm và đang chuyển động theo chiều (+)
b. li độ s = 1cm và đang chuyển động theo chiều (–)
c. li độ s = –1cm và đang chuyển động theo chiều (+)
d. li độ s = –1cm và đang chuyển động theo chiều (–)
52. Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s = sin(2πt –
2
π
( (cm). Sau khi vật đi được
quãng đường 1,5 cm thì
a. gia tốc của vật có giá trị âm
b. vật có vận tốc bằng 6,28 cm/s
c. vật đang chuyển động về vị trí cân bằng
d. vật có động năng bằng thế năng
53. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biết độ lệch pha
của hai dao động là 90
0
, biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là :
a. 5cm
b. 1cm
c. 7cm
d. không tính được
54. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và ngược pha nhau. Biên độ dao động
tổng hợp hai dao động trên là :
a. 0
b. 5cm
c. 10cm
d. không tính được
55. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 1,2cm và 1,6cm. Biên độ dao
động tổng hợp hai dao động trên là 2cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng
a. (2k + 1)
2
π
(k là số nguyên)
b. (2k + 1) π (k là số nguyên)
c. (k + 1)
2
π
(k là số nguyên)
d. 2kπ (k là số nguyên)
56. Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 2cm và 6cm. Biên độ dao động
tổng hợp hai dao động trên là 4cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng
a. (2k – 1) π (k là số nguyên)
b. 2kπ (k là số nguyên)
c. (k –
2
1
) π (k là số nguyên)
d. (2k + 1)
2
π
(k là số nguyên)
57. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số
a. f ’ = 2f
b. f ’ = 0,5f
CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 9
c. f ’ = f
d. f ’ = 4f
58. Vật dao động điều hòa: chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc v = +
2
1
v
max
và đang có li độ
dương thì pha ban đầu của dao động là
a. ϕ =
3
π
b. ϕ =
6
π
c. ϕ =
2
π
d. ϕ =
4
π
59. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 3cm. Khi lò xo có
chiều dài cực tiểu lò xo bị nén 2cm. Biên độ dao động của con lắc là :
a. 5cm
b. 1cm
c. 2cm
d. 3cm
60. Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m treo thẳng đứng dao động điều hòa, ở vị trí cân bằng lò
xo dãn 4cm. Độ dãn cực đại của lò xo khi dao động là 9cm. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi lò
xo có chiều dài ngắn nhất bằng
a. 1N
b. 0
c. 2N
d. 4N
61. Các đặc trưng cơ bản của dao động điều hòa là
a. biên độ và tần số
b. tần số và pha ban đầu
c. bước sóng và biên độ
d. vận tốc và gia tốc
62. Gọi x là li độ, k là hệ số tỉ lệ. Lực tác dụng làm vật dao động điều hòa có dạng
a. F = –kx
b. F = kx
c. F = –kx
2
d. F = kx
2
63. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = Asin(
T
t2
π
–
2
π
), vận tốc vật có độ lớn cực đại tại
thời điểm
a. t = 0,25T
b. t = 0,5T
c. t = 0,6T
d. t = 0,8T
CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 10
64. Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang, vận tốc có vận tốc bằng 0 khi
a. Cả 3 câu trên đều đúng
b. Lò xo có chiều dài tự nhiên
c. Vật có li độ cực đại
d. Lực tác dụng vào vật bằng 0
65. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao
động với tần số 5Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo
dao động điều hòa với biên độ 3cm thì tần số dao động của vật là
a. 5Hz
b. 3Hz
c. 4Hz
d. không tính được
66. Hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ. Tổng li độ x = x
1
+ x
2
của hai dao động luôn
bằng 0 khi
a. Độ lệch pha 2 dao động là ∆ϕ = (2n + 1) π (n là số nguyên)
b. Độ lệch pha 2 dao động là ∆ϕ = 2n π (n là số nguyên)
c. Độ lệch pha 2 dao động là ∆ϕ = (n + 0,5) π (n là số nguyên)
d. không xảy ra
67. Một con lắc đơn được gắn vào trân một thang máy. Chu kì dao động khi thang máy đứng yên là
T. Khi thang máy rơi tự do thì chu kì dao động của con lắc đơn là
a. vô cùng lớn
b. 0
c. T
d. T/10
68. Khối lượng và bán kính của một hành tinh lớn hơn khối lượng và bán kính của Trái Đất 2 lần.
Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất là T. Khi đưa lên hành tinh này thì chu kì
dao động của nó là (bỏ qua sự thay đổi chiều dài)
a. T’ =
2
T
b. T’ = 4T
c. T’ = 0,5T
d. T’ =
2
T
T
69. Một vật chuyển động theo phương trình x = –sin (4 –
3
π
) (x có đơn vị cm; t có đơn vị giây).
Hãy tìm câu trả lời đúng:
a. Vật này dao động điều hòa với chu kì 0,5s và có pha ban đầu là
3
2
π
b. Vật này không dao động điều hòa vì có biên độ âm.
c. Vật này dao động điều hòa với biên độ 1cm và có pha ban đầu là –
3
π
d. Vật này dao động điều hòa với biên độ 1cm và có pha ban đầu là –
3
2
π
70. Để chu kì con lắc tăng gấp 2 lần thì:
CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 11
a. Cần tăng chiều dài lên 4 lần.
b. Cần tăng chiều dài lên 2 lần.
c. Cần giảm chiều dài lên 2 lần.
d. Cần giảm chiều dài lên 4 lần.
71. Ở độ cao h so với mặt đất gia tốc rơi tự do của một vật là :
a. g =
2
)hR(
GM
+
b. g =
2
R
GM
c. g =
22
hR
GM
−
d. g =
22
hR
GM
+
72. Ở độ cao h (nhiệt độ bằng với nhiệt độ ở mặt đất) muốn chu kì con lắc đơn không thay đổi ta
cần :
a. Giảm chiều dài con lắc
b. Thay đổi biên độ dao động
c. Thay đổi khối lượng vật nặng
d. Cả 3 thay đổi trên
73. Vật dao động điều hòa: Gọi t
1
là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5A
và t
2
là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5A đến biên. Ta có :
a. t
1
= 0,5t
2
b. t
1
= t
2
c. t
1
= 2t
2
d. t
1
= 4t
2
74. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 10cm, khi qua vị trí cân bằng có vận tốc 31,4cm/s,
tần số dao động của vật là :
a. 1Hz
b. 3,14Hz
c. 15,7Hz
d. 0,5Hz
75. Trong dao động điều hòa:
a. Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.
b. Gia tốc cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
c. Gia tốc của vật luôn ngược pha với vận tốc.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
76. Trong dao động điều hòa:
a. Vận tốc vật cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
b. Vận tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.
c. Vận tốc của vật luôn ngược pha với li độ x.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
77. Lực tác dụng làm vật dao động điều hòa là lực :
a. Cả 3 câu trên đều sai
CHƯƠNG I _ VẬT LÝ 12 Gv: Đỗ Văn Hoài Bảo 12
b. đàn hồi
c. có độ lớn không đổi và luôn cùng chiều chuyển động có độ lớn thay đổi theo li độ của vật và
luôn hướng về vị trí cân bằng.
d.
78. Một vật chuyển động theo phương trình x = –sin(4π t –
3
π
) (x có đơn vị cm, t có đơn giây).
Hãy tìm câu trả lời đúng.
a. Vật này dao động điều hòa với chu kì 0,5s và có pha ban đầu là
3
2
π
b. Vật này dao động điều hòa với biên độ 1cm và có pha ban đầu là –
3
2
π
c. Vật này dao động điều hòa với biên độ 1cm và có pha ban đầu là –
3
π
d. Vật này không dao động điều hòa vì biên độ âm.
79. Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 4cm, khi pha dao động là
3
2
π
vật có vận tốc v = –
6,26cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật là :
a. 12,56cm/s
b. 3,14cm/s
c. 25,12cm/s
d. 6,28
3
cm/s
80. Vật có khối lượng m = 0,5Kg dao động điều hòa với tần số f = 0,5Hz; khi vật có li độ 4cm thì
vận tốc là 9,42cm/s. Lấy π = 3,14 và π
2
= 10. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng:
a. 0,25N
b. 25N
c. 2,5N
d. 0,5N
81. Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 1,256m/s và gia tốc cực đại bằng 80m/s
2
. Lấy π
= 3,14 và π
2
= 10.Chu kì và biên độ dao động của vật là :
a. T = 0,1s ; A = 2cm
b. T = 0,1s ; A = 4cm
c. T = 0,01s ; A = 2cm
d. T = 2s ; A = 1cm
82. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2sin2πt (x đo bằng cm; t đo bằng
s). Vận tốc của chất điểm lúc t = 1/3s là :
a. Đáp số khác
b.
2
3
cm/s
c. 4π
3
cm/s
d. 6,28cm/s
83. Một vật chuyển động được mô tả bởi phương trình: x = 5cos(ωt –
3
π
) + 1 (x đo bằng cm; t
đo bằng s)