Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án chuog 5 lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.84 KB, 20 trang )

Tiết 37 Chương V: NHÓM HALOGEN
KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức:
+HS biết: Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào và chúng ở vò trí nào trong bảng tuần
hoàn.
+ HS hiểu:
 Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh do lớp electron ngoài
cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen có 7e (ns
2
np
5
), nên khuynh hướng đặc trưng là
nhận 1e tạo thành ion halogen để có cấu hình bền vững tương tự khí hiếm ( ns
2
np
6
)
 Nguyên nhân làm cho tính oxi hoá của các halogen giãm dần khi đi từ Flo
 Vì sao nguyên tố Flo chỉ có số oxi hoá là -1, trong khi đó các nguyên tố halogen còn lại,
ngoài số oxi hoá -1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
2/ Về kỉ năng: Giải thích tính oxi hoá mạnh của các halogen dựa trên cấu hìnhelectron
nguyên tử của chúng
II/ Chuẩn bò: + Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
+Bảng 11: một số đặc điểm của các nguyên tố nhóm halogen.
III/ Phương pháp: Gợi mỡ, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠTĐỘNG CỦATRÒ
Hoạt động 1: GV giới thiệu tên của các
nguyên tố halogen trên bảng tuần hoàn và
yêu cầu HS cho biết chúngthuộc nhóm nào,


trong các chu kì chúng ở vò trí nào, đồng
thời thông báo nguyên tố atatinnghiên cứu
trong nhóm các nguyên tố phóng xạ.
Hoạt động 2:GV yêu cầu HS viết cấu hình
electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử:
F, Cl, Br, I .
Hoạt động 3:GV nêu vấn đề:Vì sao các
nguyên tử nguyên tố halogen không đứng
riêng rẽ mà 2 nguyên tử liên kết với nhau
tạo ra phân tử X
2
?Liên kết trong phân tử
halogen là loại liên kết gì ?
I/ Vò trí của nhóm halogen trong bảng tuần
hoàn:
+Nhóm halogen gồm các nguyên tố: flo(F),
clo(Cl), brom(Br),iot(I) và atatin(At)
+Các nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA.
Chúng đứng ở cuối chu kì, ngay trước các
nguyên tố khí hiếm.
II/ Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo
phân tử:
HS rút ra nhận xét:
+Lớp electron ngoài cùng của các nguyên
tố halogen đều có 7e, nằm ở 2 phân lớp:
phân lớp s có 2e, phân lớp p có 5e ( ns
2
np
5
)

+ Khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1e,
tạo thành ion halogen, để có cấu hình
electron tương tự khí hiếm. Do đó tính chất
hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi
hoá mạnh
Hoạt động 4:GV sử dụng bảng 11(SGK) để
HS nhận xét về sự biến đổi tính chất vật lý,
bán kính nguyên tử, độ âm điện khi đi từ flo
đến iot
Hoạt động 5: HS dựa vào bán kính nguyên
tử để giải thích vì sao khi đi từ F đến I, tính
oxi hoá giãm dần
Hoạt động 6: GV giải thích tại sao Flo chỉ
có số oxi hoá -1 trong các hợp chất
Hoạt động 7: HS dựa vào cấu hình electron
lớp ngoài cùng để giải thích vì sao các
halogen giống nhau về tính chất hoá học
cũng như thành phần và tính chất của các
hợp chất do chúng tạo ra.
Hoạt động 8(củng cố bài). Tổng kết 3 ý
sau:
+ Nguyên nhân của tính oxi hoá mạnh của
các halogen
+Nguyên nhân các halogen có tính oxihoá
giãm dần từ F đến I
+ Nguyên nhân của sự giống nhau về tính
chất hoá học cũng như thành phần và tính
chất của các hợp chất của chúng.
.. .. .. ..
.. .. .. ..

: : : : : : :X X X X+ →
hay X-X hoặc X
2
III/ Sự biến đổi tính chất:
1/ Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn
chất :
Trạng thái tập hợp: khí  lỏng rắn
Màu sắc: đậm dần
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: tăng dần
2/ sự biến đổi độ âm điện :
Bán kính nguyên tử: tăng dần
Độ âm điện: giãm dần
Flo có độ âm điện lớn nhất, nên trong các
hợpchất chỉ có số oxi hoá là -1. Các nguyên
tố halogen khác, ngoài số oxi hoá -1 còn có
số oxi hoá +1, +3, +5, +7
3/ Sự biến đổi tính chất hoá học:
+ Halogen là những phi kim điển hình
+ Các đơn chất halogen oxi hoá được hầu
hết các kim loại tạo ra muối halogenua, oxi
hoá hydro tạo hợp chất khí không màu hidro
halogenua( những chất khí này tan vào nước
tạo ra dung dòch axít halogehidric

V/ Hướng dẩn bài tập:
Bài 1: đáp án Bài 2: đáp án C Bài 3: đáp án B
Bài 8: PTHH: Mg + X
2
 MgX
2

2 Al + 3 X
2
 2 AlX
3
a (mol)  a( mol) a( mol) 
2
3
a
(mol)
Dựa vào khối lượng muối ta có: (24 + 2X).a = 19 
19
24 2
a
X
=
+
(1)
( 27 + 3X).
2
3
a
= 17,8 
17,8.3
(27 3 ).2
a
X
=
+
(2)
Từ (1) và (2) , giải ra ta có : X=35,5 . Dó là Clo.

19
0,2
24 35,5 2
a
x
= =
+
 m
Cl2
= 71 x 0,2 = 14,2 ( gam)
Tiết 38 CLO
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức:
+ HS biết: các tính chất vật lý và hoá học của clo. Nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí
nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của clo
+ HS hiểu: vì sao clo là chất oxi hoá mạnh, đặc biệt trong phản ứng với nước, clo vừa là chất
khử, vừa là chất oxi hoá.
2/ Về kỉ năng:viết phương trình hoá học của phản ứng clo tác dụng với kim loại và hidro
II/ Chuẩn bò :điều chế sẳn 1 bình clo
III/ Phương pháp: kiểm chứng, quan sát so sánh, gải quyết vấn đề
IV/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:GV giới thiệu bình đựng khí
clo để HS quan sát màu của khí clo, đồng
thời lưu ý HS về tính độc, độ tan trong nước
và trong các dung môi hưũ cơ
HS tìm tỉ khối của clo so với không khí ?
Hoạt động 2:GV yêu cầu HS viết PTHH
của clo tác dụng với các kim loại ( Na, Fe,
Cu) và hidro

GV nói thêm: Clo oxi hoá được hầu hết các
kim loại ở nhiệt độ thường hoặc không cao
lắm, toả nhiều nhiệt
Hoạt động 3:GV thông báo phản ứng của
clo với nước
HS xác đònh sự thay đổi số oxi hoá rồi rút ra
vai trò của clo?
GV nêu: Axít HclO là axít yếu, nhưng có
tính oxi hoá rất mạnh, có thể oxi hóa HCl
thành Cl
2
và H
2
O, nên phản ứng của clo với
nước lại thuận nghòch
Hoạt động 4:GV nêu câu hỏi vì sao trong tự
I/ Tính chất vật lí:
HS nêu những tính chất vật lí mà quan sát
được:
Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, rất
độc, nặng gấp 2,5 lần không khí
(d=71/ 29=2,5)và tan trong nước( ở 20
0
C, 1
thể tích nướchoà tan 2,5 thể tích clo)cũng
như các dung môi hữu cơ như benzen,
etanol, hexan, cacbon tetraclorua…)
II/ Tính chất hoá học:
Tính chất cơ bản của clo là tính oxi hoá
mạnh

1/ Tác dụng với kim loại:

0 0 1 1
2
2 2Na Cl Na Cl
+ −
+ →

0 0 2 1
2 2
0 0 3 1
3
2
2 3 2
Cu Cl Cu Cl
Fe Cl FeCl
+ −
+ −
+ →
+ →
2/ Tác dụng với hidro:

0 0 1 1
2 2
2H Cl H Cl
+ −
+ →
Trong các phản ứng với kim loại và hidro,
clo thể hiện tính oxi hoá mạnh
3/ Tác dụng với nước:


0 1 1
2 2
Cl H O H Cl H Cl O
− +
+ +€
Nước clo có tính tẩy màu
III/ Trạng thái tự nhiên:
nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất và chủ
yếu là dạng hợp chất nào?
Hoạt động 5:GV nêu câu hỏi về ứng dụng
của clo và bổ sung thêm những điều HS
chưa biết.
Hoạt động 6:GV nêu phương pháp điều chế
clo trong phòng thí nghiệm, HS viết các
PTPƯ
GV nêu phương pháp sản xuất clo trong
công nghiệp
Hoạt động 7:( củng cố bài): sử dụng các bài
tập 1,2 trong SGK
Do hoạt động hoá học mạnh nên clo chỉ tồn
tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu
là muối Natri clorua, trong các chất khoáng
cacnalit (KCl.MgCl
2
.6H
2
O)
Clo có 2 đồng vò bền là
35 37

(75,77%) (24,23%)Cl va Cl
IV/ Ứng dụng:
+ Diệt trùng nước
+ Tẩy trắng sợi , vải , giấy
+ Sản xuất các hóa chất hữu cơ, sản xuất
chất dẻo như nhựa PVC, cao su tổng hợp
+Sản xuất axit HCl, nước javen
V/ Điều chế:
1/ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm:
MnO
2
+ 4HCl  MnCl
2
+ Cl
2
2H
2
O
2KMnO
4
+16HCl2KCl +2MnCl
2
+5Cl
2
+
8 H
2
O
KClO
3

+HCl  KCl + Cl
2
+ H
2
O
2/ Sản xuất clo trong công nghiệp:
Điện phân dung dòch bão hòa muối ăn trong
nước, trong bình điện phân có màng ngăn
2NaCl + 2H
2
O  2NaOH + H
2
+Cl
2
V/ Hướng dẫn giải bài tập:
Bài 5: Lập phương trình hóa học:
7 1 2 0
4 2 2 2
2 16 2 2 5 8K MnO H Cl KCl MnCl Cl H O
+ − +
+ → + + +
5 1 4 0
3 2 2 2
2 2 2 2H N O H Cl N O Cl H O
+ − +
+ → + +
5 1 0
3 2 2
4 1 2 0
2 2 2 2

5 3 3
4 2
H Cl O H Cl Cl H O
PbO H Cl PbCl Cl H O
+ −
+ − +
+ → +
+ → + +
Bài 6: trong công nghiệp, người ta dùng phương pháp điện phân để sản xuất khí clo vì đây là
phương pháp kinh tế nhất
Bài 7:HD: số mol muối FeCl
3
là 16,25 / 162,5 = 0,1 mol  xác đònh số mol clo xác đònh số
mol KMnO
4
và số mol HCl  xác đònh khối lượng KMnO
4
và thể tích HCl 1M ?
Tiết 39 + 40: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức:
-HS biết+ Hiđro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng, không
giống với axit clohiđric ( không làm đổi màu q tím, không tác dụng với đá vôi)
+ Cách nhận biết ion clorua
+Phương pháp điều chế axít clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
- HS hiểu: Ngoài tính chất chung của axít, axít clohiđric còn có tính chất riêng là tính khử do
nguyên tố clo trong phân tử HCl có số oxi hóa thấp nhất là -1
2/ Về kỉ năng:
+ Quan sát thí nghiệm ( điều chế hiđro clorua và thử tính tan, nhận biết ion clorua)
+Viết PTHH của phản ứng giữa axit clohiđric với kim loại hoạt độngoxít bazơ, bazơ, muối

II/ Chuẩn bò :Dụng cụ hóa chất để điều chế khí hiđro clorua và thử tính tan của nó. Nhận
biết ion clorua…
+ Hóa chất : NaCl, H
2
SO
4
đặc, dd AgNO
3
, giấy q tím
+ Dụng cụ: Bình cầu, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, giá thí nghiệm
III/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp
IV/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:GV yêu cầu HS viết công thức
electron, công thức cấu tạo và giải thích sự
phân cực của phân tử HCl ?
Hoạt động 2: GV điều chế khí hiđro clorua,
cho HS quan sát và tính tỉ khối của nó so
với không khí ? (
36,5
1, 26
29
d = =
)
Hoạt động 3:GV biểu diển sự tan trong
nước của khí hiđro clorua
Hoạt động 4:HS quan sát dung dòch axit
clohiđric vừa điều chế được và lọ axit HCl
đặc ( mỡ nút để thấy sự bốc khối)
Hoạt động 5:GV yêu cầu HS tự lấy ví dụ về

phản ứng của axit clohidric với kim loại
hoạt động, oxit bazo, bazo, muối và uốn
I/ Hiđro clorua:
1/ Cấu tạo phân tử: Hiđro clorua là hợp chất
cộng hóa trò, phân tử có cực

..
..
: :H Cl
hay H – Cl
2/ Tính chất:
Hiđro clorua là chất khí không màu , mùi
xốc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong
nước tạo thành dung dòch axit clohiđric
II/ Axít clohiđric :
1/ Tính chất vật lý: Axít clohiđric là chất
lõng không màu, mùi xốc. Dung dòch đặc
nhất đạt nồng độ 37% và có khối lượng
riêng D= 1,19 g/ cm
3
. Dung dòch HCl đặc
bốc khối mạnh trong không khí ẩm
2/ Tính chất hóa học:
+Axít clohidric là một axit mạnh có đầy đủ
tính chất của một axit:Làm q tím chuyển
sang màu đỏ.Tác dụng với kim loại đứng
trước hidro, với oxit bazo, bazo, muối :
nắn những sai sót của HS
Hoạt động 6:GV nêu lại phản ứng điều chế
clo trong phòng TN,HS xác đònh sự thay đổi

số oxi hoá của các nguyên tố để tìm ra chất
khử, chất oxi hoá. Rút ra kết luận HCl có
tính khử
Hoạt động 7:GV thông báo phương pháp
điều chế HCl trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp.
Hoạt động 8:GV hỏi về ứng dụng của muối
NaCl và thông báo thêm về ứng dụng của
một số muối clorua khác
Hoạt động 9:GV biểu diễn thí nghiệm nhận
biết ion Cl
-
trong dung dòch HCl,dung dòch
NaCl và kết luận về cách nhận biết ion
clorua
Hoạt động 9: củng cố:
+ Viết PTPƯ chứng minh HCl thể hiện tính
chất của một axit?
+ Nêu cách nhận biết ion clorua?
Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
CuO + 2HCl  CuCl
2
+ H
2
O
Fe(OH)
3

+ 3HCl  FeCl
3
+ 3H
2
O
CaCO
3
2HCl  CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
+ Axit clohidric có tính khử :
4 1 2 0
2 2 2 2
4 2MnO H Cl MnCl Cl H O
+ − +
+ → + +
3/ Điều chế :
a/ Trong phòng thí nghiệm: cho tinh thể
muối ăn tác dụng với axit H
2
SO
4
đậm đặc
và đun nóng ( phương pháp sunfat)
NaCl + H
2

SO
4

0
250 C<
→
NaHSO
4
+ HCl
2NaCl +H
2
SO
4

0
400 C≥
→
Na
2
SO
4
+ 2HCl
b/ Sản xuất axit clohidric trong công
nghiệp:
Người ta đốt khí H
2
trong khí Cl
2
( sản phẩm
của quá trình điện phân dd muối ăn) để tạo

ra khí HCl ( phương pháptổng hợp)
H
2
+ Cl
2
 2HCl
III/ Muối clorua và nhận biết ion clorua:
1/ Một số muối clorua:
+ Đa số muối clorua đều tan, trừ 1 số không
tan như AgCl và ít tan như CuCl
2
, PbCl
2
+ Ứng dụng của muối clorua:
- KCl : làm phân kali
- ZnCl
2
:chống mục, diệt khuẩn
- AlCl
3
: chất xúc tác
- BaCl
2
: thuốc trừ sâu
- NaCl: nguyên liệu điều chế H
2
, Cl
2
,
NaOH, nước javen

2/ Nhận biết ion clorua:
Dùng dung dòch bạc nitrát (AgNO
3
) để nhận
biết ion clorua trong dung dòch HCl và dung
dòch muối clorua
NaCl + AgNO
3
 AgCl + NaNO
3
HCl + AgNO
3
 AgCl + HNO
3

Vậy dung dòch AgNO
3
là thuốc thử để nhận
biết ion Cl
-
V/ Hướng dẩn giải bài tập:
Bài 1: đáp án C
Giải: Gọi x là số mol Mg và y là số mol Fe tham gia phản ứng
Số mol hidro : 1 / 2 = 0.5 mol
PTPƯ: Mg + 2HCl  MgCl
2
+ H
2
( 1)
Fe + 2HCl  FeCl

2
+ H
2
(2)
Từ (1)và (2) ta có : x + y =0.5
24x + 56y = 20
Giải ra ta có : x = 0.25 mol và y = 0.25 mol
Theo PTPƯ thì số mol muối MgCl
2
= 0.25 mol và số mol FeCl
2
= 0.25 mol
Khối lượng muối MgCl
2
là : 95 x 0.25 = 23,75 g
Khối lượng muối FeCl
2
là : 127 x 0.25 = 31,75 g
Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dòch là 23,75 + 31,75 = 55,5 g
Bài 3: 2KCl
r
+ H
2
SO
4(đ)
 K
2
SO
4
+ 2HCl ( bản chất là dùng phản ứng trao đổi)

2 KCl +2H
2
O  2KOH + H
2
+ Cl
2

H
2
+ Cl
2
 2HCl ( bản chất là dùng phản ứng oxi hóa khử)
Bài 6: Cl
2
+ H
2
O  HCl + HClO
Na
2
CO
3
+ 2HCl  2NaCl + CO
2
+ H
2
O
Bài 7 : a/
3
200 8,5
0,1

100 170
AgNO
x
n
x
= =
mol
HCl + AgNO
3
 AgCl + HNO
3

C
M
= 0,1 / 0,15 = 0,67 M
b/
2
2,24
0,1
22,4
CO
n = =
mol
HCl + NaHCO
3
 NaCl + CO
2
+ H
2
O


36,5 0,1
% .100 7, 3%
50
HCl
x
C = =

Tiết 41 Bài thực hành số 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHÍ CLO
VÀ HP CHẤT CỦA CLO
I/ Mục tiêu bài học:
+ Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của clo và hợp chất của clo
+ Tiếp tục rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí
nghiệm.
II/ Chuẩn bò :
1/ Dụng cụ: giá thí nghiệm, ống nghiệm, ống dẩn khí, nút cao su có lỗ, ống nhỏ giọt, đèn
cồn, đũa thuỷ tinh, giá để ống nghiệm
2/ Hóa chất: KMnO
4
, NaCl, H
2
SO
4
đặc, giấy q tím, nước cất, dung dòch HCl đặc.
III/ Phương pháp: Quan sát, đối chiếu rút ra kết luận
IV/ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:GV nêu 3 thí nghiệm trong tiết
thực hành
Lưu ý HS khi sử dụng axit

Hoạt động 2:GV hướng dẩn từng TN

HCl , NaCl , HNO
3
Thử bằng giấy q tím
Q tím không Q tím chuyển đỏ
Chuyển màu
NaCl HCl , HNO
3

+AgNO
3

Không PƯ Kết tủa trắng
HNO
3
HCl
Hoạt động 3:GV nhận xét buổi thực hành
HS thực hiện các thí nghiệm
TN 1: Điều chế khí clo- tính tẩy màu của
khí clo ẩm
Cho vào ống nghiệm khô vài tinh thể
KMnO
4
, nhỏ tiếp vào ống vài giọt dd HCl
đặc. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có
đính 1 băng giấy màu ẩm. Quan sát hiện
tượng xãy ra, viết PTHH
TN 2: Điều chế axít clohidric:
Cho vào ống nghiệm (1) một ít muối ăn, rồi

rót dd H
2
SO
4
đặc vào đủ để thấm ướt lớp
muối. Rót 8 ml nước cất vào ống nghiệm(2)
và lắp dụng cụ như hình vẽ. Dun cẩn thận
ống nghiệm (1). Nếu thấy sủi bọt mạnh thì
ngừng đun. Quan sát hiện tượng,viết PTHH
TN 3: Phân biệt các dung dòch: HCl, NaCl,
HNO
3
HS viết bảng tường trình và thu dọn dụng
cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp
học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×