Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Kế hoạch ôn thi hóa học năm học 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.11 KB, 66 trang )

TRƯỜNG THPT

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

Tổ Hóa- Sinh
Thái Nguyên, ngày 3 tháng 5 năm 2018

PHẦN I
KẾ HOẠCH ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HÓA HỌC
NĂM HỌC 2017-2018
- Căn cứ vào kế hoạch và phương hướng thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 của trường
THPT.
- Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I, và các đợt sơ kết thi đua của nhà trường.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của tổ.
- Nhóm Hóa xây dựng kế hoạch ôn thi THPTQG năm học 2017-2018 như sau:
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Việc ôn tập kỳ thi THPT QG nhằm mục đích củng cố, khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức cơ bản,
trọng tâm của môn Hóa Học trong chương trình THPT (đặc biệt là chương trình lớp 12), từ đó giúp học
sinh làm tốt đề thi THPT QG, để làm căn cứ công nhận tốt nghiệp , xét tuyển thi vào các trường Chuyên
nghiệp.
- Tiếp tục ôn tập, bồi dưỡng – nâng cao kiến thức cho các em học sinh khối 12 làm hành trang cho
cuộc sống, học tập và lao động sau này của học sinh.
- Phát huy tính tích cực, tinh thần tự học, tự rèn luyện của học sinh...
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
* Kết quả năm học 2016 – 2017 :
- Tổng số HS tham gia ôn thi môn Hóa Học là: 462, trong đó điểm bình quân là 5,4. Đây là kết quả còn
khiêm tốn so với kết quả chung trong toàn tỉnh.
* Tình hình ôn tập trong các năm học trước:
-Ưu điểm:
+ Giáo viên được phân công ôn tập đã có kế hoạch ôn tập cụ thể, lên lớp đầy đủ theo nội dung kế


hoạch đã đề ra, có phân loại học sinh theo trình độ nhận thức.
+Đa số học sinh đăng ký thi môn Hóa cũng có ý thức ôn tập tương đối tốt, học sinh chủ động ôn tập
kiến thức theo các chủ đề mà giáo viên đưa ra.
-Nhược điểm: Nhiều trường hợp học sinh chọn tổ hợp khối xét tuyển ĐH- CĐ, ví dụ như A 1
(Toán- Văn – Lý)…, do vậy học sinh không chú trọng đến môn hóa, chỉ cần học môn hóa để đủ xét tốt
nghiệp.
Một số học sinh học còn yếu nhưng vẫn chọn thi môn Hóa là do yếu tố khách quan khác: do ở trường có
đông số các bạn tham gia...Do vậy mà các em chưa dành thời gian thỏa đáng cho ôn tập môn hóa học, từ
đó mà ảnh hưởng đến chất lượng ôn tập bộ môn.
1.Thuận lợi:
- Được Ban giám hiệu đặc biệt quan tâm và chú trọng tới công tác ôn thi THPT Quốc gia cho học
sinh.
- Nhóm chuyên môn nhận được sự quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ và chỉ đạo sát sao của
Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và các bậc phụ huynh HS.
- Một số HS đã nhận thức được tầm quan trọng của việc ôn tập củng cố kiến thức để có hành trang
bước vào kỳ thi quan trọng nên có ý thức ôn tập tốt.
- Các thầy cô trong nhóm chuyên môn đều có ý thức trách nhiệm đối với công việc và tâm huyết
đối với học sinh.
2.Khó khăn:
1


- Một số học sinh chưa xác định được mục đích, động cơ học tập nên còn mải chơi, lười học, xem
nhẹ việc học tập.
- Việc tổ chức ôn tập trung không phân theo đối tượng khiến cho giáo viên hướng dẫn ôn tập gặp
nhiều khó khăn trong khâu chuẩn bị, cũng như khâu tổ chức ôn tập theo các đối tượng trên lớp.
III. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
Kết quả thi THPT quốc gia của HS đạt từ 5 điểm trở lên đạt 70% trở lên, trong đó có ít nhất 10%
điểm khá giỏi.
IV. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1.Nội dung ôn tập: Toàn bộ nội dung chương trình THPT (80% là kiến thức khối 12, 20% là kiến thức
lớp 11)
2. Giáo viên bồi dưỡng gồm:
- Thầy (Cô) có kinh nghiệm ôn tập, ôn thi tốt nghiệp.
- Trong quá trình thực hiện chia theo đợt, phân loại theo lớp có thể thay đổi theo sự phân công của
nhà trường…
3. Thời lượng và thời gian ôn tập:
Chia theo đợt

Thời gian

Thời lượng

Đợt 1

Từ 15/4/2018 đến 19/5/2018

3 tiết

Đợt 2

Từ 21/5/2018 đến 25/5/2018

3 tiết

Tổng

6 tiết

4. Nội dung, chương trình ôn tập:

Giáo viên bộ được phân công dạy ôn tập, xây dựng kế hoạch ôn tập, soạn bài theo kế hoạch đúng
chủ đề ôn tập, nhóm trưởng bộ môn có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá, các giáo viên ôn tập tăng cường
trao đổi và rút kinh nghiệm trong quá trình ôn tập.
5. Phối hợp quản lý học sinh: Giáo viên bộ môn hướng dẫn ôn tập cần phối hợp chặt chẽ với Ban
Giám Hiệu, Giáo viên chủ nhiệm lớp và phụ huynh học sinh quản lý tố học sinh ôn tập, đảm bảo học sinh
tham gia đủ các buổi ôn tập.
6.Kiểm tra, đánh giá: có tổ chức kiểm tra và thi thử cho học sinh trong và sau quá trinh ôn tập.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Giáo viên bộ môn được phân công ôn tập:
- Chuẩn bị các chủ đề lên lớp , đảm bảo chất lượng dạy và học. Thực hiện nghiêm túc, thống nhất
kế hoạch đã được xây dựng.
- Báo cáo lên Tổ trưởng chuyên môn về kết quả thực hiện cũng như những vướng mắc trong quá
trình thực hiện.
- Trong quá trình ôn tập giáo viên bộ môn có thể thay đổi thứ tự ôn tập giữa các chủ đề, nhưng phải
đảm bảo đúng nội dung và thời lượng theo kế hoạch đã đề ra.
2. Đối với tổ trưởng chuyên môn:
- Duyệt kế hoạch giảng dạy của nhóm giáo viên được phân công ôn tập.
- Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra, đánh giá tiến độ ôn tập của giáo viên và học sinh.
- Báo cáo lên BGH về kết quả thực hiện cũng như những vướng mắc trong quá trình thực hiện.

2


VI. Kế hoạch chi tiết
Tiết 1+ 2: Ôn tổng hợp phần đại cương về kim loại.
Tiết 3+ 4: Ôn tổng hợp về hóa hữu cơ.
Tiết 5+ 6: Ôn tổng hợp vô cơ, hữu cơ (giải đề tổng hợp)
VII. Nội dung kiến thức và thời lượng cụ thể
Kiến thức
- Cấu tạo nguyên tử KL,

đơn chất KL và vị trí của
KL trong BTH.
Chủ đề 1 :
- T/c lí học chung, 1 số t/c
Đại cương về đặc trưng của nhóm.
kim loại
- T/c hóa học của KL.
- Dãy điện hóa của KL.
-Ăn mòn KL
- Đ/c KL.
- Mối liên hệ giữa 1 số
Chủ đề 2:
chất hữu cơ cơ bản.
Tổng hợp nội - So sánh nhiệt độ sôi.
dung hóa hữu - So sánh t/c axit hoặc t/c

bazơ.

Bài tập
- BT xác định tên KL.
- BT sự ăn mòn KL.
- BT xác định phương pháp
điều chế KL.
- BT nhận biết, tách chất.

Phương pháp
- Lập bảng tổng kết t/c
hóa học của KL.
- Bảng tổng kết phương
pháp điều chế KL.


- BT nhận biết.
- BT xác định CTPT, CTCT.
- BT điều chế.
- BT định lượng chất phản
ứng, sản phẩm, khí sinh
ra…

- Hệ thống phân nhóm
BT theo phương pháp,
tính chất, cấu trúc đề
thi.

Chủ đề 3:
Phân tích đề
tổng hợp
VIII. Đề xuất, kiến nghị

- Tổ chức theo nhóm

Đề nghị nhà trường phân loại học sinh theo mục đích thi.
Tổ trưởng chuyên môn

Người lập kế hoạch
Nhóm Hóa

3


PHẦN II: NỘI DUNG ÔN TẬP

Tiết 1+ 2: Ôn tập đại cương kim loại

TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI- HỢP KIM
A. LÝ THUYẾT
I. Vị trí và cấu tạo
1. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Các nguyên tố hoá học được phân thành kim loại và phi kim. Trong số 110 nguyên tố hoá học đã biết có tới gần
90 nguyên tố là kim loại. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại có mặt ở :
- Nhóm IA (trừ hiđro) và IIA.
- Nhóm IIIA (trừ bo) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).
- Họ lantan và actini, được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng.
2. Cấu tạo của nguyên tử kim loại
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e). Ví dụ : Na :
1s22s22p63s1 ; Mg : 1s22s22p63s2 ; Al : 1s22s22p63s23p1
3. Cấu tạo tinh thể kim loại
Hầu hết các kim loại ở điều kiện thường đều tồn tại dưới dạng tinh thể (trừ Hg).
Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên
kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Đa số các kim loại tồn tại dưới ba kiểu mạng tinh thể phổ biến sau :
4. Liên kết kim loại
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham
gia của các electron tự do.
II. Tính chất vật lí của kim loại
1. Tính chất vật lí chung
a. Tính dẻo
Khác với phi kim, kim loại có tính dẻo : Dễ rèn, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi. Vàng là kim loại có tính dẻo cao
nhất, có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua.
Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng mà không
tách ra khỏi nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau.


b. Tính dẫn điện
Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành
dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện.
Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe,...
Nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao
động mạnh cản trở dòng electron chuyển động.
c. Tính dẫn nhiệt
Tính dẫn nhiệt của các kim loại cũng được giải thích bằng sự có mặt các electron tự do trong mạng tinh thể.

4


Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùng có
nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt lan truyền được từ vùng này đến
vùng khác trong khối kim loại. Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.
d. Ánh kim
Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim loại có vẻ
sáng lấp lánh gọi là ánh kim.
Tóm lại : Tính chất vật lí chung của kim loại như nói ở trên gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong
mạng tinh thể kim loại.
2. Tính chất vật lí riêng
Ngoài những tính chất vật lí chung kim loại còn có một số tính chất vật lí riêng như khối lượng riêng, nhiệt độ
nóng chảy, tính cứng… Những tính chất này phụ thuộc vào độ bền liên kết kim loại, nguyên tử khối, kiểu mạng
tinh thể,… của kim loại.
- Kim loại dẻo nhất là Au, sau đó đến Ag, Al, Cu, Sn,…
- Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe,…
- Kim loại có khối lượng riêng D < 5 gam/cm3 là kim loại nhẹ, như : Na, Li, Mg, Al,…
- Kim loại có khối lượng riêng D > 5 gam/cm3 là kim loại nặng, như : Cr, Fe, Zn, Pb, Ag, Hg,…
- Kim loại nhẹ nhất là Li, kim loại nặng nhất là Os.

- Kim loại dễ nóng chảy nhất là Hg (-39 oC).
- Kim loại khó nóng chảy nhất là W (3410oC).
- Kim loại mềm nhất là Cs, kim loại cứng nhất là Cr.
III. Tính chất hoá học chung của kim loại
Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố kim loại có bán kính tương đối lớn hơn và điện tích hạt nhân
nhỏ hơn so với phi kim, số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu nên
chúng dễ tách khỏi nguyên tử. Vì vậy, tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.
M → Mn+ + ne
1. Tác dụng với phi kim
Nhiều kim loại có thể khử được phi kim đến số oxi hoá âm, đồng thời nguyên tử kim loại bị oxi hoá đến số oxi
hoá dương.
a. Tác dụng với clo
Hầu hết các kim loại đều có thể khử trực tiếp clo tạo ra muối clorua. Ví dụ : Dây sắt nóng đỏ cháy mạnh trong
khí clo tạo ra khói màu nâu là những hạt chất rắn sắt(III) clorua.
o

o

o

+3

−1

t
2Fe + 3Cl2 
→ 2 Fe Cl3
o

−1


Cl2
Trong phản ứng này Fe đã khử từ
b. Tác dụng với oxi

Cl
xuống
o

−2

O2
Hầu hết các kim loại có thể khử từ
nhôm oxit.
o

o

o

+3

O
xuống

. Ví dụ : Khi đốt, bột nhôm cháy mạnh trong không khí tạo ra

−1

t

4Al + 3O 2 
→ 2 Al2 O3

c. Tác dụng với lưu huỳnh
−2

o

S
Nhiều kim loại có thể khử lưu huỳnh từ

S

xuống

. Phản ứng cần đun nóng (trừ Hg). Ví dụ :
5


o

o

o

o

+2 −2

o


+2 −2

o

t thöôø
ng
Hg + S 
→ HgS

t
Fe + S 
→ Fe S

2. Tác dụng với dung dịch axit
a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Nhiều kim loại có thể khử được ion H+ trong các dung dịch axit trên thành hiđro. Ví dụ :
+1

o

+2

−1

o

Fe + 2 H Cl → Fe Cl 2 + H 2
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc
+5


+6

N
Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) khử được
Ví dụ :
+5

o

S

(trong HNO3) và

+2

o

(trong H2SO4 ) xuống số oxi hoá thấp hơn.

+2

t
3Cu + 8H N O3 
→ 3Cu(NO3)2 + 2N O + 4H2O
+5

o

o


+2

+2

t
Cu + 2H2 SO4 
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O

● Chú ý : HNO3, H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hoá Al, Fe, Cr, ...
3. Tác dụng với nước
Các kim loại ở nhóm IA và IIA của bảng tuần hoàn (trừ Be, Mg) do có tính khử mạnh nên có thể khử được H 2O
ở nhiệt độ thường thành hiđro. Các kim loại còn lại có tính khử yếu hơn nên chỉ khử được H 2O ở nhiệt độ cao (Fe,
o

+1

+1

o

Na + 2 H 2 O → 2Na OH + H 2
Zn,...) hoặc không khử được H2O (Ag, Au,...). Ví dụ:
A 4. Tác dụng với dung dịch muối
Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Ví dụ
: Ngâm một đinh sắt (đã làm sạch lớp gỉ) vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian màu xanh của dung dịch CuSO 4
bị nhạt dần và trên đinh sắt có lớp đồng màu đỏ bám vào.
o

+2


+2

o

Fe + Cu SO 4 → FeSO 4 + Cu
IV. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
2. Ý nghĩa của dãy điện hoá của kim loại
a. Dự đoán chiều xảy ra phản ứng oxi hóa - khử
Dãy điện hoá của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá - khử theo quy tắc α
(anpha) : Phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá - khử sẽ xảy ra theo chiều, chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh
nhất, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Ví dụ : Phản ứng giữa 2 cặp Ag+/Ag và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Ag+ oxi hoá Cu tạo ra ion Cu2+ và Ag.

2Ag+ +
Cu

Cu2+
+
2Ag
Chất oxi hoá mạnh
Chất khử mạnh Chất oxi hoá yếu
Chất khử yếu
B b. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá - khử
Ví dụ : So sánh tính chất của hai cặp oxi hoá - khử Cu 2+/Cu và Ag+ /Ag, thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng được
với dung dịch muối Ag+ theo phương trình ion rút gọn :
6


Cu

+
2Ag+

Cu2+
+
2Ag
(khử mạnh) (oxi hóa mạnh)
(khử yếu)
(oxi hóa yếu)
Theo phương trình ta thấy : Tính khử : Cu > Ag; Tính oxi hóa : Ag + > Cu2+
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI
I. Phương pháp
- Phản ứng của kim loại với phi kim; với các dung dịch : axit, kiềm, muối là phản ứng oxi hóa - khử, nên
phương pháp đặc trưng để giải bài tập về kim loại là phương pháp bảo toàn electron, ngoài ra có thể sử dụng
phương pháp tăng giảm khối lượng đối với những bài tập liên quan đến kim loại tác dụng với dung dịch muối.
Đối với những bài tập tổng hợp liên quan đến nhiều loại phản ứng thì có thể kết hợp các phương pháp : bảo toàn
electron, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng, bảo toàn nguyên tố...
II. Ôn tập về phương pháp bảo toàn electron
1. Nội dung định luật bảo toàn electron :
- Trong phản ứng oxi hóa - khử, tổng số electron mà các chất khử nhường luôn bằng tổng số electron mà các
chất oxi hóa nhận.
2. Nguyên tắc áp dụng :
- Trong phản ứng oxi hóa - khử, tổng số mol electron mà các chất khử nhường luôn bằng tổng số mol electron
mà các chất oxi hóa nhận.
● Lưu ý : Khi giải bài tập bằng phương pháp bảo toàn electron ta cần phải xác định đầy đủ, chính xác chất khử
và chất oxi hóa; trạng thái số oxi hóa của chất khử, chất oxi hóa trước và sau phản ứng; không cần quan tâm
đến số oxi hóa của chất khử và chất oxi hóa ở các quá trình trung gian.
3. Các dạng bài tập
a. Kim loại tác dụng với phi kim
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm S và Br2 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y gồm 9,75 gam Zn, 6,4 gam Cu và 9,0 gam Ca thu

được 53,15 gam chất rắn. Khối lượng của S trong X có giá trị là :
A. 16 gam.
B. 32 gam.
C. 40 gam.
D. 12 gam.
Hướng dẫn giải
Gọi số mol S là x và số mol Br2 là y ta có :
32x + 160y = 53,15 – 9,75 – 6,4 – 9,0
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :
nelectron cho = nelectron nhận





32x + 160y = 28 (1)

⇒ 2.n S + 2.n Br2 = 2.n Zn + 2.n Cu + 2.n Ca

2x + 2y = 0,15.2 + 0,1.2 + 0,225.2





(*)

2x + 2y = 0,95 (2)

Từ (1) và (2) ta có : x = 0,375 và y = 0,1

mS = 0,375.32 = 12 gam.
Nếu nếu các em học sinh không hình dung được biểu thức (*) thì có thể viết các quá trình oxi hóa - khử, rồi áp
dụng định luật bảo toàn electron để suy ra (*) :
Quá trình oxi hóa :
Quá trình khử :
Zn
mol : 0,15
Cu
mol : 0,1

→ Zn+2 + 2e


0,3

S + 2e

mol:

x

→ Cu+2 + 2e


0,2



2x


Br2 + 2e

mol:

y


7

2y





S-2

2Br-


Ca → Ca+2 + 2e


mol : 0,225
Đáp án D.

0,45

Ví dụ 2: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magie và
nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành phần % khối lượng của magie và

nhôm trong hỗn hợp B là :
A. 48% và 52%.
B. 77,74% và 22,26%.
C. 43,15% và 56,85%.
D. 75% và 25%.
Hướng dẫn giải

∑n

(Cl2 ,O 2 )

= 0,5

∑m

(Cl2 ,O 2 )

= 25,36

Theo giả thiết ta có :
mol ;
Gọi x và y lần lượt là số mol của Cl2 và O2 ta có :

gam.

 x+y = 0,5
 x = 0, 24
⇔

71x+32y = 25,36

 y = 0,26
Gọi a và b lần lượt là số mol của Al và Mg ta có :
27a + 24b = 16,98 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

⇒ 3.n Al + 2.n Mg = 2.n Cl2 + 4.n O2 ⇒

nelectron cho = nelectron nhận
3a + 2b = 1,52 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : a = 0,14 ; b = 0,55
Thành phần % khối lượng của magie và nhôm trong hỗn hợp B là :

0,14.27
.100% = 22, 26%
16,98
% Al =
Đáp án B.
b. Kim loại tác dụng với dung dịch axit

; % Mg = (100 – 22,26)% = 77,74%.

Ví dụ 1: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu được SO 2 là sản phẩm khử duy
nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch
được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M đó là :
A. Ca.
B. Mg.
C. Fe.
D. Cu.
Hướng dẫn giải
Khí SO2 tác dụng với dung dịch NaOH có thể xảy ra các khả năng :

- Tạo ra muối NaHSO3.
- Tạo ra muối Na2SO3.
- Tạo ra muối NaHSO3 và Na2SO3.
- Tạo ra muối Na2SO3 và dư NaOH.
Giả sử phản ứng tạo ra hai muối NaHSO3 (x mol) và Na2SO3 (y mol).
Phương trình phản ứng :
NaOH + SO2
mol :

x



x





NaHSO3

(1)

x
8


2NaOH + SO2






Na2SO3



(2)

mol :
2y
y
y
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

 x+2y = 0,3
x = 0
⇔

104x+126y = 18,9
 y = 0,15
Như vậy phản ứng chỉ tạo ra muối Na2SO3.
Gọi n là hóa trị của kim loại M. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

n.n M = 2.n SO2 ⇒

n = 2
9, 6
.n = 2.0,15 ⇒ M = 32n ⇒ 
M = 64

M

Vậy kim loại M là Cu.
Đáp án D.
Ví dụ 2: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp
khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là :
A. 66,75 gam.
B. 33,35 gam.
C. 6,775 gam.
D. 3,335 gam.
Hướng dẫn giải
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và NO ta có :
40 – 30 = 10
n
NO2



46
40

n NO2
n NO

=

10 5
=
6 3


46 – 40 = 6

nNO
30

5
nNO = .0,05 = 0,03125 mol, nNO = 0,05− 0,03125 = 0,01875 mol.
2
8
Suy ra :
Ta có các quá trình oxi hóa – khử :
Quá trình khử :
NO3−
+ 3e

NO

¬

mol :

0,05625
+
1e




NO3


0,01875
NO2

¬

mol :
0,03125
0,03125
Như vậy, tổng số mol electron nhận = tổng số mol electron nhường = 0,0875 mol.
Thay các kim loại Cu, Mg, Al bằng kim loại M.
Quá trình oxi hóa :

M



+n

M(NO3)n

+

ne

9


0, 0875
n


ơ

mol :
0,0875
Khi lng mui nitrat sinh ra l :

m =

0, 0875
n

m M +m NO

m M( NO3 )n

3

=

= 1,35 +

.n.62 = 6,775 gam.

nNO taùo muoỏi = nelectron trao ủoồi
3

Suy ra :
ỏp ỏn C.
Vớ d 3: Cho 12,9 gam hn hp Al, Mg phn ng va ht vi dung dch H 2SO4 c, núng. Sau phn ng thu c
0,125 mol S, 0,2 mol SO2 v dung dch X. Cụ cn dung dch X thu c m gam mui. Giỏ tr ca m l :

A. 68,1.
B. 84,2.
C. 64,2.
D. 123,3.
Hng dn gii
t s mol ca Al v Mg ln lt l x v y.
Phng trỡnh theo tng khi lng ca Al v Mg : 27x + 24y = 12,9 (1)
p dng nh lut bo ton electron ta cú :



nelectron cho = nelectron nhn
3x + 2y = 0,125.6 + 0,2.2 + 0,4 = 1,15 (2)
T (1) v (2) ta cú : x = 0,1 v y = 0,425
Phn ng to ra mui sunfat Al2(SO4)3 (0,05 mol) v MgSO4 (0,425 mol) nờn khi lng mui thu c l :
m = 0,05. 342 + 0,425.120 = 68,1 gam.
ỏp ỏn A.
c. Kim loi tỏc dng vi dung dch mui
Tớnh toỏn theo phng trỡnh phn ng
Vớ d 1: Cho m gam Mg vo dung dch cha 0,12 mol FeCl 3. Sau khi phn ng xy ra hon ton thu c 3,36
gam cht rn. Giỏ tr ca m l :
A. 2,88.
B. 2,16.
C. 4,32.
D. 5,04.
Hng dn gii
Khi cho Mg vo dung dch mui Fe , u tiờn Mg kh Fe3+ thnh Fe2+, sau ú Mg kh Fe2+ v Fe. Vy phn
ng (1) xy ra xong sau ú mi n phn ng (2).
Gi s tt c lng Fe 2+ chuyn ht thnh Fe thỡ khi lng st to thnh l 6,72 gam. Trờn thc t khi lng
cht rn thu c ch l 3,36 gam, suy ra Fe 2+ cha phn ng ht, Mg ó phn ng ht, 3,36 gam cht rn l Fe to

thnh.
Phng trỡnh phn ng :
3+

Mg + 2Fe3+
mol:

0,06

ơ

0,12

Mg + Fe2+
mol:

0,06

ơ

0,06






ơ

Mg2+ + 2Fe2+ (1)

0,06



0,12

Mg2+ + Fe
0,06

ơ

(2)

0,06

nMg = 0,12 mol mMg = 0,12.24 = 2,88 gam.
Cn c vo (1) v (2) suy ra :
10


Đáp án A.
Ví dụ 2: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 3 2M, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là :
A. 12,96.
B. 34,44.
C. 47,4.
D. 30,18.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có :


n FeCl2 = 0,1.1, 2 = 0,12 mol ⇒ n Fe2+ = 0,12 mol, n Cl− = 0, 24 mol.
n AgNO3 = 0, 2.2 = 0, 4 mol ⇒ n Ag+ = 0, 4 mol.
Phương trình phản ứng :



Ag+ + Clmol:

0,24

¬

0,24

Ag+ + Fe2+

¬






AgCl



(1)

0,24

Ag



+ Fe3+ (2)

mol: 0,12
0,12
0,12
Theo phương trình phản ứng ta thấy kết tủa thu được là Ag và AgCl.

m = m (Ag AgCl) = 0, 24.143,5 + 0,12.108 = 47, 4 gam.
Đáp án C.
● Lưu ý : Trong dung dịch, thứ tự xảy ra phản ứng là :
+ Phản ứng trao đổi.
+ Phản ứng oxi hóa - khử.
Ở bài trên nếu ở (1) Ag+ hết thì phản ứng (2) không xảy ra.
● Sử phương pháp tăng giảm khối lượng
Ví dụ 3: Ngâm một thanh đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO 3 6%. Sau một thời gian lấy
vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là :
A. 3,24 gam.
B. 2,28 gam.
C. 17,28 gam.
D. 24,12 gam.
Hướng dẫn giải

n AgNO3 ( b®) =

340.6
170.100

= 0,12 mol.

n AgNO3 ( p­ ) = 0,12.

25
100
= 0,03 mol.

Phương trình phản ứng :
Cu + 2AgNO3
mol :

0,015 ← 0,03



Cu(NO3)2 + 2Ag





0,03

mvật sau phản ứng = mthanh đồng ban đầu + mAg (sinh ra) − mCu (phản ứng)
11


= 15 + 108.0,03 − 64.0,015 = 17,28 gam.
Đáp án C.

Ví dụ 4: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO 4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd 2+ khối lượng thanh
kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh kẽm ban đầu là :
A. 60 gam.
B. 70 gam.
C. 80 gam.
D. 90 gam.
Hướng dẫn giải

2,35a
100
Gọi khối lượng thanh kẽm ban đầu là a gam thì khối lượng tăng thêm là
Phương trình phản ứng :



Zn + CdSO4
mol : 0,04 ← 0,04

ZnSO4 + Cd

0,04

gam.

(1)

2,35a
100
Theo giả thiết và (1) ta có : 0,04.112 – 0,04.65 =
Đáp án C.


⇒ a = 80 gam.

Ví dụ 5: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối
lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là :
A.32,50.
B. 20,80.
C. 29,25.
D. 48,75.
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng :



2Fe3+ + Zn
mol:

0,24



0,12

Fe2+ + Zn










2Fe2+ + Zn2+
0,24
Fe



0,12

+ Zn2+



mol:
x
x
x
x
Vì trước và sau phản ứng tổng khối lượng không đổi nên sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 9,6 gam thì
khối lượng kim loại giảm 9,6 gam.
Theo phương trình ta thấy :
Khối lượng kim loại giảm = mZn phản ứng - mFe sinh ra = (0,12+x)65 – 56x = 9,6
Vậy mZn = (0,2 + 0,12).65 = 20,8 gam.
Đáp án B.



x= 0,2


Ví dụ 6: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian lấy hai thanh
kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO 4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO 4. Mặt khác, khối
lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là :
A. 12,8 gam; 32 gam.
B. 64 gam; 25,6 gam.
C. 32 gam; 12,8 gam.
D. 25,6 gam; 64 gam.
Hướng dẫn giải

n ZnSO4 = 2, 5n FeSO4 .
Vì trong cùng dung dịch sau phản ứng [ZnSO4] = 2,5[FeSO4] nên suy ra
12


nFeSO = x mol ; nZnSO = 2,5x mol
4

4

Đặt
Phương trình phản ứng hóa học :



mol :

.




Zn + CuSO4
2,5x ← 2,5x


ZnSO4 + Cu
2,5x → 2,5x





(1)

Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
(2)
mol : x ← x

x → x
Ta nhận thấy độ giảm khối lượng của dung dịch bằng độ tăng khối lượng của kim loại. Do đó :
mCu (sinh ra) − mZn (phản ứng) − mFe (phản ứng) = 2,2
⇒ 64.(2,5x + x) − 65.2,5x −56x = 2,2
⇒ x = 0,4 mol.
Vậy : mCu (bám lên thanh kẽm) = 64.2,5.0,4 = 64 gam ; mCu (bám lên thanh sắt) = 64.0,4 = 25,6 gam.
Đáp án B.
Ví dụ 7: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được
dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản ứng kết
thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối
lượng của Fe trong X là :

A. 58,52%.
B. 51,85%.
C. 48,15%.
D. 41,48%.
Hướng dẫn giải
Phản ứng của hỗn hợp X với dung dịch CuSO 4 làm khối lượng chất rắn tăng chứng tỏ Fe đã tham gia phản ứng
(vì nếu chỉ có Zn phản ứng thì khối lượng chất rắn phải giảm do nguyên tử khối của Zn lớn hơn Cu). Chất rắn Z
phản ứng với H2SO4 thì thấy khối lượng chất rắn giảm và dung dịch thu được chỉ có một muối duy nhất nên kim
loại dư chỉ có Fe, khối lượng Fe dư là 0,28 gam.
Gọi số mol của Zn và Fe phản ứng với dung dịch muối CuSO4 lần lượt là x và y mol.
Phương trình phản ứng :
Zn + Cu2+
mol:

x



x

Fe + Cu2+





Zn2+ + Cu







(1)

x

Fe2+ + Cu

(2)

mol: y
y
y
Theo các phản ứng và giả thiết ta có :

65x + 56y = 2,7− 0,28
x = 0,02
⇒

2,7− 65x − 56y + 64x + 64y = 2,84
y = 0,02
0,02.56 + 0,28
.100 = 51,85%
2,7
Phần trăm khối lượng của Fe trong X là :
Đáp án B.

.


Ví dụ 8: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất
tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Công thức của muối XCl3 là :
13


A. FeCl3.

B. AlCl3.

C. CrCl3.

D. Không xác định.

Hướng dẫn giải

nAl =

3,18
= 0,14 mol
27

.

Phương trình phản ứng :



Al + XCl3




mol : 0,14 → 0,14

AlCl3 + X

(1)

0,14

Theo (1) và giả thiết ta có : (X + 35,5.3).0,14 – 133,5.0,14 = 4,06
Vậy kim loại X là Fe và muối FeCl3.
Đáp án A.



X = 56.

Ví dụ 9: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO 4 dư. Sau phản ứng
khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO 3 dư
thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây
?
A. Pb.
B. Cd.
C. Al.
D. Sn.
Hướng dẫn giải
Đặt kim loại hóa trị (II) là M với số mol là x mol.
Phương trình phản ứng hóa học :
M + CuSO4 → MSO4 + Cu
(1)

mol : x → x
→ x → x
Theo (1) và giả thiết ta có : Mx – 64x = 0,24 (*)
M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag (2)
mol : x → 2x
→ x
→ 2x
Theo (2) và giả thiết ta có : 108.2x – Mx = 0,52 (**)
Lấy (*) chia cho (**) ta được phương trình một ẩn M, từ đó suy ra M = 112 (Cd).
Đáp án B.
Ví dụ 10: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy
khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO 3)2, sau một thời gian thấy khối
lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau.
A. Al.
B. Zn.
C. Mg.
D. Fe.
Hướng dẫn giải
Gọi m là khối lượng thanh kim loại, M là nguyên tử khối của kim loại, x là số mol muối phản ứng.
Phương trình phản ứng hóa học :
M
+
CuSO4 → MSO4 + Cu↓
(1)
mol : x



x




x

0,05.m
100
Theo (1) và giả thiết ta có : Mx – 64x =
M + Pb(NO3)2 → M(NO3)2 + Pb↓
mol :

x



x



(*)
(2)

x
14


7,1.m
100
Theo (2) và giả thiết ta có : 207x – Mx =
(**)
Lấy (*) chia cho (**) ta được phương trình một ẩn M, từ đó suy ra M = 65 (Zn).

Đáp án B.
● Sử dụng phương pháp bảo toàn electron
Ví dụ 11: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa b mol CuSO 4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng
dung dịch thu được chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên.
A. a ≥ b.

B. b ≤ a < b +c.

C. b ≤ a ≤ b +c.

D. b < a < 0,5(b + c).

Hướng dẫn giải
2+

2+

Tính oxi hóa : Cu > Fe .
Thứ tự phản ứng :
Mg + Cu2+





Mg2+ + Cu

(1)

Mg + Fe2+

Mg2+ + Fe
(2)
Theo giả thiết, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối, suy ra hai muối là Mg 2+ và Fe2+.
Vì trong dung dịch có muối Fe2+ nên số mol electron mà Mg nhường nhỏ hơn số mol electron mà Cu 2+ và Fe2+

2n Mg < 2n Cu 2+ + 2.n Fe2+ ⇒ a < b + c
nhận, suy ra :
(*).
2+
2+
Dung dịch sau phản ứng chứa Mg và Fe nên (1) đã xảy ra hoàn toàn, (2) có thể xảy ra hoặc chưa xảy ra, nên

2n Mg ≥ 2n Cu 2+ ⇒ a ≥ b
2+

số mol electron mà Mg nhường lớn hơn hoặc bằng số mol electron mà Cu nhận, suy ra :
(**)
Vậy b ≤ a < b +c.
Đáp án B.
Ví dụ 12: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+ và 1 mol Ag+ đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba loại ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào
của x thoả mãn trường hợp trên ?
A. 2.
B. 1,2.
C. 1,5.
D. 1,8.
Hướng dẫn giải
Thứ tự khử : Mg > Zn ; thứ tự oxi hóa : Ag > Cu2+.
Căn cứ vào thứ tự khử của các kim loại và thứ tự oxi hóa của các ion suy ra dung dịch sau phản ứng chứa các
ion là Mg2+, Zn2+ và Cu2+. Vậy chứng tỏ Mg, Zn đã phản ứng hết, Cu2+ dư.

+

nelectron cho < nelectron nhaän ⇒ 2.1,2 + 2x < 2.2 + 1.1⇒ x < 1,3.
2+

Vì muối Cu dư nên :
Vậy chỉ có phương án x = 1,2 là phù hợp.
Đáp án B.
Ví dụ 13: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là :
A. 4,72.
B. 4,08.
C. 4,48.
D. 3,20.
Hướng dẫn giải

= 2n Fe = 0,1 mol.
Số mol electron do Fe nhường

15


= n Ag+ + 2n Cu 2+
Số mol electron do Ag+ và Cu2+ nhận

= 0,02 + 0,1 = 0,12 mol.

n Ag+ < 2n Fe < n Ag+ + 2n Cu 2+

. Do đó Ag+, Fe phản ứng hết, Cu2+ dư.


Như vậy

nCu2+ dö =

0,12 − 0,1
= 0,01 mol ⇒ nCu2+ pö = nCu = 0,04 mol.
2
mAg + mCu =

Khối lượng chất rắn =
Đáp án A.

0,02.108 + 0,04.64 = 4,72 gam.

Ví dụ 14: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO 3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 0,168 gam.
B. 0,123 gam.
C. 0,177 gam.
D. 0,150 gam.
Hướng dẫn giải
Giả sử AgNO3 phản ứng hết thì m Ag = 108.0,12.0,25 = 3,24 gam < 3,333 gam : Đúng!. Vậy AgNO 3 hết, trong
chất rắn ngoài Ag còn có Fe dư hoặc Al dư và Fe chưa phản ứng với khối lượng là 3,333 – 3,24 = 0,093 gam.
Khối lượng Al và Fe đã phản ứng với dung dịch AgNO3 là 0,42 - 0,093 = 0,327 gam.



Gọi số mol của Al và Fe phản ứng lần lượt là x và y (x > 0, y 0).
Phương trình theo khối lượng của Al, Fe : 27x + 56y = 0,327

(1)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : 3x + 2y = 0,12.0,25
Từ đó suy ra x = 0,009 mol và y = 0,0015 mol.
Sắt đã phản ứng chứng tỏ Al đã hết, 0,093 gam kim loại dư là Fe.
Khối lượng của Fe trong hỗn hợp = 0,093 + 0,0015.56 = 0,177 gam.
Đáp án C.
d. Kim loại tác dụng với dung dịch kiềm

(2)

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m
gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là
(biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) :
A. 41,94%.
B. 77,31%.
C. 49,87%.
D. 29,87%.
Hướng dẫn giải
X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được lượng khí nhiều hơn so với khi X tác dụng với H 2O, chứng tỏ khi
X tác dụng với H2O thì Al còn dư, dung dịch sau phản ứng chứa NaAlO2.
Đối với các chất khí thì tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ mol nên căn cứ vào giả thiết ta chọn số mol H 2 giải
phóng ở hai trường hợp lần lượt là 1 mol và 1,75 mol.
Đặt số mol của Na và Al tham gia phản ứng với H2O là x mol.
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

1.n Na + 3.n Al = 2.n H2 ⇒



1.x + 3.x = 2.1

x = 0,5
Đặt số mol Al ban đầu là y, khi X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì Al phản ứng hết.
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

1.n Na + 3.n Al = 2.n H 2 ⇒

1.0,5 + 3.y = 2.1,75



y=1

16


0,5.23
.100% = 29,87%
0,5.23 + 1.27
Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là :
Đáp án D.
e. Kim loại tác dụng với nhiều chất oxi hóa (phi kim, dung dịch axit, bazơ, muối)

.

Ví dụ 1: Trộn 56 gam bột Fe với 16 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A.
Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí D. Đốt cháy D cần V lít O 2 (đktc). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là :
A. 11,2 lít.
B. 33,6 lít.
C. 22,4 lít.

D. 44,8 lít.
Hướng dẫn giải

 +1 −2
+1
o
+2
H
FeS:
0,5
mol
o
o

Fe: 1mol

H 2 O
2
t
H Cl
O 2 ,t

→


→ Fe Cl2 + 

→  +4 −2

S: 0,5 mol

Fe: 0,5 mol
H 2S
 S O 2
Sơ đồ phản ứng :
Khí D là hỗn hợp H 2S và H2. Đốt D thu được SO 2 và H2O. Kết quả cuối cùng của quá trình phản ứng là Fe và S
nhường electron, còn O2 thu electron.
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

⇒ 2.nFe + 4.nS = 4.nO2 (*) ⇒ nO2 = 1 mol ⇒ VO2 = 22,4 lít.

nelectron cho = nelectron nhận
Nếu nếu các em học sinh không hình dung được biểu thức (*) thì có thể viết các quá trình oxi hóa - khử, rồi áp
dụng định luật bảo toàn electron để tính số mol của O2 :
Quá trình oxi hóa :
Quá trình khử :
+2
Fe → Fe + 2e
O2 + 4e → 2O-2
mol : 1



S → S

+4

mol : 0,5
Đáp án C.




2

mol :

x



4x

+ 4e
2

Ví dụ 2: Cho m gam Al tác dụng với O2, thu được 25,8 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch H 2SO4
đặc nóng, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là :
A. 21,6.
B. 16,2.
C. 18,9.
D. 13,5.
Hướng dẫn giải
−2
o
+4
Al to Al 2 O3 to , H 2 +S6 O 4 +3
→
→ Al2 (SO 4 )3 + S O 2 + H 2 O
 o 
O 2
Al


Sơ đồ phản ứng :
Căn cứ vào sơ đồ phản ứng ta thấy : Chất khử là Al ; chất oxi hóa là O 2 và H2SO4.
Đặt số mol của Al là x và số mol của O2 là y (x, y > 0)
Phương trình theo tổng khối lượng của hỗn hợp X : 27x + 32y = 25,8 (1)



Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có : nelectron cho = nelectron nhận
3x = 4y + 0,3.2 (2)
Từ (1), (2) suy ra x = 0,6 và y = 0,3.
Vậy khối lượng nhôm là : m = 0,6.27 = 16,2 gam.
Nếu nếu các em học sinh không hình dung được biểu thức (2) thì có thể viết các quá trình oxi hóa - khử, rồi
áp dụng định luật bảo toàn electron để suy ra (2) :
17


Quá trình oxi hóa :
Al → Al+3 + 3e


mol : x

Quá trình khử :
O2

3x

mol :


y

+ 4e → 2O-2


S+6 + 2e
mol :

0,6

4y


¬

S+4 (SO2)
0,3

Đáp án B.
Ví dụ 3: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam
gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít
khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là :
A. 56 gam.
B. 11,2 gam.
C. 22,4 gam.
D. 25,3 gam.
Hướng dẫn giải
Sơ đồ phản ứng :
−2


+6
+3
+4
Fe,
Fe
O
3

2
+ O2
H S O4
Fe 
→
(A)


Fe
2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O
−2
−2
Fe3 O 4 , Fe O
o

o

Đặt số mol của Fe và O2 lần lượt là x và y. Theo giả thiết và định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mA
= 56x + 32y = 75,2 (*)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

ne cho = ne nhận

Từ (*) và (**)
Đáp án A.



3x = 4y + 0,3.2 (**)

x = 1
⇒
 y = 0, 6 ⇒

a = 1.56 = 56 gam.

Ví dụ 4: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu 2O. Hoà tan hoàn
toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị m là :
A. 9,68 gam.
B. 15,84 gam.
C. 20,32 gam.
D. 22,4 gam.
Hướng dẫn giải

Cu

+6
−2
+2
+4
+ O2

H S O4
Cu 
→ (X) Cu 2 O 
→ Cu SO 4 + SO 2 + H 2O
 −2
Cu O
o

o

Sơ đồ phản ứng :
Căn cứ vào sơ đồ phản ứng ta thấy : Chất khử là Cu (x mol) ; chất oxi hóa là O 2 (y mol) và H2SO4.
Ta có phương trình theo tổng khối lượng của hỗn hợp X : 64x + 32y = 24,8 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

2.n Cu = 4.n O2 + 2.n SO2
nelectron cho = nelectron nhận ⇒
Từ (1) và (2) ta có : x = 0,35 và y = 0,075



⇒ 2x = 4y + 0,2.2 (2)
m = 0,35.64 = 22,4 gam.
18


Đáp án D.
Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra 20,16
lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là :

A. 81,55.
B. 110,95.
C. 115,85.
D. 104,20.
Hướng dẫn giải

 +2

+2
Cu
S,
CuS
Cu


Cu(NO3 ) 2 Ba (OH)2 Cu(OH) 2 ↓
2
HNO3

→ N O +  +6

→
o ↔ 
S,
Cu
BaSO 4 ↓

S
H 2 S O 4
o


Sơ đồ phản ứng :
Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp Cu và S.
Quá trình oxi hóa :
Cu → Cu+2 + 2e
x



S



mol:

x →
S

+6

2x

+ 6e

mol: y

y → 6y
Quá trình khử :
N+5 + 3e → N+2 (NO)
mol:


3.0,9

¬

0,9

2x + 6y = 0,9.3

64x + 32y = 30, 4

Ta có hệ phương trình :



 x = 0,3 mol

 y = 0,35 mol

Ba2+ + SO42- → BaSO4



mol:
Cu
mol:

2+

0,35

0,35
+ 2OH → Cu(OH)2



0,3
0,3
Vậy m = 0,35.233 + 0,3.98 = 110,95 gam.
Đáp án B.
Ví dụ 6: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (có tỉ lệ mol là 1 : 1) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO 3)2 và
AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch
HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ C M của Cu(NO3)2 và
của AgNO3 lần lượt là :
A. 2M và 1M.
B. 1M và 2M.
C. 0,2M và 0,1M.
D. kết quả khác.
Hướng dẫn giải
Thứ tự oxi hóa : Al > Fe; Thứ tự khử : Ag > Cu2+.
+

8,3
= 0,1mol.
83
Theo giả thiết ta có : nAl = nFe =

n AgNO3 = x mol
Đặt

n Cu( NO3 )2 = y mol



.
19


Giả thiết hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Y tạo ra chất rắn A gồm 3 kim loại, suy ra đó là Ag, Cu, Fe. Vậy
Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư. Hỗn hợp hai muối đã phản ứng hết.
Hòa tan A trong HCl dư thì chỉ có Fe phản ứng, 28 gam chất rắn B là Ag và Cu.
Vậy chất khử là Al, Fe; chất oxi hóa là Ag+, Cu2+, H+.
Quá trình oxi hóa :
Al → Al3+ + 3e
Fe → Fe2+ + 2e
mol : 0,1 →
0,3
Quá trình khử :
Ag+ + 1e → Ag



0,1

0,2

Cu2+ + 2e → Cu

2H+ + 2e → H2

mol : x → x → x
y → 2y → y

Theo định luật bảo toàn electron, ta có phương trình :
x + 2y + 0,1 = 0,5 hay x + 2y = 0,4
(1)
Mặt khác, chất rắn B không tan là Ag: x mol ; Cu: y mol
Giải hệ (1), (2) ta được x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol.



[ AgNO3 ] =

0, 2
0,1

[ Cu(NO3 )2 ] =

0,1



¬

0,05

108x + 64y = 28 (2)

0,1
0,1

= 2M ;


= 1M.

Đáp án B.
Ví dụ 7: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm
H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O 2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H 2O, thu được
150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là :
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Hướng dẫn giải
nCu = 0,02 mol; nAg = 0,005 mol. Suy ra tổng số mol electron cho tối đa = 0,02.2 + 0,005.1 = 0,045 mol.

n NO −

n H+

3

= 0,09 mol;

= 0,06 mol.

4H+ + NO3- + 3e

¬

¬






NO + 2H2O

mol: 0,06
0,015
0,045
0,015
Như vậy H+ và NO3- dư, còn Ag, Cu đã phản ứng hết.
+2

o

+4 −2

o

+5

+ O2 , H 2 O
+ O2
N O 
→ N O 2 
→ H N O3

Sơ đồ chuyển hóa NO thành HNO3 :

3.n NO < 4.n O2

Nhận xét :

nên O2 dư, do đó NO chuyển hết thành HNO3.

n HNO3 = n NO = 0, 015 mol ⇒ [HNO3 ] =

0, 015
= 0,1M ⇒ pH = 1.
0,15

Suy ra
Đáp án A.
Ví dụ 8: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H 2SO4 0,1M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam
20


NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối
trong dung dịch là :
A. 0,224 lít và 3,750 gam.
B. 0,112 lít và 3,750 gam.
C. 0,112 lít và 3,865 gam.
D. 0,224 lít và 3,865 gam.
Hướng dẫn giải

n H2SO4 = 0, 03 mol ⇒ n H+ = 0, 06 mol, n SO 2− = 0, 03 mol.
4

nH = 0,02 mol ⇒ nH+ pö = 0,04 mol ⇒ nH+ dö = 0,02 mol.
2


nCu = 0,005 mol.
Đặt nFe = x mol ; nAl = y mol, ta có :

56x + 27y = 0,55 x = 0,005
⇒

2x
+
3y
=
0,02.2

y = 0,01
Khi cho tiếp 0,005 mol NO3- vào bình thì sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa Cu trước sau đó mới đến Fe 2+.
Vì tỉ lệ mol H + và NO3- là 4 : 1 đúng bằng tỉ lệ phản ứng và áp dụng định luật bảo toàn eletron, ta có :

2nCu + nFe2+ pö = 3nNO − ⇒ nFe2+ pö = 0,005 mol
3

đúng bằng số mol Fe2+ trong dung dịch nên NO3- , H+, Cu, Fe2+
đều hết.

nNO = nNO − = 0,005 mol ⇒ VNO = 0,112 lít.
3

Khối lượng muối trong dung dịch là :

mmuoái = m(Al, Fe, Cu) + mSO 2− + mNa+ = 0,87 + ­0,03.96­ + ­0,005.23 = ­3,865­gam.
4


Đáp án C.
Tiết 3+ 4: Ôn tập tổng hợp hữu cơ
( Phản ứng với H2, dd Br2, AgNO3/NH3, Cu(OH)2, dung dịch kiềm (NaOH, KOH,...) axit HCl, H2SO4 loãng, tổng
hợp khác...)
I. Xác định chất phản ứng với H2
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý
Những hợp chất có khả năng phản ứng với H2 (to, xt) bao gồm :
- Các hợp chất không no : Là những hợp chất trong phân tử có liên kết C = C; C ≡ C.
- Các hợp chất chứa chức anđehit, xeton
2. Ví dụ minh họa

−CH = O; − C = O.
|

M2-Ví dụ 1: Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản phẩm?
A. but-1-en, buta-1,3-đien, vinyl axetilen.
B. propen, propin, isobutilen.
C. etyl benzen, p-xilen, stiren.
D. etilen, axetilen và propanđien.
Hướng dẫn trả lời
Những chất khi hiđro hóa cho cùng một sản phẩm là but-1-en, buta-1,3-đien, vinyl axetilen.
Phương trình phản ứng :

21


o

t , Ni

CH2 = CH − CH2 − CH3 + H2 
→ CH3 − CH2 − CH2 − CH3
o

t , Ni
CH2 = CH − CH = CH2 + 2H2 
→ CH3 − CH2 − CH2 − CH3
o

t , Ni
CH2 = CH − C ≡ CH + 3H2 
→ CH3 − CH2 − CH2 − CH3

M2-Ví dụ 2: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia
phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Hướng dẫn trả lời
π
Trong số các chất trên, có 3 chất trong phân tử có liên kết
kém bền, có thể tham gia phản ứng cộng H 2 (to,
Ni), đó là stiren, axit acrylic, vinylaxetilen.
Phương trình phản ứng :
o

t , Ni
C6H5CH = CH2 + H2 
→ C6H5CH2 − CH3

o

t , Ni
CH2 = CH − COOH + H2 
→ CH3 − CH2 − COOH
o

t , Ni
CH ≡ C − CH = CH2 + 3H2 
→ CH3 − CH2 − CH2 − CH3

M2-Ví dụ 3: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen, axeton và butan, số chất có khả năng
tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng).
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
M2-Ví dụ 4: Cho các chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số
các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo ra butan ?
A. 5.
B. 6. C. 3. D. 4.
II. Xác định chất phản ứng với dung dịch Br2
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý
Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom bao gồm :
- Hợp chất không no (hiđrocacbon không no, ancol không no, anđehit không no,...).
- Hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ).
- Phenol.
- Anilin.
2. Ví dụ minh họa

M2-Ví dụ 1: Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2.
Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
(Kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2016)
Hướng dẫn trả lời
Số chất làm mất màu nước brom là 4, đó là CH≡C–CH=CH2; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2.
Phương trình phản ứng :

CH ≡ C − CH = CH2 + 3Br2 → CHBr2 − CHBr2 − CHBr − CH2Br
CH2 = CH − CH2 − OH + Br2 → CH2Br − CHBr − CH2 − OH
CH3COOCH = CH2 + Br2 → CH3COOCHBr − CH2Br
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br − CH2Br
M2-Ví dụ 2: Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm
mất màu nước brom là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
22


Hướng dẫn trả lời
Trong các chất trên, có 4 chất làm mất màu nước brom là etilen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat.
Phương trình phản ứng :

CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br − CH2Br
C6H5 − CH = CH2 + Br2 → C6H5 − CHBr − CH2Br
CH2 = C(CH3 ) − COOCH3 + Br2 → CH2Br − CBr(CH3) − COOCH3
CH3COOCH = CH2 + Br2 → CH3COOCHBr − CH2Br
M2-Ví dụ 3: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả

năng làm mất màu nước brom là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời
Trong dãy chất trên, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là 3, đó là stiren, anilin và phenol.
Phương trình phản ứng :
NH2

NH2
+

Br

3Br2

Br

+

3HBr

+

3HBr

Br
OH


OH
+

Br

3Br2

Br

Br
CH

CHBr

CH2

+

CH2Br

Br2

M2-Ví dụ 4: Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất
màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời
Có 5 chất làm mất màu dung dịch nước Br 2 ở nhiệt độ thường là etilen, axetilen, buta-1,3-đien, phenol

(C6H5OH) , anilin.
Phương trình phản ứng :
CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 − CHBr2
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br − CH2Br
CH2 = CH − CH = CH2 + 2Br2 → CH2Br − CHBr − CHBr − CH2Br

23


OH

OH
+

Br

3Br2

Br

+

3HBr

Br

+

3HBr


Br

NH2

NH2
+

Br

3Br2

Br

M2-Ví dụ 5: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol),
C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là :
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 8.
Hướng dẫn trả lời
Những chất phản ứng được với nước brom : Hợp chất không no (hiđrocacbon không no, ancol không no,
anđehit không no,...); hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic,
glucozơ); phenol; anilin. Suy ra trong dãy chất trên, có 5 chất phản ứng được với nước brom là C 2H2, C2H4,
CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol).
Phương trình phản ứng :
CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 − CHBr2
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br − CH2Br
CH2 = CH − COOH + Br2 → CH2Br − CHBr − COOH
CH


CH2

CHBr
+

CH2Br

Br2

OH

OH
+

3Br2

Br

Br

+

3HBr

Br

M2-Ví dụ 6: Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với nước
brom là
A. 6.
B. 5.

C. 4.
D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)

24


III. Xác định chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý
Những hợp chất có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 bao gồm :
- Phân tử có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ); fructozơ
(chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường kiềm). Bản chất phản ứng là Ag + oxi hóa nhóm –CHO thành nhóm –
COONH4 và giải phóng Ag, gọi là phản ứng tráng gương.
- Phân tử có liên kết CH ≡ C − (Ank-1-in,...). Bản chất phản ứng là sự thay thế H ở nguyên tử C có liên kết ba
bằng nguyên tử Ag, tạo ta kết tủa màu vàng nhạt.
2. Ví dụ minh họa
M2-Ví dụ 1: Cho các chất sau : axetilen, vinylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ,
fructozơ, penta-1,3-điin. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư có kết tủa vàng nhạt là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Hướng dẫn trả lời
C≡C
Các chất có khả năng tạo kết tủa vàng khi phản ứng với AgNO 3/NH3 là những chất có liên kết
ở đầu
mạch cacbon. Suy ra có 3 chất thỏa mãn là axetilen, vinylaxetilen và penta-1,3-điin.
Phương trình phản ứng :
o


t
CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 
→ CAg ≡ CAg ↓ +2NH4NO3
o

t
CH ≡ C − CH = CH2 + AgNO3 + NH3 
→ AgC ≡ C − CH = CH2 ↓ + NH4NO3

CH ≡ C − CH2 − C ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3
o

t

→ CAg ≡ C − CH2 − C ≡ CAg ↓ +2NH 4NO3

M2-Ví dụ 2: Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả
năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời
Chất có phản ứng tráng bạc là chất có chức –CHO. Suy ra trong số các chất trên có 2 chất tham gia phản ứng tráng
gương là anđehit axetic và glucozơ.
M2-Ví dụ 3: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư,
đun nóng?
A. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.
B. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
C. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.

D. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.
Hướng dẫn trả lời
Dãy gồm các chất đều tạo kết tủa khi cho phản ứng với AgNO 3/NH3 là : vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.
M2-Ví dụ 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo ra kim loại Ag là :
A. benzanđehit, anđehit oxalic, etyl fomat, etyl axetat.
B. benzanđehit, anđehit oxalic, saccarozơ, metyl fomat.
C. axetilen, anđehit oxalic, etyl fomat, metyl fomat.
D. benzanđehit, anđehit oxalic, amoni fomat, metyl fomat.
Hướng dẫn trả lời
Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO 3/NH3 tạo ra kim loại Ag là : benzanđehit (C 6H5CHO), anđehit
oxalic (OHC – CHO), amoni fomat (HCOONH 4), metyl fomat (HCOOCH3). Tất cả các chất trong dãy này đều có
nhóm –CHO nên có phản ứng tráng gương.
Các dãy chất còn lại có những chất không có nhóm –CHO nên không có phản ứng tráng gương là : axetilen, etyl
axetat, saccarozơ.
M2-Ví dụ 5: Cho các chất: (1) axetilen; (2) but–2–in ; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ,
(7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là :
25


×