Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Kinh nghiem thi Mon Sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.97 KB, 3 trang )

hiệm làm bài thi môn sinh học (phần 1)
Trong quá trình ôn tập trắc nghiệm môn Sinh, em không biết nên chọn cách học
nào sau đây: học kỹ theo từng chủ đề, học hết toàn bộ lý thuyết và công thức rồi
mới làm bài tập trắc nghiệm ? Việc hệ thống các nội dung Sinh học lớp 12 đối
với chúng em hết sức vất vả, em rất mong nhận được lời khuyên từ các Thày cô,
em rất cám ơn. ()
- Cô giáo Nguyễn Thị Minh Phương (GV Sinh – Trường THPT Ngô Quyền –
Đồng Nai): Trong giai đoạn đầu ôn tập, em nên tập trung ôn tập theo từng chủ
đề bằng cách học kỹ lý thuyết, nắm vững các công thức liên quan, luyện tập các
câu hỏi trắc nghiệm theo chủ đề đó. Như vậy, em sẽ thấy được mối liên hệ kiến
thức và sẽ dễ nhớ hơn. Cuối giai đoạn ôn tập, sau khi đã nắm vững từng chủ đề,
em có thể luyện tập làm các bài thi tổng hợp để ước lượng thời gian làm bài và
có cái nhìn bao quát toàn bộ chương trình hơn. Do đặc thù của môn Sinh học rất
nặng về lý thuyết, cần phải hiểu và học tất cả nội dung trong chương trình theo
cách hệ thống kiến thức, đặc biệt các liệt kê các khái niệm phải thuộc và phải
hiểu bản chất, các kết luận, các định luật phải nhớ một cách chính xác. Phân biệt
các quy luật sinh học phân ly, phân ly độc lập, liên kết gen và hoán vị gen …
Những kiến thức liên quan đến thực tiễn đời sống, nhất là có vai trò trong sản
xuất công - nông nghiệp hiện nay. Dựa theo cấu trúc đề thi của Bộ GD-ĐT năm
2009, phần kiến thức chủ yếu nằm ở chương trình Sinh học 12, cần hệ thống
hóa kiến thức bằng cách lập sơ đồ khái niệm, lập bảng so sánh, nhằm giúp các
em khắc sâu kiến thức, tránh sự nhầm lẫn khi làm bài.
Sau đây là vài gợi ý để em tham khảo trong quá trình ôn tập lý thuyết :
a. Di truyền học :
* Cơ chế di truyền và biến dị :
- Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử tóm tắt theo sơ đồ :

- Tóm tắt :
Các cơ chế Diễn biến cơ bản.

Nhân đôi ADN.




Phiên mã.
Dịch mã.
Điều hoà hoạt
động của gen.

- Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào tóm tắt:
+ Loài sinh sản vô tính: Thông tin di truyền trong bộ NST đặc trưng ở mỗi loài
được ổn định qua các thế hệ nhờ quá trình nguyên phân (Thực chất là tự nhân
đôi của mỗi NST trong bộ NST và cơ chế phân ly đồng đều các NST con đến 2
tế bào con).
+ Loài sinh sản hữu tính: Thông tin di truyền trong bộ NST đặc trưng ở mỗi loài
được ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp của 3 quá trình : Nguyên phân –
giảm phân – Thụ tinh.
+ Phân bào nguyên phân và giảm phân khác nhau cơ bản, có thể tóm tắt qua sơ
đồ sau :


- Sơ đồ phân loại biến dị tóm tắt như sau:
Các tin khác

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×