Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài soạn Kinh nghiệm dạy học sinh thực hành thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.71 KB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ SÔNG CẦU
TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 2
&
SÁNG KI N KINHẾ
NGHI MỆ

tàiĐề :
M t vài kinh nghi m ộ ệ
d y h c sinh thạ ọ ực hành thí nghi m ệ
môn Khoa h c l p B n.ọ ớ ố

Giáo viên th hi nể ệ : Hu nh Th ỳ ị
Minh cĐứ
n v Đơ ị : Tr ng Ti u h c Xuân ườ ể ọ
L c 2ộ
N m h că ọ : 2009 - 2010
Hu nh Th Minh c – Tr ng Ti u h c Xuân L c 2 – Phòng ỳ ị Đứ ườ ể ọ ộ GD&ĐT th xã Sôngị
C uầ
1
M t s kinh nghi m d y h c sinh th c hành thí nghi m môn Khoa h cộ ố ệ ạ ọ ự ệ ọ
l p B n.ớ ố

A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Môn Khoa học nhằm cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản ban đầu
và thiết thực về nhu cầu dinh dưỡng và sự lớn lên của cơ thể người, động vật,
thực vật … hình thành và phát triển kĩ năng ứng xử các tình huống liên quan
đến sức khỏe bản thân , gia đình, cộng đồng. Quan sát và làm một số thí nghiệm
thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống sản xuất. Hình thành và phát
triển những thái độ, hành vi tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho
bản thân, gia đình và cộng đồng. Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng


những kiến thức đã học vào đời sống.
Để thực hiện được mục tiêu của chuẩn kiến thức chương trình môn khoa
học, trong dạy học giáo viên phải tăng cường các hoạt động học tập nhằm tạo
điều kiện học sinh phát huy tốt tính tích cực, tự lực và sáng tạo trong tìm tòi
phát hiện ra kiến thức. Học sinh cần được hình thành và phát triển các kĩ năng
học tập môn khoa học như quan sát, dự đoán, giải thích sự vật, hiện tượng và kĩ
năng vận dụng kiến thức khoa học vào đời sống.
Cùng với sự quan sát, thí nghiệm đóng một vai trò quan trọng trong dạy học
môn Khoa học. Các phương pháp này giúp học sinh có kinh nghiệm trực tiếp bổ
ích về thế giới tự nhiên – đối tượng nghiên cứu, việc được quan sát tiến hành thí
nghiệm kích thích hứng thú học tập của học sinh điều này rất quan trọng đối với
học sinh tiếu học. Tính trực quan cụ thể phù hợp với trình độ nhận thức của học
sinh giúp các em lĩnh hội kiến thức nhanh chóng và vững chắc. Việc tổ chức thí
nghiệm trong dạy học cũng tạo điều kiện hình thành, phát triển ở học sinh các
kĩ năng quan sát, trình bày ý kiến, thảo luận …
Chương trình môn Khoa học theo chương trình sách giáo khoa mới hiện
hành, Các thí nghiệm trong sách giáo khoa giúp học sinh tìm tòi tính chất, đặc
điểm các mối quan hệ của các sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiên. Các thí
nghiệm chỉ yêu cầu ở mức độ đơn giản. Chẳng hạn: chỉ xét sự phụ thuộc của
hiện tượng cần nghiên cứu khi một số yếu tố biến đổi, chỉ xét định tính, các
dụng cụ và việc bố trí lắp đặt thao tác đơn giản … Hiệu quả các thí nghiệm phụ
thuộc vào trình độ tổ chức của giáo viên.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Hu nh Th Minh c – Tr ng Ti u h c Xuân L c 2 – Phòng ỳ ị Đứ ườ ể ọ ộ GD&ĐT th xã Sôngị
C uầ
2
M t s kinh nghi m d y h c sinh th c hành thí nghi m môn Khoa h cộ ố ệ ạ ọ ự ệ ọ
l p B n.ớ ố
Xuân L c – Tháng 4 n m 2010ộ ă
Tìm ra một số kinh nghiệm để giúp học sinh làm tốt thí nghiệm môn Khoa

học.
III. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Kinh nghiệm làm thí nghiệm môn Khoa học lớp 4, trường Tiểu học Xuân
Lộc 2.
IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Nâng cao hiệu quả thực hành thí nghiệm lớp 4, Trường Tiểu học Xuân Lộc 2.
V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Nhằm giúp học sinh nắm quy trình thực hành thí nghiệm, có ý thức tự giác ,
sáng tạo trong thực hành làm thí nghiệm tự tìm tòi và lĩnh hội kiến thức mới
một cách bền vững.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Tham khảo tài liệu.
- Điều tra , phỏng vấn
- Quan sát học sinh.
VII.CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:
A . PHẦN MỞ ĐẦU:
I. Lí do chọn đề tài.
II. Mục đích nghiên cứu.
III. Giới hạn đề tài.
IV. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
V.Nhiệm vụ nghiên cứu.
VI. Phương pháp nghiên cứu.
VII. Cấu trúc của đề tài.
B. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:
Chương I. Cơ sở lý luận.
Chương II. Thực trạng.
Chương III. Biện pháp, giải pháp.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
I. Kết luận.
II. Kiến nghị.

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Hu nh Th Minh c – Tr ng Ti u h c Xuân L c 2 – Phòng ỳ ị Đứ ườ ể ọ ộ GD&ĐT th xã Sôngị
C uầ
3
M t s kinh nghi m d y h c sinh th c hành thí nghi m môn Khoa h cộ ố ệ ạ ọ ự ệ ọ
l p B n.ớ ố
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
Chương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.
I. Cơ sở pháp lý :
Khi nghiên cứu về đề tài này tôi đã tham khảo một số tài liệu liên quan sau:
- Sách giáo khao Khoa học lớp Bốn
- Sách giáo viên Khoa học lớp Bốn
- Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở Tiểu
học – lớp Bốn
- Tạp chí giáo dục của BCH lý luận và khoa học Giáo dục của Bộ Giáo dục
& Đào tao.
II . Cơ sở thực tiễn:
Qua nhiều năm giảng dạy khối lớp Bốn ở trường Tiểu học, tôi thấy các giờ
học có thực hành thí nghiệm, tỉ lệ học sinh dám sử dụng đồ dùng thí nghiệm
một cách tự tin và hiệu quả đạt tỷ lệ còn thấp, kết quả thu được sau thí nghiệm
chưa cao, phần lớn còn phụ thuộc vào sách giáo khoa hoặc nghe bạn nói lại,
hiệu quả chưa thiết thực. Với kinh nghiệm của bản thân, tôi mong muốn tìm ra
được giải pháp thích hợp để vận dụng vào giảng dạy môn khoa học đạt hiệu quả
cao nhất.
Qua nghiên cứu và vận dụng vào dạy học môn Khoa học ở lớp 4B tôi thấy
thiết thực và hiệu quả cho chính mình và học sinh thân yêu. Trong quá trình
nghiên cứu và vận dụng tôi đã có điều kiện đúc kết thêm kinh nghiệm giảng dạy
nhằm giúp cho sự lĩnh hội kiến thức của các học sinh đạt kết quả cao nhất.
Chương 2. THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU
HỌC XUÂN LỘC 2.

I. Khái quát phạm vi:
Học sinh lớp 4 trường Tiểu học Xuân Lộc 2.
II. Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
Học sinh chưa mạnh dạn sử dụng đồ dùng thực hành thí nghiệm.
Học sinh chưa tập trung và tự giác trong lúc thực hành thí nghiệm.
Kết quả thực hành thí nghiệm chưa hiệu quả.
Hu nh Th Minh c – Tr ng Ti u h c Xuân L c 2 – Phòng ỳ ị Đứ ườ ể ọ ộ GD&ĐT th xã Sôngị
C uầ
4
M t s kinh nghi m d y h c sinh th c hành thí nghi m môn Khoa h cộ ố ệ ạ ọ ự ệ ọ
l p B n.ớ ố
Qua thực hành thí nghiệm các em chưa tự tìm ra kiến thức để lĩnh hội.

Chương 3. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP, CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC MÔN
KHOA HỌC LỚP 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LỘC 2.
I. Cơ sở đề xuất:
- Cơ sở pháp lí.
- Cơ sở thực tiễn.
- Thực trạng của đề tài nghiên cứu.
II. Nội dung, biện pháp :
Để nâng cao hiệu quả thực hành thí nghiệm trong giờ học môn Khoa học,
tôi đã tiến hành những công việc sau:
1) Điều tra phỏng vấn :
Sau khi học xong bài 31 tuần 16 “ Không khí có tính chất gì ? ”. Tôi đã
phỏng vấn một số em học sinh khối lớp 4 phân trường Hòn Ngô trường Tiểu
học Xuân Lộc 2 về việc thổi bong bóng.
- Mục đích thực hành thí nghiệm thổi bong bóng để tìm kiếm điều gì ?
Kết quả 20/16 em học sinh trả lời đúng : Để xác định không khí không có
hình dạng nhất định mà chỉ có hình dạng của những vật, những khoảng trống

chứa nó.
2) Khảo sát thu thập thông tin :
Cho học sinh làm bài kiểm tra trên phiếu bài tập sau khi học xong bài 32
“ Không khí gồm những thành phần nào ? ” và bài 37 tuần 19 “Tại sao có gió ?”
( học sinh đã sử dụng và thực hành thí nghiệm).
* Kết quả khảo sát :
02
lớp 4
phân
trường
Hòn
Ngô
Số
HS
Số bài KT
Số bài làm
đạt
kết quả cao
Số bài làm
chưa đạt
kết quả cao
Bài
68 68 55 13
Không khí gồm những
thành phần nào ?
68 68 51 17 Tại sao có gió ?
Nội dung kiểm tra :
Bài 32: Không khí gồm những thành phần nào ?
- Thí nghiệm giáo viên đã làm : Đốt cháy cây nến gắn vào một đĩa thủy tinh
rồi rót nước vào đĩa. Lấy một lọ thủy tinh úp lên cây nến đang cháy. Giáo viên

yêu cầu học sinh quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra sau khi úp lọ thủy tinh.
Hu nh Th Minh c – Tr ng Ti u h c Xuân L c 2 – Phòng ỳ ị Đứ ườ ể ọ ộ GD&ĐT th xã Sôngị
C uầ
5
M t s kinh nghi m d y h c sinh th c hành thí nghi m môn Khoa h cộ ố ệ ạ ọ ự ệ ọ
l p B n.ớ ố
Câu hỏi trên phiếu kiểm tra ở mức đơn giản ( kết quả kiểm tra quan sát chưa
yêu cầu giải thích và kết luận )
- Hiện tượng gì xảy ra khi úp lọ thủy tinh vào ngọn nến đang cháy ? (ngọn
nến được gắn vào một cái đĩa đựng nước).
- Kết quả 45 em trả lời: Ngọn nến tắt và ngọn nước trong đĩa dâng lên và
23 em trả lời : ngọn nến tắt.
Đến tiết 37 tuần 19 khảo sát lần 2, lần này kết quả trả lời của học sinh cũng
chưa chuyển biến mấy.
Thí nghiệm giáo viên hướng dẫn:
Sử dụng họp đối lưu kín, vài mẫu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn khói, đặt
đĩa hương xuống dưới ống trụ A cho học sinh quan sát : Sau đó học sinh nhận
xét khói lên trụ nào ? (Khói lên ở ống trụ A). Sau đó đặt một đĩa có cây nến
đang cháy vào ống trụ B. Cho học sinh quan sát thí nghiệm và nhận xét Khói
lên ở trụ B) . Giải thích hiện tượng.
Câu hỏi trên phiếu bài tập là :
- Đặt đĩa nhang đang cháy vào dưới ống trụ A hộp đối lưu, ta thấy khói
lên thẳng ở ống A. Đồng thời đặt một đĩa có cây nến đang cháy vào dưới
ống trụ B thì khói ở ống trụ A chuyển qua ống trụ B. Hày giải thích hiện
tượng trên. Điều đó cho ta thấy điều gì ?
Kết quả là 41 em trả lời đạt kết quả tốt. Hiện tượng khói đang lên ở ống A
hộp đối lưu nhưng khi đặt ngọn nến vào ống B hộp đối lưu thì khói chuyển qua
ống B và đi lên từ ống B.
Giải thích : Vì không khí bên ống B có nến cháy bị đốt nóng nhẹ hơn và bay
lên cao còn không khí ở nến A không có nến cháy lạnh hơn và đi xuống. Điều

đó cho ta thấy không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, không khí
chuyển động tạo thành gió làm cho khói hương đi qua ống B.
Còn 27 em trả lời và giải thich chưa đầy đủ yêu cầu câu hỏi.
3) Nguyên nhân đẫ đến hiệu quả chưa cao :
Qua tìm hiểu điều tra, khảo sát tôi thấy nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả
của việc thực hành thí nghiệm trong dạy học môn nói chung và Khoa học nói
riêng là do 5 nguyên nhân chủ yếu sau :
a. Học sinh chưa nắm được mục đích của thực hành thí nghiệm.
b. Khi thực hành thí nghiệm một số học sinh còn thờ ơ, làm việc riêng hoặc
có hành vi tùy tiện, chưa phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập.
c. Giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ, sáng tạo mà học sinh thực
hành còn máy móc theo các bước mà sách giáo khoa chỉ dẫn.
d. Các dự đoán , thảo luận, giải thích và rút ra kết luận từ kết quả quan sát,
thực hành chưa được quan tâm thấu đáo. Học sinh chưa thấy được sự
Hu nh Th Minh c – Tr ng Ti u h c Xuân L c 2 – Phòng ỳ ị Đứ ườ ể ọ ộ GD&ĐT th xã Sôngị
C uầ
6
M t s kinh nghi m d y h c sinh th c hành thí nghi m môn Khoa h cộ ố ệ ạ ọ ự ệ ọ
l p B n.ớ ố

×