Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

hinh hoc 8-Tiet 35-37

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.87 KB, 7 trang )

Thiết kế bài dạy- hình học 8
Tiết 35
A- Mục tiêu
Nắm vững công thcs tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính
diện tích tam giác và hình thang.
Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn
giản.
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
Cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính.
B- Chuẩn bị của GV và HS
Hình 148, 149, hình 50, bài tập 40 SGK trên bảng phụ(có kẻ ô
vuông).
Thớc chia khoảng, ê ke.
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Cách tính diện tích của một đa giác bất kì (10)
GV đa hình vẽ 148 TR 129 lên trớc
lớp và y/c HS quan sát và trả lời câu
hỏi: Để tính đợc diện tích của một đa
giác bất kì, ta có thể làm nh thế nào?
Hình 148(a)
GV: Để tính S
ABCDE
ta có thể làm thế
nào?
Cách tính đó dựa trên cơ sở nào?
GV: Để tính đợc S
MNPQR
ta có thể làm
thế nào?


GV đa h.149 lên bảng và nói: trong
một số trờng hợp, để việc tính toán
thuận lợi, ta có thể chia đa giác thành
nhiều tam giác vuông và hình thang
vuông.
HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
HS: Chia đa giác đó thành nhiều tam giác
hoặc các tứ giác đã có công thức tính diện
tích, hoặc tạo ra một tam giac nào đó có
chứa đa giác=> để tính diện tích của một
đa giác bất kì ta quy về tính diện tích các
tam giác, các hình thang vuông, hình chữ
nhật.
HS: S
ABCDE
=S
ABC
+S
ACD
+S
ADE
.(T/C diện tích
đa giác).
HS:S
MNPQR
=S
NST
-(S
MRS
+S

PQT
)
Hoạt động 2
Ví dụ (15)
GV đa hình 150 lên bảng phụ(kẻ ô
vuông)
GV: Y/C HS đọc ví dụ tr129 SGK.
GV hỏi: Ta có thể chia đa giác đó nh
thế nào?
Gv: Để tính diện tích của các hình này,
em cần biết độ dài những đoạn nào?
Dùng thớc đo độ dài trên hình để biết
kết quả?
HS đọc ví dụ tr 129 SGK
HS: Ta vẽ thêm các đoạn hẳng
CG,AH.Vậy đa giác đó đợc chia thành
ba hình:
- Hình thang vuông CDEG.
- Hình chữ nhật ABGH. Tam giác
AIH
HS . để tính diệ tích hình thang vuông
càn biết độ dài CD.DE,CG.
04/09/2013 1
A
B
C
D
E
S
M

N
P
T
Q
R
HS: Để tính diện tích hình
chữ nhật ta cần biết độ dài
của AB; AH.
Để tính diện tích tam giác
cần biết độ dài đờng cao IK.
HS thực hiện phép đo:
CD=2cm; CG=5cm;
AH=7cm;
DE=3cm; AB=3cm; IK=3cm
HS làm vào vở, một HS lên
bảng tính.
S
DEGC
=
( )
2
2.53
+
=8(cm
2
)
S
ABGH
=3.7=21(cm
2

); S
AIH
=
2
3.7
Thiết kế bài dạy- hình học 8
GV yêu cầu HS tính s các hình, từ đó
suy ra diện tích đa giác đã cho?
Hoạt động 3
Luyện tập (18)
Bài 38 tr 130 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Bài 40 tr131 SGK.
Đề bài và hình ẽ đa lên bảng phụ.
GV: Nêu cách tính diện tích phần
gạch sọc trên hình?
GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày
hai cách khác nhau của S phần gạch
sọc.
HS hoạt động theo nhóm.
Diện tích con đờng hình bình hành là:
S
EBGF
=FG.BC=50.120=6 000(m
2
)
Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD
là:
S

ABCD
=AB.BC=150.120=18 000(m
2
)
Diện tích phần còn lại là:
18 000-6 000=12 000(m
2
)
HS quan sát hình vẽ.
HS đọc đề bài,quan sát hình vẽ và tìm
cách phân chia hình.
Cách 1: S
gạch sọc
=S
1
+S
2
+S
3
+S
4
+S
5
.
Cách 2:S
gạch sọc
=S
ABCD
-(S
6

+S
7
+S
8
+S
9
+S
10
)
Giải: cách 1:
S
1
=
8
2
2).62(
=
+
(cm
2
) ; S
2
=3.5=15(cm
2
)
S
3
=
6
2

2).32(
=
+
(cm
2
); S
4
=
5,3
2
1).52(
=
+
(cm
2
)
S
5
=
( )
2
cm2
2
1.4
=
=>S
gạch sọc
=
S
1

+S
2
+S
3
+S
4
+S
5
.
=33,5(cm
2
)
cách 2: Hs
Hoạt động 4
Hớng dẫn về nhà (2')
Ôn tập chơng 2, hình học.
Làm 3 câu hỏi ôn tập chơng.
Bài tập số 37 tr 130, số 39 tr 131, số 42,43 tr132,133 SGK.
Tiết 36
04/09/2013 2
B
A
D
E
GH
I K
C
S
1
S

7
S
3
S
4
S
2
S
5
S
6
S
8
S
9
S
10
Thiết kế bài dạy- hình học 8
A- Mục tiêu
HS hiểu và biết vận dụng các công thức vào tính diện tích đa giác.
HS tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác,
hình thoi
B- Chuẩn bị của GV và HS
Thớc kẻ, ê ke, com pa, bút dạ, bảng phụ.
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra (8)
GV: Hãy viết các công thức tính diện
tích các tứ giác mà em đã học?

Viết công thức tính diện tích tam giác
đều có cạnh là a?
Một HS lên bảng viết.
Cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 2
Luyện tập (35)
Bài 42 tr 132 SGK.
(Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ)
GV: Nêu cách xác định điểm F?
GV: S
ABCD
=S
3
+S

S
ADF
=S
3
+S
S
ABF
=S
1
+S=1/2BF.?
(AH vàCK gọi là gì? Quan hệ nh thế
nào?)
S
CBF
=S+S=1/2.BF.

Từ đó ta suy ra điều gì?
S
ABF
=S
CBF
=>S
1
=S
2
=>S
ABCD
=S
ADF
Mở rộng: Cho ngũ giác lồi ABCDE. Hãy
vẽ một tam giác có diện tích bằng diện
tích ngũ giác đó.
Giải thích?
HS vẽ hình vào vở.
HS trả lời câu hỏi của GV.
Nối AC, từ B vẽ BF//AC(F nằm trên đ-
ờng thẳng DC). Nối AF.
S
ABCD
=S
ADC
+S
ABC
, Mà
S
ABC

=S
AFC
(vì có đáy AC chung). đờng
cao BH=FK.=>S
ABCD
=S
ADC
+S
AFC

hay S
ABCD
=S
ADF
.
HS: Nối AC, từ B vẽ đờng thẳng
//ACkéo dài cắt DC tại F. nối AF.
Nối AD, từ E kẻ đờng thẳng //AD cắt
CD kéo dài tại G. nối AG.
Có: S
ABC
=S
AFC
S
AED
=S
AGD
Mà S
ABCDE
=S

ACD
+S
ABC
+S
AED
;
S
ABCDE
=S
ADC
+S
AFC
+S
AGD
=> S
ABCDE
=S
AFG
.
04/09/2013 3
F
A
B
D
C
K
H
A
B
C

D
E
F
G
=
= =
=
A
B
C
D
M
N
P
Q
Thiết kế bài dạy- hình học 8
Bài 34 tr 128 SGK.
Cho một hình chữ nhật. Vẽ tứ giác có
đỉnh là trung điểm các cạnh của hình
chữ nhật. Vì sao tứ giác này là một hình
thoi? So sánh diện tích hình thoi và diện
tích hình chữ nhật? Từ đó suy ra cách
tính diện tích hình thoi?
GV: Gọi một HS đọc lại bài ra?
Hãy vẽ hình?
GV: hãy c/m tứ giác đod là hình thoi?
HS: Ta có.
QM=
2
1

BD( QM là đờng TB của
ADB)(1)
NP=
2
1
BD( NP là đờng TB của
BDC)(2)
Từ (1) và (2)=> QM=PN (*)
Tong tự MN=
2
1
QP; QP=
2
1
BD(**).
Mà BD=AC( t/c đờng chéo của HCN)
Từ (*) và (**)=>QM=MN=NP=PQ=>
MNPQ là hình thoi(đ/n).
S
hình thoi
=
2
1
MP.QN=
2
1
AD.AB(3)
S
hình chữ nhật
=AD.AB(4). Từ (3) và (4)=>

S
hình thoi
=
2
1
S
hình chữ nhật
.
=> Cách tính diện tích hình thoi. Từ
một đờng chéo của hình thoi, ta dựng
hình chữ nhật, có một cạnh là đờng
chéo của hình thoi, cạnh kia bằng
2
1
đ-
ờng chéo của hình thoi.
Hoạt động 3
Hớng dẫn về nhà (2')
Làm bài tập ôn tập chơng II- Diện tích đa giác.
Viết các công thức tính diện tích của các đa giác đã học.
tam giác đồng dạng
Tiết 37
A-Mục tiêu
Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số hai đoạn thẳng:
04/09/2013 4
Thiết kế bài dạy- hình học 8
+Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị
đo.
+ Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo( miễn
là khi đo chọn cùng một đơn vị đo)

Học sinh nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.
Học sinh cần nắm vững nội dung định lí Ta-Lét( thuận), vận dụng định lí
vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
B- Đồ dùng dạy- học
* Bảng phụ, thớc thẳng, thớc chia khoảng
C-Tiến trình dạy-học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
ĐặT VấN Đề ( 2)
GV: Tiếp theo chuyên đề về Tam giác,
chơng này chúng ta sẽ học về tam giác
đ.d mà cơ sở của nó là định lí Ta-Lét.
Nội dung -Định lí Ta-Lét
(thuận,đảo,các hệ quả)-Tính chất đờng
phân giác của tam giác .-Tam giác đồng
dạng và các ứng dụng của nó.Bài đầu
tiên của chơng là định lí Ta-Lét trong
tam giác.
HS nghe giáo viên trình bày và xem
mục lục trang 134 SGK.
Hoạt động 2
1. tỉ số của hai đoạn thẳng (8)
GV: ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của hai số.
Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái
niệm về tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là
gì?
GV cho HS làm ?1 tr 56 SGK.
Cho AB=3cm; CD=5cm;
CD
AB

=?
Cho EF =4dm; MN=7dm;
MN
EF
=?
GV:
CD
AB
là tỉ số của hai đ/t AB và CD.
Tỉ của hai đoạn thẳng không phụ thuộc
vào cách chọn đơn vị đo( miễn là hai
đoạn thẳng phải cùng đơn vị đo).
GV: Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
GV giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn
thẳng.
*Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD đợc
kí hiệu là
CD
AB
.
GV cho HS đọc ví dụ trang 56 SGK.
Bổ sung: AB=60cm; CD=1,5dm.
HS cả lớp làm vào vở, một HS lên
bảng trình bày:
CD
AB
=
5
3
5

3
=
cm
cm
MN
EF
=
7
4
7
4
=
dm
dm
HS: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ
số độ dài của chúng theo cùng một
đơn vị đo.
AB=300cm
CD=400cm
AB=3m
CD=4m
AB=60cm
CD=1,5dm=15c
Hoạt động 3
2. đoạn thẳng tỉ lệ (7)
GV;Đa ? 2 lên bảng phụ. HS làm bài vào vở.
04/09/2013 5

4
15

60
==
CD
AB
4
3
=
CD
AB

4
3
400
300
==
CD
AB


CD
AB
=
''
''
DC
BA

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×