Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Bài báo cáo thực tập kỹ thuật đầy đủ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.01 MB, 40 trang )

Báo cáo thực tập kỹ thuật
LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, ngành Giao Thông Vận Tải đã và
đang có những đóng góp rất quan trọng. Cùng với sự phát triển của đất nước trong những
năm vừa qua, lĩnh vực xây dựng công trình nói riêng và lĩnh vực xây dựng cơ bản nói
chung đã và đang được nhà nước đầu tư phát triển và đạt đựợc những thành tựu đáng tự
hào.
Thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành”, nghiên cứu khoa học kết hợp với
sản xuất, nhà trường tổ chức phân công cho sinh viên ngành Kinh tế Quản Lý Khai Thác
Cầu Đường sau khi học xong các môn kỹ thuật xây dựng cầu, đường ở các đơn vị trong
ngành. Em được phân công về thực tập Công ty Cổ phần thương mai dịch vụ tư vấn thiết
kế đầu tư xây dựng công trình giao thông ĐẠT HIỆP THÀNH.Qua thời gian thực tập tại
Công ty, kiến thức thực tế đã giúp em rất nhiều trong việc đối chiếu và hiểu rõ hơn những
cơ sở lý thuyết mà em đã đựợc tiếp thu từ các thầy cô giáo trong suốt mấy năm học vừa
qua, đồng thời là điều kiện tốt để em chuẩn bị cho đồ án tốt nghiệp của mình sau này.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo đã trang bị kiến thức một
cách cập nhật và đầy đủ cho chúng em. Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy
Tiến Sĩ Phạm Phú Cường Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty và các anh,
chị trong đơn vị thi công tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện và giúp em hoàn thành kì
thực tập kỹ thuật này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, Ngày 28 tháng 06 năm 2018
Sinh viên thực tập

DƯƠNG THÀNH NHÂN

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

1



Báo cáo thực tập kỹ thuật
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TP.Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

2


Báo cáo thực tập kỹ thuật
MỤC LỤC

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

3


Báo cáo thực tập kỹ thuật

1

GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH
VỤ TƯ VẤN THIẾT KẾ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
ĐẠT HIỆP THÀNH

1.1 Quá trình hình thành
Được hình thành ngày 22/08/2011 đến nay đã được 7 năm. Công ty Cổ phần thương
mai dịch vụ tư vấn thiết kế đầu tư xây dựng công trình giao thông ĐẠT HIỆP THÀNH đã
khẳng định được năng lực và uy tín trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng các công trình
đường bộ và đường sắt.
1.1.1 Thông tin liên hệ
Tên công ty: Công ty Cổ phần thương mai dịch vụ tư vấn thiết kế đầu tư xây dựng
công trình giao thông ĐẠT HIỆP THÀNH.
Tên tiếng anh: DAT HIEP THANH TRADING CONSTRUCTION INVESTMENT
CONSTRUCTION INVESTMENT CORPORATION.
Địa chỉ: Số 07 Đường số 4, Khu phố 6, Phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức, TP
Hồ Chí Minh.
Website:
Giấy phép kinh doanh
Giấy phép kinh doanh số 0311092437, do TP Hồ Chí Minh cấp ngày 22 tháng 08 năm
2011.
1.1.2 Hoạt động xây dựng
ST

TÊN NGÀNH,LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG

T



NGÀNH

1

Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao

2

Sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại khác chưa 23990
được phân vào đâu

3

Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại

25920

4

Xây dựng nhà các loại

41000

5

Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

4210

6


Xây dựng công trình công ích

42200

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

23950

4


Báo cáo thực tập kỹ thuật
7

Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

42900

8

Phá dỡ

43110

9

Chuẩn bị mặt bằng

43120


10

Lắp đặt hệ thống điện

43210

11

Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không 4322
khí

12

Hoàn thiện công trình xây dựng

43300

13

Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

43900

14

Đại lý, môi giới, đấu giá

4610


15

Bán buôn kim loại và quặng kim loại

4662

16

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

4663

17

Hoạt động tư vấn quản lý

70200

18

Hoạt động thiết kế chuyên dụng

74100

1.1.3 Cán bộ chủ chốt
T
T

NĂM
HỌ VÀ TÊN


SIN
H

1

Lê Thế Lượng

1971

2

Nguyễn Quang Yến

3

CHỨC
DANH
Chỉ huy

BẰNG CẤP
CHUYÊN
MÔN

QUÁ TRÌNH
CÔNG TÁC

KS. Cầu Đường

20 năm


1966

Phụ trách KT KS. Cầu Đường

28 năm

Lê Văn Điều

1967

KT thi công

KS.cầu đường

14 năm

4

Nguyễn Trọng Bảo

1967

Giám sát TC

KS. KTXD

14 năm

5


Hồ Văn Quốc

1975

Đội trưởng

TC. Cầu Đường

20 năm

6

Lê Xuân Hậu

1973

Đội trưởng

CĐ. Cầu Đường

10 năm

7

Nguyễn Văn Nghiệp

1985

Đội phó


CĐ. Cầu Đường

10 năm

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

trưởng

5


Báo cáo thực tập kỹ thuật
8

Hoàng Văn Nghi

1964

Đội phó

9

Nguyễn Minh Hải

1970

Xe máy TB

TC. Cầu Đường

KS cơ khí
chuyên dùng

20 năm
10 năm

1.1.4 Nhà đầu tư
Tổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp - TNHH MTV Becamex IDC
Địa chỉ: 230 Đại lộ Bình Dương, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: (84) 274 3822655 – (84) 274 3811777.
1.1.5 Đơn vị thi công giám sát
Công ty cổ phần tư vấn giám sát chất lượng công trình Mai Lan Anh.
Địa chỉ: 111/8/131 Đường Trục. Phường 13. Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.
1.1.6 Đơn vị thi công
Công ty Cổ Phần Thương Mại Dịch Vụ Tư Vấn Thiết Kế Đầu Tư Xây Dựng Công
Trình Giao Thông Đạt Hiệp Thành.
Địa chỉ: Số 07 Đường số 4, Khu phố 6 - Phường Trường Thọ - Quận Thủ Đức - TP
Hồ Chí Minh.

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

6


Báo cáo thực tập kỹ thuật
1.2 Thiết bị thi công

STT




1

Máy đào Nhật Bản

2

Máy xúc Nhật Bản

3

Máy rải bê tông nhựa

4

Xe tải các loại

5

Xe lu các loại

6

Xe tưới nhựa

7

Xe tưới nước

8


Máy trộn bê tông

9

Đầm bàn

10

Máy cắt bê tông

11

Xe ban

12

Thiết bị sơn kẻ vạch tín hiệu an toàn giao thông

1.3 Các công trình đã thi công xây dựng
STT

TÊN CÔNG TRÌNH

CHỦ ĐẦU TƯ

GIÁ TRỊ

1


Sữa chữa nâng cấp cầu
Đồng Nai cũ

Công Ty CP xây
dựng 14 - 9

381.553.504 đồng

2

Xây dựng cầu Đồng Nai
mới và tuyến hai đầu cầu
từ ngã ba Tân Vạn đến
điểm cuối tuyến tránh TP
Biên Hòa Theo hình thức
BOT

Công Ty Cổ Phần
đầu tư Huy Thục

6.485.088.000 đồng

3

Thi công gói thầu đảm
bảo giao thông sữa chữa
và nâng cấp cầu Đồng Nai
cũ và cầu vượt thép nút
giao Vũng Tàu


Công Ty CP xây
dựng 14 - 9

5.530.339.999 đồng

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

7


Báo cáo thực tập kỹ thuật

4

Thi công đường dành
riêng cho xe máy đoạn từ
Km2+684.71

Km
2+879.41

5

Thi công phần rảnh kín
BTCT b B=0.5m và đảm
Công Ty Cổ Phần
bảo giao thông từ lý trình
Xây dựng Số 1 Việt
Km 2+800 đến Km
Sơn

3+259.37 thuộc gói thầu
TV2 – Nút giao Tân Vạn

6

Duy tu phần đường trong
quá trình thi công từ ngã
ba Tân Vạn đến điểm cuối
tuyến tránh TP Biên Hòa
Theo hình thức BOT

Tổng công ty xây
dựng số 1 TNHH
Một thành viên

959.157.000 đồng

7

Thi công công trình sữa
chữa bãi hàng 64 ga sóng
thần

CN Tổng Công ty
ĐSVN Khai thác
đường sắt Sài Gòn

139.662.427 đồng

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN


Công Ty CP Xây
dựng số 1 Việt Sơn

613.009.000 đồng

2.402.305.000 đồng

8


Báo cáo thực tập kỹ thuật
2
2.1

TỔ CHỨC THI CÔNG
Khái quát chung
Tên dự án: Dự án khu công nghiệp và đô thị Bàu Bàng

Khu công nghiệp và đô thị Bàu Bàng thuộc địa phận huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình
Dương, diện tích hơn 2000 ha, trong đó khoảng 1000 ha đất phát triển công nghiệp,
khoảng 1000 ha đất dịch vụ và đô thị. Khu công nghiệp và đô thị Bàu Bàng có vị trí giao
thông rất thuận lợi, nằm ngay trên quốc lộ 13 thuộc vùng cửa ngõ giao thương quan trọng
giữa miền Đông Nam Bộ và miền Trung, Tây Nguyên. Với những lợi thế và ưu điểm có
được, KCN và đô thị Bàu Bàng đang là điểm nóng thu hút đầu tư trong và ngoài nước
Gói thầu HT-D3: Đường giao thông đến hết lớp bê tông nhựa thô và thảm lớp bê
tông nhựa mịn toàn tuyến D3, thoát nước mưa tuyến D3, thoát nước bẩn tuyến D3, cấp
nước, đầu nối hạ tầng cấp nước và thoát nước bẩn, cây xanh vỉa hè và lát gạch vỉa hè.
Địa điểm xây dựng: Xã Lai Uyên, H. Bàu Bàng, Tp Bình Dương.
Công trình: Hạ tầng kỹ thuậtv khu đô thi Bàu Bàng

2.2 Đặc điểm về thủy văn địa chất
1.1.7 Địa hình
Điạ hình khu vực 2 bên tuyến đi qua tương đối bằng phẳng, đoạn tuyến khảo sát
dọc hai bên tuyến, nhà dân tập trung chủ yếu là nhà cấp 4,cao độ tim đường từ 5.56m đến
7.07m, trên tuyến chưa có hệ thống cống thoát nước dọc.
Tuyến đường dây trung thế đi dọc một bên tuyến đường: đoạn từ đường Nguyễn
Ảnh Thủ đến TCH13 nằm phía bên phải tuyến và đoạn còn lại nằm bên trái tuyến đường.
Tuyến đường chưa có hệ thống thoát nước, chủ yếu thoát tự nhiên ra hai bên.
Tuyến ống cấp nước nằm dưới lòng đường hiện hữu, đi hai bên đường đoạn từ
đầu tuyến đến nút giao TCH10 và TCH10, đoạn từ TCH13 đến cuối tuyến (TCH21)
không có ống cấp nước.
Trên tuyến có 3 vị trí nút giao cắt, nút giao đầu tuyến với đường Nguyễn Ảnh
Thủ, nút giao với Đường Tân Chánh Hiệp 13 giữa tuyến, và nút giao cuối tuyến với
Đường Tân Chánh Hiệp 21.
1.1.8 Địa chất
Theo kết quả khoan khảo sát địa chất công trình cho thấy địa chất khu vực tuyến
đi qua rất tốt.
SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

9


Báo cáo thực tập kỹ thuật
Bình Dương rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Các loại đất như đất xám
trên phù sa cổ, có diện tích 200.000 ha phân bố trên các huyện Dầu Tiếng, thị xã Bến
Cát, Thuận An, Thủ Dầu Một. Đất nâu vàng trên phù sa cổ, có khoảng 35.206 ha nằm
trên các vùng đồi thấp thoải xuống, thuộc các thị xã Tân Uyên, huyện Phú Giáo, khu vực
Thủ Dầu Một, Thuận An và một ít chạy dọc quốc lộ 13.
Hồ sơ báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình xem hồ sơ khảo sát riêng.
Khí hậu, thủy văn khu vực thi công

Công trình thuộc khu vực Bình Dương nằm trong vùng miền Đông Nam
Bộ,chuyển tiếp giữa sườn phía nam của dãy Trường Sơn, nối nam Trường Sơn
với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng từ cao
xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt biển. Địa hình tương đối bằng phẳng, thấp
dần từ bắc xuống nam. Bình Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa. Cũng như các
tỉnh Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu – thời tiết Bình Dương là nhiệt độ cao đều
trong năm và có 2 mùa mưa và mùa khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh
quan sâu sắc.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 27 độC – 40 độC.
Khí hậu ít biến động, ít có thiên tai do khí hậu (không gặp thời tiết quá lạnh hay
quá nóng, ít trường hợp mưa lớn, ít bão …). Có thể nói so với toàn quốc, Bình Dương nói
chung là một nơi có khí hậu điều hòa hơn cả.
Năng lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng
trung bình/tháng 160-270giờ.
Mưa:Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949mm. Khoảng 90% lượng mưa hàng
năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, trong đó hai tháng 6 và 9
thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1, 2, 3 lượng mưa không đáng kể. Trên phạm
vi không gian Huyện, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo
trục Tây Nam – Đông Bắc. Đại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc
thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam.
Chế độ ẩm:Độ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79.5%, bình quân
mùa mưa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%, bình quân mùa khô 74.5% và mức thấp
tuyệt đối xuống tới 20%.
Gió: Chịu ảnh hưởng bởi 2 hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây – Tây
Nam thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3.6m/s
và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4.5m/s. Gió Bắc – Đông Bắc từ biển

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN


10


Báo cáo thực tập kỹ thuật
Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, tốc độ trung bình
2.5m/s. Về cơ bản Bình Dương thuộc vùng ít có bão.
Nhiệt độ: Tháng có nhiệt độ trung bình cao là tháng 4 (28.8 oC), tháng có nhiệt
độ trung bình thấp nhất là vào khoảng giữa tháng 12 và tháng 1(25.7 oC). Hàng năm có
tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-28 oC.
Thủy văn: Các con sông chảy qua tỉnh và trong tỉnh Bình Dương thay đổi theo
mùa: mùa mưa nước lớn từ tháng 5 đến tháng 11 (dương lịch) và mùa khô (mùa kiệt) từ
tháng 11 đến tháng 5 năm sau, tương ứng với 2 mùa mưa nắng. Bình Dương có ba con
sông lớn, nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và nhiều suối nhỏ khác. Về hệ thống giao
thông đường thủy, Bình Dương nằm giữa ba con sông lớn, nhất là sông Sài Gòn. Bình
Dương có thể nối với các cảng lớn ở phía nam và giao lưu hàng hóa với các tỉnh đồng
bằng sông Cửu Long.
2.3

Căn cứ lập dự án đầu tư xây dựng

Luật xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014;
Căn cứ Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/10/2013;
Căn cứ Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ Quy định
chi tiết thi hành một số điều của luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2015 của Chính phủ về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý

dự án đầu tư xây dựng;
Căn cứ Thông tư số 33/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ xây dựng về ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân loại, phân cấp công trình xây dựng dân dụng,
công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Quyết định thành lập: số 566/TTg-CN ngày 10/5/2007 của Thủ tướng Chính phủ
v/v chủ trương thành lập KCN Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương;
Giấy chứng nhận đầu tư: số 46221000302 ngày 23/10/2007 do Ban Quản lý các
KCN Bình Dương cấp;
Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết khu công nghiệp: số 4280/QĐ-UBND
ngày 28/9/2007 của UBND tỉnh Bình Dương

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

11


Báo cáo thực tập kỹ thuật
Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM: số 1163/QĐ-BTNMT ngày 06/3/2008 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường
2.4 Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật
Căn cứ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng tuyến đường, cấp hạng
tuyến đường như sau:
Tuyến đường thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN 104-2007.
Loại đường: Đường phố khu vực.
Cấp kỹ thuật

: Cấp 40.

Vận tốc thiết kế


: 40km/h

Chiều rộng nền đường

: Bnền =14m

Chiều rộng mặt đường

: Bmặt =11.0m

Tải trọng thiết kế: Tải trọng trục xe tính toán 100KN.
Trên cơ sở cấp đường và vận tốc thiết kế được lựa chọn, các tiêu chuẩn hình học
chủ yếu của đường được lựa chọn theo tiêu chuẩn đường đô thị TCXDVN 104-2007
trong bảng dưới đây

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

12


Báo cáo thực tập kỹ thuật
2.5

Giải pháp thiết kế

HẠNG MỤC
Cấp hạng và vận tốc thiết kế
Cấp đường
Vận tốc thiết kế
Tần suất thiết kế

Tần suất thiết kế đường
Các thông số về đường cong đứng và đường cong bằng
Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn
Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường
Bán kính đường cong nằm tối thiểu không siêu cao
Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu giới hạn
Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu thông thường
Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu giới hạn
Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu thông thường
Chiều dài đường cong đứng tối thiểu
1.1.9 Mặt cắt dọc tuyến
Trắc dọc cần đáp ứng cấp hạng và tiêu chuẩn thiết kế của tuyến.
Thông qua việc thu thập số liệu, khảo sát khu vực tuyến nghiên cứu cũng như
cao độ mặt đường một số tuyến đường nằm trong qui hoạch chung của khu vực đã thi
công xong. Điểm đầu tuyến đoạn tuyến nghiên cứu được nối với đường D4, điểm cuối
giao với đường D6. Do đó việc lựa chọn cao độ thiết kế mặt đường cần căn cứ vào cao độ
thiết kế của những tuyến đường liên quan đã thi công xong, cao độ tự nhiên hiện hữu của
đường đã được đưa vào khai thác.
Trắc dọc đường được thiết kế thuận lợi cho hệ thống cống thoát nước dọc đường
đổ ra các vị trí cửa xả quy hoạch với độ sâu phù hợp.

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

13


Báo cáo thực tập kỹ thuật
Do tuyến đường nằm ở khu vực cao nên cao độ thiết kế chủ yếu bám theo hiện
trạng và đảm bảo bố trí chiều dày kết cấu áo đường nâng cấp.
1.1.10 Mặt cắt ngang

Căn cứ Quyết định số 5108/QĐ-SGTVT ngày 30 tháng 10 năm 2015 của Sở
Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh về Phê duyệt dự án đầu tư Xây dựng đường Đông
Nam Tân Chánh Hiệp (TCH10), Quận 12, qui mô mặt cắt ngang như sau:
Bề rộng xe chạy

:

2x5.5 = 11.0m

Vỉa hè

:

2x1.5 = 3.0m

Tổng bề rộng nền :

Bn

= 14.0m

Mặt đường bố trí dốc ngang 2%. Vỉa hè có độ dốc 1.5% hướng vào mặt đường.
Taluy đắp có độ dốc 1:1.5; taluy đào 1:1.
1.1.11 Kết cấu áo đường
Căn cứ Quyết định số 5108/QĐ-SGTVT ngày 30 tháng 10 năm 2015 của Sở
Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh về Phê duyệt dự án đầu tư Xây dựng đường Đông
Nam Tân Chánh Hiệp (TCH10), Quận 12, mô đun đàn hồi yêu cầu tối thiểu thiết kế là
Eyc=158Mpa (Lưu ý: Kcđđv*Eyc = 1.1*158 = 173.80Mpa).
Tải trọng trục 100 KN.
Áp lực bánh xe tính toán lên mặt đường P=0,6Mpa.

Đường kính vệt bánh xe D=33cm.
1.1.12 Kết cấu cho phần đường làm mới, mở rộng
Kết quả tính toán lựa chọn kết cấu mặt đường từ duới lên như sau:
Đào khuôn đường.
Lu cán nền đường nguyên thổ, K=0.95.
Trải cán đá mi dày 30cm, K=1.0, Eo=50Mpa.
Trải cấp phối đá dăm loại 2 dày 27cm, K=0.98, Ett=99.98Mpa.
Trải cấp phối đá dăm loại 1 dày 18cm, K=0.98, Ett=142.83Mpa.
Tưới thấm bám nhựa đuờng lỏng MC70 tiêu chuẩn 1.0kg/m2.
Lớp bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm, K=0.98, Ett= 165.03Mpa.
Tưới dính bám nhũ tương Css-1h tiêu chuẩn 0.5kg/m2.
Lớp bê tông nhựa chặt 12.5 dày 5cm, K=0.98, Ett=173.80Mpa.

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

14


Báo cáo thực tập kỹ thuật
1.1.13 Kết cấu cho phần trên đường hiện hữu:
Kết cấu mặt đường từ duới lên như sau:
Vệ sinh, cày xới mặt đường nhựa cũ
Tưới dính bám nhũ tương Css-1h tiêu chuẩn 0,5kg/m2.
Bù vênh bê tông nhựa chặt 19 dày =5cm (trung bình dày 8cm), K=0.98, Ett=
142.83Mpa.
Tưới dính bám nhũ tương Css-1h tiêu chuẩn 0,5kg/m2.
Lớp bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm, K=0.98, Ett=165.03Mpa.
Tưới dính bám nhũ tương Css-1h tiêu chuẩn 0,5kg/m2.
Lớp bê tông nhựa chặt 12,5 dày 5cm, K=0.98, Ett=173.80Mpa.
Mô đun đàn hồi trên mặt đường cũ Eo=123Mpa (Theo kết quả đo mô đun đàn

hồi nền đường cũ).
1.1.14 Kết cấu cho phần vuốt nối vào đường hẻm:
Kết cấu mặt đường từ duới lên như sau:
Trải cấp phối đá dăm loại 1 dày tối thiểu 18cm, K=0.98.
Tưới thấm bám nhựa đuờng lỏng MC70 tiêu chuẩn 1.0kg/m2.
Lớp bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm, K=0.98.
Tưới dính bám nhũ tương Css-1h tiêu chuẩn 0,5kg/m2.
Lớp bê tông nhựa chặt 12,5 dày 5cm, K=0.98.
1.1.15 Kết cấu vỉa hè
Lát gạch vỉa hè Terrazzo 40cm x 40cm dày 3cm.
Lớp vữa đệm xi măng M75 dày 1,5cm.
Lớp bê tông đá 1x2 M150 lót móng dày 5cm..
Lớp móng cấp phối đá dăm loại II dày 10cm, đầm chặt K=0.95.
Nền vỉa hè đắp bằng cát đầm chặt K=0.95.
1.1.16 Nền đường, taluy:
Nền đường làm mới, mở rộng:
Nền đường được đào đến cao độ thiết kế lu lèn chặt K=0.95.

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

15


Báo cáo thực tập kỹ thuật
Bố trí lớp đáy móng dày 30cm sát bên dưới kết cấu áo đường, vật liệu làm lớp
đáy móng bằng đá mi K=1.0.
Nền đường hiện hữu:
Vệ sinh, cày xới mặt đường nhựa cũ
Taluy đắp nền đường:
Taluy nền đường được đắp đất chọn lọc đầm chặt K0.90 (tận dụng đất đào).

1.1.17 Kết cấu bó vỉa:
Sử dụng bó vỉa loại 6, loại 7 phân loại theo quyết định 1762/QĐ-SGTVT ngày
18/6/2009 hình dáng thiết kế đảm bảo êm thuận cho xe cộ lên xuống vỉa hè dễ dàng, cao
độ giữa mép mặt đường nhựa và đỉnh triền lề 14cm cho bó vỉa loại 6 và bằng 3cm cho bó
vỉa loại 7 (bó vỉa người tàn tật tiếp cận sử dụng). Chiều rộng bó vỉa 0,6m, bằng bê tông xi
măng đá 1x2 M300 đổ tại chổ. Khoảng cách 3m (trên đoạn thẳng) và 1m (trên đoạn cong)
bố trí khe rộng 2mm. Bên dưới là lớp móng bằng bê tông xi măng đá 1x2 M150 rộng
0,72m, dày 6cm và bên dưới lớp móng là lớp cấp phối đá dăm đầm chặt K≥0.98.
Vị trí: bó vỉa 0,6m xây dựng mới được đặt sát mép đường.
Tại các vị trí cửa thu nước hố ga thu nước mưa dùng bó vỉa loại 2, chiều rộng bó
vỉa 0,30m bằng bê tông cốt thép đá 1x2 M300 đúc sẵn, bên dưới là lớp móng bằng bê
tông xi măng đá 1x2 M150.
1.1.18 Nút giao
Trên đoạn tuyến có 2 nút giao chính:
Nút giao với đường D4, đường D6: vuốt nối tạo nút giao đơn giản cùng mức. Bo
cong bằng các bán kính cong tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế đường đô thị đối với
các bán kính rẽ, đảm bảo an toàn lưu thông xe chạy.
Các vị trí giao cắt với các đường hẻm, đường nhánh được vuốt nối tạo êm thuận
cho xe chạy. Dự án không có giải tỏa do đó bố trí bán kính cong vuốt nối theo hiện trạng
ít ảnh hưởng nhất tới nhà dân, tại một số vị trí vuốt nối do vướng nhà dân nên bố trí bán
kính cong nhỏ và bám sát theo hiện trạng.
Tại các vị trí giao với các đường ngang cần vận động tháo dỡ các chướng ngại
vật trong phạm vi ranh GPMB để đảm bảo tầm nhìn.
2.6 An toàn giao thông
Các hạng mục tổ chức giao thông và an toàn giao thông của dự án được thiết kế
theo “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2012/BGTVT”,
gồm các thành phần:
SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

16



Báo cáo thực tập kỹ thuật
Vạch sơn kẻ đường: dùng loại sơn dẻo nhiệt phản quang, đảm bảo cho người
tham gia giao thông dễ dàng nhận biết trong mọi điều kiện thời tiết.
Biển báo: bố trí đầy đủ các loại biển báo hiệu trên tuyến, đặc biệt là tại các nút
giao.
Trên tuyến sẽ được bố trí các vạch sơn như:
Vạch phân làn;
Vạch an toàn;
Vạch sơn dành cho người đi bộ;
Hệ thống đèn tín hiệu giao thông tại vị trí giao với đường D6.
Các trụ đèn tín hiệu giao thông, biển báo giao thông hiện hữu tháo dỡ do không
tận dụng được nên cần phải thay mới.
2.7 Hệ thống cây xanh
Trong giai đoạn này đầu tư mặt cắt ngang đường 14m, vỉa hè 1,5m mỗi bên, do
vỉa hè nhỏ nên không bố trí cây xanh dọc tuyến đường.
Cây xanh sẽ được bố trí trong giai đoạn hoàn chỉnh quy hoạch, mặt cắt ngang
đường 30m.
2.8 Hệ thống chiếu sáng
1.1.19 Cấp chiếu sáng:
Tuyến đường này là đường gom đô thị và hai bên đường sáng nên theo QCVN
07:2016/BXD thì các thông số sáng tối thiểu phải thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
- Độ chói trung bình

:

Ltb ≥ 0,75 cd/m2

- Độ rọi ngang trung bình


:

Etb ≥ 7 lux.

- Độ đồng đều độ chói chung

:

Uo ≥ 0,4

- Độ đồng đều độ chói dọc

:

U1 ≥ 0,5

- Chỉ số lóa không tiện nghi

:

G≥4

- Độ tăng ngưỡng tối đa

:

Ti ≤ 15%

1.1.20 Bố trí chiếu sáng

Đối với mặt đường rộng 11m và với độ độ rọi trung bình tối thiểu Etb=7lux theo
tính toán bố trí trụ đèn một bên nằm trên vỉa hè và cách nhau tối đa 28m đảm bảo độ sáng
yêu cầu cho xe chạy. Do đó, giai đoạn 1 sẽ bố trí trụ điện một bên để tiết kiệm chi phí,
hơn nữa một bên tuyến đường có trụ điện trung thế sẽ khó khăn cho việc bố trí trụ chiếu
SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

17


Báo cáo thực tập kỹ thuật
sáng và sau khi dự án hoàn chỉnh giai đoạn theo qui sau này sẽ bố trí trụ điện 2 bên để
đảm bảo độ sáng yêu cầu cho tuyến đường.
Trụ đèn cao 9m bằng thép tráng kẽm dạng hình côn, bát giác.
Sử dụng loại cần đèn mạ kẽm, cần đèn 1 nhánh cao 2m, vươn 1.5m, góc nghiên
cần đèn là 150. Cần đèn được lắp đặt trên trụ điện thi công mới.
Loại đèn sử dụng: Để nâng cao tầm nhìn và giảm chói loá, đèn sử dụng ở đây có
choá phân bố ánh sáng (Imax = 0 – 65 độ). Đèn chiếu sáng cho đường sử dụng đèn LED
loại 120W/220V.Việc sử dụng đèn LED nói trên trong chiếu sáng đô thị có các ưu điểm
như sau: quang thông lớn, tuổi thọ cao và tiết giảm được điện năng tiêu thụ (so với đèn
Sodium cao áp có cùng công suất).
Đặc tính đèn Led loại 120W/220V:
Nguồn sáng chất rắn, hiệu suất cao, có độ bền cao.
Khung bộ đèn làm bằng hợp kim nhôm, tản nhiệt nhanh, chịu lực tốt, khó biến
dạng, bề mặt khung nhôm được xử lý chống oxy hóa.
Bề mặt đèn làm bằng kính cường lực.
Có thấu kính quang học tạo phân bố quang phù hợp chiếu sáng ngõ xóm.
Không chứa thủy ngân và hóa chất độc hại, không phát ra tia tử ngoại, an toàn
cho người sử dụng và thân thiện môi trường.
Ưu điểm:Tiết kiệm điện hơn so với sử dụng các nguồn sáng chiếu sáng đường:
đèn cao áp natri, cao áp thủy ngân, metal halide…

1.1.21 Độ kín khít cao
Ít phát nhiệt, không làm nóng bề mặt đèn và ra môi trường xung quanh.
1.1.22 Cấp nguồn
Để cấp nguồn cho hệ thống chiếu sáng, trong giai đoạn này do phần công suất
chiếu sáng nhỏ nên sẽ kết nối vào các trạm biến áp hiện hữu. Hiện tại dọc tuyến đường đã
có các trạm hạ thế đảm bảo cung cấp điện cho chiếu sáng của tuyến đường (hiện tại kết
nối vào 2 vị trí trạm biến áp công suất 250 kVA hiện hữu phía đầu và cuối tuyến). Do đó,
trong giai đoạn này không xây dựng trạm biến áp mới mà sử dựng nguồn điện hạ thế hiện
hữu dọc tuyến để cấp nguồn cho hệ thống chiếu sáng.
1.1.23 Điều khiển chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng sẽ được quản lý trên bản đồ số hóa GIS. Sử dụng tủ điều
khiển chiếu sáng có gắn thiết bị GPS, các tủ điều khiển này có khả năng kết nối về trung

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

18


Báo cáo thực tập kỹ thuật
tâm điều khiển chiếu sáng công cộng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao hiệu quả
trong công tác quản lý vận hành hệ thống chiếu sáng.
Để cung cấp nguồn cho hệ thống chiếu sáng, lắp đặt mới 02 tủ điều khiển chiếu
sáng công cộng điều khiển bằng GPRS. Loại tủ điều khiển chiếu sáng lắp mới, vỏ tủ làm
bằng composite, bền và có khả năng chống lão hoá đối với các tác động của môi trường.
Mẫu tủ điều khiển chiếu sáng được Sở Giao Thông vận tải thống nhất áp dụng trong công
văn số 1331/SGTVT-KT.
Tủ điều khiển chiếu sáng được điều khiển theo 2 chế độ: Chế độ đóng cắt bằng
tay: Dùng cho duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống chiếu sáng theo định kỳ, hoặc
điều khiển chiếu sáng theo thời điểm có số lượng phụ tải tham gia chiếu sáng ngoài quy
luật (các ngày nghỉ, lễ tết). Chế độ tự động: Hệ thống đèn được đóng cắt hoàn toàn tự

động nhờ vào hệ thống lập trình đã được cài đặt trong tủ điều khiển chiếu sáng.
2.9 Yêu cầu vật liệu
1.1.24 Thành phần hạt của vật liệu CPĐD
Thành phần hạt của vật liệu CPĐD được quy định:
Thành phần hạt của cấp phối đá dăm
Kích cỡ mắt
sàng vuông
(mm)

Tỷ lệ lọt sàng % theo khối lượng
Dmax = 37,5 mm

Dmax = 25 mm

50

100

-

37,5

95 – 100

100

25

-


79 – 90

19

58 – 78

67 – 83

9,5

39 – 59

49 – 64

4,75

24 – 39

34 – 54

2,36

15 – 30

25 – 40

0,425

7 – 19


12 – 24

0,075

2 – 12

2– 12

Việc lựa chọn loại CPĐD (theo cỡ hạt danh định lớn nhất D max) phải căn cứ vào
chiều dày thiết kế của lớp móng:
Cấp phối loại Dmax= 37,5 mm dùng cho lớp móng dưới.
Cấp phối loại Dmax=25 mm dùng cho lớp móng trên

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

19


Báo cáo thực tập kỹ thuật
1.1.25 Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD
Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐD
STT

1
2
3
4
5
6
7


1.1.26 Các yêu cầu về thi công lớp móng đường bằng vật liệu CPĐD
Công tác tập kết vật liệu vào mặt bằng thi công.
Vật liệu CPĐD sau khi được chấp thuận đưa vào sử dụng trong công trình được
tập kết đến mặt bằng thi công bằng cách:
Đổ trực tiếp vào phễu máy rải hoặc đổ thành các đống trên mặt bằng thi công(chỉ
đối với lớp móng dưới và được sự cho phép rải bằng máy san của Tư vấn giám sát) với
khoảng cách giữa các đống vật liệu phải được tính toán và không quá 10m.
Sơ đồ vận hành của các xe tập kết vật liệu, khoảng cách giữa các đốngvật liệu
phải dựa vào kết quả của công tác thi công thí điểm.
CPĐD đã được vận chuyển đến vị trí thi công phải tiến hành thi công ngay nhằm
tránh ảnh hưởng đến chất lượng và gây cản trở giao thông.
1.1.27 Yêu cầu về độ ẩm của vật liệu CPĐD:
Phải đảm bảo vật liệu CPĐD luôn có độ ẩm nằm trong phạm vi độ ẩm tối ưu (W 0
2%) trong suốt quá trình chuyên chở, san hoặc rải và lu lèn.
Trước và trong quá trình thi công, cần phải kiểm tra và điều chỉnh kịp thời độ
ẩm của vật liệu CPĐD.
Nếu vật liệu có độ ẩm thấp hơn phạm vi độ ẩm tối ưu, phải tưới nước bổ sung
bằng các vòi tưới dạng mưa và không được để nước rửa trôi các hạt mịn. Nên kết hợp
SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

20


Báo cáo thực tập kỹ thuật
việc bổ sung độ ẩm ngay trong quá trình san rải, lu lèn bằng bộ phận phun nước dạng
sương gắn kèm.
Nếu độ ẩm lớn hơn phạm vi độ ẩm tối ưu thì phải rải ra để hong khô trước khi lu
lèn.
Yêu cầu về kích thước hình học và độ bằng phẳng của lớp móng bằng

CPĐD
STT

CHỈ TIÊU KIỂM
TRA

GIỚI HẠN CHO PHÉP
Móng dưới

Móng trên

1

Cao độ

- 10 mm

- 5 mm

2

Độ dốc ngang

0,5 %

0,3 %

3

Chiều dày


10 mm

5 mm

4

Bề rộng

- 50 mm

- 50 mm

5

Độ bằng phẳng: khe
hở lớn nhất dưới
thước 3m

10 mm

5 mm

MẬT ĐỘ KIỂM
TRA
Cứ 40-50 m với
đoạn tuyến thẳng,
20-25m với đoạn
tuyến cong bằng
hoặc cong đứng đo

một trắc ngang.
Cứ 100m đo tại
một vị trí.

2.10 Biện pháp đảm bảo giao thông, phòng chống cháy nổ
1.1.28 Công tác an toàn lao động
Tiêu chuẩn qui phạm áp dụng: TCVN 5308 – 1991 – Qui phạm kỹ thuật an toàn
trong xây dựng. Thực hiện:
Do đặc điểm quy mô của công trình, thi công trong điều kiện vẫn phải bảo đảm
lưu thông cho tuyến đường, phải thi công đồng thời nhiều hạng mục khác nhau. Ngoài
việc phải tuân thủ các quy định chung về an toàn lao động trong thi công, phải thực hiện
theo đúng quy định trong lúc thi công từng hạng mục, một số công tác chính cần triển
khai.
Tổ chức tập huấn công tác an toàn lao động cho toàn thể cán bộ công trường.
Thường xuyên nhắc nhở công nhân phòng chống tai nạn trên công trường
Cung cấp đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động cụ thể: quần, áo, mũ, nón bảo
hộ, giày, găng tay…
Trong công trường phải luôn chuẩn bị đầy đủ các thiết bị y tế để phục vụ quá
trình thi công.

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

21


Báo cáo thực tập kỹ thuật
Trong thi công công trường các hạng mục cần lưu ý:
Lập hàng rào tạm và biển báo trong đoạn thi công để tránh tai nạn cho người đi
đường và dân cư xung quanh, đặc biệt là trong lúc thi công bê tông nhựa nóng.
Bố trí các điểm báo nguy hiểm tại các vị trí dễ xảy ra tai nạn.

Các vị trí hố đào – miệng hố ga với lý do nào đó chưa hoàn thiện phải có nắp đậy
tạm bằng gỗ ván và phải cắm biển hiệu.
Kiểm tra an toàn của hệ thống điện công trường. Các dây dẫn được bố trí theo
mắc đúng qui định, an toàn cho thi công, các thiết bị điện phải có cọc tiếp địa an toàn.
Đây là công việc rất quan trọng nên cần thiết tổ chức một tổ chuyên trách.
1.1.29 Công tác an toàn cháy nổ
Các thiết bị thi công được thường xuyên kiểm tra hằng ngày, nhất là phần điện để
đề phòng cháy. Khoảng cách tối thiểu giữa các thiết bị nói trên đến nhà dân ≥ 10m.
Treo các bảng quy định phòng cháy tại khu vực văn phòng, lán trại. Cô lập các
vật dụng có thể gây ra cháy nổ và kiểm tra độ an toàn của chúng trước khi sử dụng.
Tập huấn cho cán bộ công nhân công trường về công tác cháy nổ. Toàn bộ công
tác an toàn chống cháy phải tuân theo TCVN 2622 – 1995 Phòng cháy chống cháy cho
nhà và các kiến trúc khác.
Đảm bảo an toàn cần thiết đối với các công trình ngầm như điện, điện thoại và
các công trình kiến trúc xung quanh.
2.11 Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước được thiết kế tham khảo dựa vào mặt bằng tổng thể, bản vẽ
qui hoạch thoát nước.
Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế bằng cống dọc D400 có hố ga thu nước.
Nước mặt được thu về các vị trí hố ga và theo hệ thống cống dọc dẫn về hầm ga và thoát
nước ra rạch hoặc hồ trong khu vực.
1.1.30 Trắc dọc cống
Cống dọc thoát nước mưa được thiết kế theo dốc dọc đường, độ dốc cống tối
thiểu bằng 0,25m. Độ sâu chôn cống (tính từ đỉnh cống) tối thiểu là 0,5m so với mặt vỉa
hè.
Tất cả các cao độ hố ga, miệng vào, ra của cống, độ dốc được thể hiện trên trắc
dọc cống và bảng thống kê cao độ.

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN


22


Báo cáo thực tập kỹ thuật
1.1.31 Cấu tạo cống
Cống tròn bê tông cốt thép đúc sẵn được sử dụng cốt thép kéo nguội.
Theo tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 272-05.
Đánh giá chất lượng cống tròn bê tông cốt thép đúc sẵn theo tiêu chuẩn TCVN
9113:2012
Bề mặt bên trong và bên ngoài của ống cống phẳng đều, các điểm gồ lên hoặc
lõm xuống không quá 5mm;
Cường độ bê tông đảm bảo theo yêu cầu thiết kế
Khả năng chịu tải của ống cống tròn bê tông cốt thép đúc sẵn tuân theo tiêu
chuẩn thiết kế về chịu tải, đạt được 3 loại lực: cấp T, cấp TC, cấp C;
Cống tròn bê tông cốt thép đúc sẵn có khả năng chống thấm nước tốt khi làm
việc ở chế độ áp lực cao;
1.1.32 Cấu tạo hố ga
Hố ga bằng bê tông đá 1x2 M250. Thành hố ga dày 20cm, trên đậy đan BTCT đá
1x2 M250 kích thước 0,9mx0,08m. Lót đáy hố ga bằng đá 1x2 M150 dày 10cm.
Ngay tại miệng thu nước được bố trí lưới chắn rác.

2.12 Trình tự thi công tổng thể
Vận chuyển vận liệu từ bãi tập kết vật liệu đến chân công trình
Thi công cống
Thi công bó vỉa, bồn hoa

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

23



Báo cáo thực tập kỹ thuật
Thi công phần đường bê tông xi măng
Thi công vỉa hè
Hoàn thiện.

SVTT: DƯƠNG THÀNH NHÂN

24


Bỏo cỏo thc tp k thut
3

TRèNH T THI CễNG H THNG THOT NC MA

H thng thoỏt nc c thi cụng theo ỳng thit k. Tu vo thit k ng
m la chn h thng thoỏt nc phự hp.
ng ln: cn h thng thoỏt nc ma ln, nờn phi chn cng ln
ng nh: lu lng thoỏt nc nh nờn la chn cng nh.
Trỡnh t thi cụng cng thoỏt nc ma c thc qua cỏc bc sau:
3.1

nh v v trớ cng (õy l cụng vic quan trng u tiờn trc khi thi cụng
cng).

Vic nh v v trớ cng cn c vo v trớ ca tim ng v cỏc iu kin a cht
ca tuyn ng.
Công tác định vị tim cống nhằm đảm bảo đúng vị trí của
công trình, đợc thực hiện trong suốt thời gian thi công bao gồm việc

xác định các cọc mốc và mốc cao độ.
Tim cống đợc xác định bằng cách đo khoảng cách từ hai cọc
mốc gần nhất đến nó, sau đó tại tim đặt hai cọc định vị trục dọc
cách xa ít nhất 2m so với mép hố móng dự kiến đào. Trong qua trình
thi công vị trí và cao độ đó đợc giữ nguyên, sau khi thi công xong
phần móng sẽ đánh dấu các điểm đặc trng và các điểm trục dọc
công trình để thuận cho kiểm tra lúc xây lắp.
3.2 Cụng tỏc tiờu nc b mt.
Trc khi o nc h múng khuụn ng cn phi xõy dng h thng tiờu
nc, trc ht l tiờu nc b mt (nc ma, nc ao) ngn khụng cho chy vo h
cụng trỡnh. Cm khụng c lm ngp ỳng, xúi l t vo cụng trỡnh.
Nu khụng cú iu kin dn nc t chy thỡ phi t trm bm tiờu nc. Khi
o h múng thỡ trong thit k t chc xõy dng phi bin phỏp tiờu nc mt kt hp
tiờu nc ngm trong phm vi bờn trong v bờn ngoi h múng. Phi b trớ h thng rónh
thoỏt nc, ging thu nc, v trớ bm di ng v trm bm tiờu nc cho tng giai on
thi cụng trỡnh cn thit. Trong bt c trng hp no, nht thit khụng ng nc v
lm ngp h múng.
3.3 o khuụn múng v o h múng
o khuụn múng:

SVTT: DNG THNH NHN

25


×