Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về giáo dục đại học từ thực tiễn hợp tác Việt Nam Hàn Quốc (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 101 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ THỊ THU HUYỀN

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC TỪ THỰC TIỄN HỢP TÁC VIỆT NAM - HÀN QUỐC

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

HÀ NỘI, 2019


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ THỊ THU HUYỀN

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC TỪ THỰC TIỄN HỢP TÁC VIỆT NAM - HÀN QUỐC

Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số: 8 34 04 02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS BÙI NHẬT QUANG

HÀ NỘI, 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ bất cứ luận văn của một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên.
Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018
Tác giả

Lê Thị Thu Huyền


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC
QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ........................................................... 9
1.1. Các khái niệm cơ bản ................................................................................. 9
1.2. Nội dung thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về giáo dục đại học ....... 18
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về giáo
dục đại học ...................................................................................................... 22
Chương 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC
QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN
QUỐC ............................................................................................................. 27
2.1. Thực trạng hợp tác giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hàn Quốc ......... 27
2.2. Thực trạng thực hiện chính sách hợp tác giáo dục đại học giữa Việt Nam
và Hàn Quốc .................................................................................................... 40
2.3. Đánh giá chung về thực trạng ................................................................. 53
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC
HIỆN CHÍNH SÁCH HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC ........................................................... 59

3.1. Định hướng hợp tác quốc tế về giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hàn
Quốc ................................................................................................................ 59
3.2. Giải pháp tăng cường thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về giáo dục
đại học giữa Việt Nam và Hàn Quốc .............................................................. 67
KẾT LUẬN .................................................................................................... 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT
CTĐT
GDĐH
HNQT

Chương trình đào tạo
Giáo dục đại học
Hội nhập quốc tế


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát về thực trạng xây dựng và ban hành các văn
bản liên quan đến chính sách hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học giữa
Việt Nam và Hàn Quốc (ĐVT: %) ........................................................... 92
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát về hoạt động phân công, tổ chức ................. 94
thực hiện chính sách hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học .................. 94
giữa Việt Nam và Hàn Quốc .................................................................... 94
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về thực hiện công tác duy trì ........................ 94
và điều chỉnh chính sách hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học ............ 94
giữa Việt Nam và Hàn Quốc .................................................................... 94

Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện chính
sách hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học giữa Việt Nam.................... 95
và Hàn Quốc ............................................................................................. 95
BIỂU
Biểu 2.1. Phân bổ số lượng các trường đại học, học viện theo vùng năm
2017 .......................................................................................................... 90
Biểu 2.2. Phân bổ các trường đại học, học viện theo khối ngành năm 2017
.................................................................................................................. 91
Biểu 2.3. Trình độ giảng viên các trường đại học, học viện năm 2017 ... 91
Biểu 2.4. Phân tầng hệ thống giáo dục Hàn Quốc ................................... 92
Biểu 2.5. Số lượng du học sinh Việt Nam tại Hàn Quốc từ 2015 đến 2018
.................................................................................................................. 92
Biểu 2.6. Kết quả khảo sát về công tác lập kế hoạch thực hiện chính sách
hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hàn Quốc. .... 93
Biểu 2.7. Kết quả khảo sát về công tác tuyên truyền, phố biến chính sách
hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hàn Quốc ..... 93


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, quá trình HNQT đang diễn ra mạnh mẽ, CTĐT liên kết quốc
tế ở các trường đại học ngày càng “nở rộ”. Trong đó, nhiều CTĐT được thực
hiện rất nghiêm túc nhưng cũng có những CTĐT chỉ vì lợi nhuận mà quên đi
chất lượng đào tạo. Do vậy, bên cạnh việc khuyến khích các trường đại học
trong nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu khoa học,
ngành Giáo dục và Đào tạo cần kiểm soát những chương trình liên kết đào tạo
này. Hiện có hơn 480 CTĐT liên kết với những CSGDĐH nước ngoài đã và
đang thực hiện tại các CSGDĐH ở Việt Nam. Những chương đào tạo liên kết
này đã tạo điều kiện cho các CSGDĐH trong nước tiếp cận công nghệ giáo
dục tiên tiến ở các nước trên thế giới [7, tr.115]. Thông qua quá trình hợp tác,

các trường có thể học hỏi để xây dựng chương trình giảng dạy đạt chuẩn quốc
tế; đồng thời tạo ra nhiều cơ hội học tập cho người học. Để triển khai hiệu quả
chính sách hợp tác quốc tế trong giáo dục thông qua các hiệp định , thỏa thuận
với nước ngoài về hợp tác giáo dục , công nhận văn bằng, tín chỉ với các nước
trong khu vực và một số quốc gia trên thế giới; thí điểm một số mô hình giáo
dục của một số nước có nền giáo dục tiên tiến; liên kết đào tạo với nước
ngoài, Chính phủ đã đề xuất và được Quốc hội thông qua việc bổ sung dịch
vụ tư vấn du học vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Ban
hành Nghị định 86/2018/NĐ-CP ngày 06/6/2018 quy định về hợp tác, đầu tư
của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục thay thế Nghị định số 73/2012/NĐ-CP
ngày 26/9/2012 của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài
trong lĩnh vực giáo dục và Nghị định 124/2014/NĐ-CP ngày 29/12/2014 của
Chính phủ sửa đổi khoản 6 Điều 31 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP [11].

1


Một số địa phương và CSGDĐH đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác giữa
trường đại học, cao đẳng với các trường đại học, cao đẳng của Nhật Bản, Hàn
Quốc và một số nước trong khu vực ASEAN, tăng cường trao đổi giảng viên,
chuyên gia, sinh viên quốc tế; phối hợp với các doanh nghiệp nước ngoài trong
việc đào tạo nghề cho học sinh Việt Nam (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bắc Ninh…, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đaaij học Quốc gia TP. Hồ
Chí Minh, Trường Đại 7học Ngoại Thương, Trường Đại học Cần Thơ, Đại học
Thái Nguyên…) [7].
Nhiều chương trình giáo dục, đào tạo giảng dạy trong các cơ sở giáo
dục công lập và ngoài công lập trong nước đã được cơ sở giáo dục, đào tạo
của nước ngoài, kể cả các nước phát triển thừa nhận và liên thông. Học sinh,
sinh viên và đội ngũ nhà giáo có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với sách báo và tài
liệu nước ngoài hoặc giao lưu trực tiếp với người nước ngoài để tìm hiểu, học
hỏi tiếp thu văn hóa tri thức nhân loại, đồng thời chuyển tải văn hóa Việt Nam

đến các dân tộc và quốc gia trên thế giới.
Bên cạnh những thành tựu to lớn trong thực hiện chính sách hợp tác
quốc tế về giáo dục trong đó có hợp tác quốc tế về giáo dục và Đại học đã đạt
được, vẫn còn những bất cập trong việc thực hiện chính sách hợp tác quốc tế
về giáo dục với nước ngoài như quyền chủ động của CSGDĐH Việt Nam
trong việc tìm kiếm đối tác, thủ tục hành chính trong việc xin phép đào tạo
liên kết với nước ngoài còn nhiều rườm rà, gây phiền hà cho cả đối tác Việt
Nam và nước ngoài.
Với lý do trên, với tư cách là học viên ngành chính sách công và đang
công tác tại một CSGDĐH có liên kết đào tạo với đối tác Hàn Quốc, em chọn
đề tài: “Thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về giáo dục đại học từ thực

2


tiễn hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc”, làm đề tài bài luận văn Thạc sĩ chuyên
ngành chính sách công tại Học viện khoa học xã hội Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chính sách phát triển giáo dục đã được Đảng và Nhà nước quan tâm
ngay từ khi mới giành được độc lập. trong lời kêu gọi cả Chủ tịch Hồ Chí
Minh sau ngày thành lập nước (02/09/1945) đã chỉ rõ cho chúng ta phải diệt
giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm. Từ đó đến nay, trong công cuộc
phát triển đất nước giáo dục luôn được coi trọng như là một quốc sách hàng
đầu để phát triển đất nước. những năm gần đây, với những thay đổi và sự phát
triển của khoa học trên thế giới, ngay sau Đại hội Đảng lần thứ 11 (năm
2011), và nhất là từ khi có Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của
Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương Đảng (khóa XI) về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và HNQT, giáo dục đã được quan
tâm đúng mức. Nhiều chính sách phát triển giáo dục đã được ban hành. Trong

bối cảnh quốc tế thay đổi và HNQT ngày càng sâu rộng, trong chính sách phát
triển giáo dục, chính sách về hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo, đặc
biệt hơn là hợp tác quốc tế về GDĐH đã được đề cập đến với ý nghĩa hết sức
quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực theo hướng tiếp cận với các nước tiên
tiến trên thế giới. thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về GDĐH đã và đang
đạt được những thành tựu tốt đẹp. về lĩnh vực này đã có những công trình
nghiêm cứu dưới nhiều góc độ khác nhau được thể hiện bằng các đề tài khoa
học; bài báo; bài đăng trên tạp chí…có thể khái quát một số công trình nghiên
cứu liên quan đến đề tài:
Tác giả Trần Văn Nhung, “chính sách hợp tác quốc tế trong giáo dục
và đào tạo ở Việt Nam trong thế kỷ 20”, Sách chuyên khảo của Bộ giáo dục

3


và đào tạo (2005). Trong cuốn sách trên, tác giả đã điểm lại quá trình hợp tác
quốc tế trong giáo dục ở Việt Nam trong khoảng thời gian 50 năm; đề cập
những quan điểm và nội dung cơ bản của chính sách hợp tác quốc tế về giáo
dục của Việt Nam; tình hình thực hiện chính sách hợp tác quốc tế trong giáo
dục và đào tạo trong những năm đã qua. Tác giả đánh giá những thành tựu
trong sự hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo; đồng thời rút ra bài học kinh
nghiệm cho giai đoạn tiếp theo. Trong cuốn sách đó, tác giả cũng đã nêu
những định hướng trong hoạch định chính sách hợp tác quốc tế về giáo dục
trong bối cảnh HNQT ngày càng sâu rộng hiện nay.
Tác giả Nguyễn Chí Cường trong bài báo: “Những thành tựu trong hợp
tác quốc tế về giáo dục sau đổi mới và những vấn đề đặt ra trong chính sách
hợp tác quốc tế về giáo dục trong bối cảnh HNQT hiện nay”,Tạp chí giáo dục
(2015) đã đề cập những kết quả trong việc thực hiện chính sách hợp tác trong
giáo dục với nước ngoài trong những năm gần đây. Tác giả cũng nêu rõ
những vướng mắc trong thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về giáo dục

hiện nay và cần phải có sự đổi mới trong tư duy để thực hiện đưa giáo dục
Việt Nam đến với HNQT ngày càng mạnh mẽ hơn nữa.
Tác giả Nguyễn Khắc Bình trong bài báo: “Đổi mới đào tạo trình độ
thạc sỹ, tiến sĩ ở Việt Nam trong bối cảnh HNQT”, hội thảo quốc tế về giáo
dục (2015) đã đề cập đến những yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách
giáo dục ở Việt Nam đều có yếu tố hợp tác quốc tế. tác giả đã đề cập đến
những bất lợi trong việc thực hiện chính sách hợp tác quốc tế trong đào tạo
sau Đại học ở Việt Nam và nêu lên những định hướng trong việc xây dựng
chính sách hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo ở Việt Nam trong những
năm đầu của thế kỷ 21.

4


Tác giả Đậu Sỹ Thái (1999), Nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác
quốc tế của Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa
học, Công nghệ và Môi trường. Tác giả mô tả hiện trạng và sự phát triển của
Viện Khoa học Việt Nam (Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc
gia) và mối quan hệ biện chứng giữa hợp tác quốc tế và nghiên cứu khoa học
công nghệ ở Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, qua đó nêu bật tầm
quan trọng của công tác đào tạo nhân lực Khoa học và công nghê ở đây thông
qua hợp tác quốc tế.
Tuy nhiên, vấn đề thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về GDĐH với
Hàn quốc chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu, hy vọng những nghch đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong tiến trình
đổi mới giáo dục, Trường đại học giáo dục, Hà Nội.

9.

Chính phủ (2012), Nghị định 73/2012/NĐ-CP ngày 26/9/2012 quy định
về việc hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục, Hà

Nội.

10.

Chính phủ (2014), Nghị định 124/2014/NĐ-CP Sửa đổi Khoản 6 Điều
31 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 9 năm 2012 của Chính
phủ quy định về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo
dục, Hà Nội.

11.

Chính phủ (2018), Nghị định 86/2018/NĐ-CP ngày 06/6/2018 quy định
về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục thay thế
Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26/9/2012 của Chính phủ quy định
về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục và Nghị định
124/2014/NĐ-CP ngày 29/12/2014 của Chính phủ sửa đổi khoản 6
Điều 31 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP, Hà Nội.

12.

Lê Dũng (2002), Hợp tác khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn
Quốc: Kết quả và triển vọng, Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc: 10 năm và
xa hơn nữa, Hà Nội.

13.

Nguyễn Văn Dương (2009), Quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc trên
lĩnh vực văn hoá, giáo dục từ 1992 đến nay, Tạp chí nghiên cứu Đông
Bắc Á, số 12.


14.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban
Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật

15.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật.

80


16.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật.

17.

Trần Khánh Đức, (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam.

18.

Nguyễn Duy Gia (1998), Chính sách công, Đề tài khoa học, Học viện
Hành chính quốc gia.

19.


Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên năm 2006), Giáo trình Hoạch định và phân
tích chính sách công, Nxb Giáo dục;

20.

Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (chủ biên), (2007), Giáo
dục Việt Nam – đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục.

21.

Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng mạng lưới nghiên cứu và phân tích chính
sách công tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học chính trị, Học viện Chính trị
- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Khu vực II, TP. Hồ Chí Minh, (số
2), tr.26-30;

22.

Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng chính sách công: Vấn đề, giải pháp và
các yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, (số 5), tr.88-92;

23.

Đỗ Phú Hải (2014), Về chính sách công hiện nay ở nước ta, Tạp chí
Cộng sản, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (số
91), tr.67-70;

24.

Hoàng Văn Hiển (1998), Giáo dục và Đào tạo Hàn Quốc, Nxb Lao
Động, Hà Nội.


25.

Hoàng Văn Hiển và đồng sự (2004), Quan hệ kinh tế và hợp tác giáo
dục- đào tạo của Việt Nam - Hàn Quốc (1992 - 2002), Báo cáo tổng kết
đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ, Đại học Huế.

26.

Học viện Hành chính Quốc gia (2011), Giáo trình Hoạch định và phân
tích chính sách, Nxb Khoa hoc̣ và kỹ thuật, Hà Nội;

81


27.

Hội đồng quốc gia (2013), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển

28.

Trần Kim Lan (2002), Hợp tác song phương Việt - Hàn về giáo dục văn
hóa từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao: hiện tại và triển vọng,
Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc: 10 năm và xa hơn nữa, Hà Nội.

29.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), (2004), Một số vấn đề giáo dục học
đại học, Nxb ĐHQG HN.


30.

Phạm Thị Ly (2009), Vai trò của hợp tác quốc tế trong việc xây dựng
trường Đại học theo chuẩn mực quốc tế cho Việt Nam.

31.

Lê Chi Mai (2013), Giáo trình chính sách công, Học viện Hành chính
Quốc gia,Nxb Khoa hoc̣ và kỹ thuật, Hà Nội.

32.

Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33.

Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35.

Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36.

Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


37.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.

38.

Trần Văn Nhung (2005), “chính sách hợp tác quốc tế trong giáo dục và
đào tạo ở Việt Nam trong thế kỷ 20”, Sách chuyên khảo của Bộ giáo
dục và đào tạo.

39.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật
GDĐH.

40.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp
năm 2013, Hà Nội.

41.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu
tư năm 2014, Hà Nội.

82


42.


Phạm Sỹ Tiến (2010), Xây dựng năng lực giảng viên các đại học địa
phương theo hướng liên kết quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo quản trị trong các
trường đại học ở Việt Nam, Thanh Hóa.

43.

Đậu Sỹ Thái (1999), Nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác quốc tế của
Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Bộ Khoa học,
Công nghệ và Môi trường

44.

Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài, năm 2004), Chính sách công,
cơ sở lý luận, Viện chính trị học, Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh;

45.

Văn Tất Thu (2014), Năng lực thực hiện chính sách công - Những vấn
đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 2), Tr 1-12

46.

Văn Tất Thu (2016), Bản chất, vai trò của chính sách công, Tạp chí Tổ
chức nhà nước, số 01/2016.

47.

Thủ tướng chính phủ (2018), Quyết định 213/QĐ-TTg ngày 12/2/2018

về việc phê duyệt Đề án hợp tác giữa Việt Nam với các nước đối tác
chiến lược, Hà Nội.

48.

Đặng Ứng Vận (2007), Phát triển GDĐH trong nền kinh tế thị trường,
Nxb ĐHQG HN.

49.

Viện ngôn ngữ học (1996), Từ điển Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa.

50.

Viện Từ điển học và Bách khoa toàn thư Việt Nam (2000), Từ điển
khoa toàn thư Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa

51.

Võ Khánh Vinh (2008), Tài liệu bài giảng Tổng quan môn học Chính
sách công.

52.

Võ Khánh Vinh, Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề cơ bản về chính
sách công, Học viện Khoa học Xã hội.

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
53.


Birkland (2005), Chính sách công, Nxb Thế giới.

83


54.

Choi Hyung Sup (2000), Phát triển KH & CN Hàn Quốc (1960-1980).

55.

James Aderson (2007), Phân tích chính sách Nhà nước, Nxb Khoa học
và kỹ thuật Hà Nội;

56.

Kim Ki Tae (2002), Những thành quả hợp tác về văn hóa giáo dục
giữa hai nước kể từ sai khi có quan hệ hữu nghị Hàn Quốc - Việt Nam,
Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc: 10 năm và xa hơn nữa, Hà Nội.

57.

Si-Joong Kim, (2001), Xu hướng hiện tại của KH-CN Hàn Quốc, Báo
cáo tại Hội nghị khoa học về hoá học trong khoa học vật liệu, Seoul.

58.

Thomas Dye (2002), Chính sách công trong thúc đẩy phát triển kinh tế,
Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh;


59.

William Jenkins (2000), Hoạch định chính sách công trong thúc đẩy
phát triển kinh tế, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

84


PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT
(Về thực trạng thực hiện chính sách hợp tác quốc tế trong GDĐH giữa Việt
Nam và Hàn Quốc)
Để đánh giá đúng thực trạng thực hiện chính sách hợp tác quốc tế trong
GDĐH giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong thời gian qua, từ đó đề xuất các
giải pháp hoàn thiện công tác này trong thời gian tới. Rất mong Ông/ bà vui
lòng cho ý kiến đánh giá của mình về các nội dung dưới đây.
Tác giả luận văn xin đảm bảo những thông tin cá nhân trong Phiếu
khảo sát này hoàn toàn được bảo mật và không sử dụng cho mục đích khác. Ý
kiến đánh giá của Ông/ bà chỉ được công bố trong kết quả tổng hợp, không
công bố danh tính cá nhân.
Ông/ bà vui lòng tick, khoanh tròn hoặc điền vào chỗ trống (…) phù hợp.
Xin trân trọng cảm ơn!
A. THÔNG TIN CÁ NHÂN (Không bắt buộc)
1. Họ và tên:………………………………………..Nam……………Nữ………………
2. Chức vụ:……………………. Trình độ chuyên môn …………………………………
3. Đơn vị công tác:………………………………………………………………………
4. Địa chỉ cơ quan nơi công tác …………………………………………………………
5. Điện thoại …………………Fax…………………. Email ……………………………


B. NỘI DUNG KHẢO SÁT
Câu 1. Đánh giá của ông bà về thực trạng xây dựng và ban hành các văn bản
liên quan đến thực hiện chính sách hợp tác quốc tế trong GDĐH giữa Việt
Nam và Hàn Quốc?
T
T

Thang đánh giá
Nội dung/ Tiêu chí

Tốt

85

Khá

Trung
bình

Yếu

Kém


1

Các văn bản được xây dựng và ban
hành thường xuyên

2


Các văn bản được xây dựng trên thực
trạng hợp tác quốc tế về GDĐH

3

Ban hành các văn bản được thực hiện
một các đông bộ thống nhất và nhanh
nhất tới các đối tượng quản lý

Câu 2. Đánh giá của ông bà về công tác lập kế hoạch thực hiện chính sách
hợp tác quốc tế trong GDĐH giữa Việt Nam và Hàn Quốc?
A. Tốt
B. Khá
C. Trung bình
D. Yếu
E. Kém
Câu 3. Đánh giá của ông bà về công tác tuyên truyền, phố biến chính sách
hợp tác quốc tế trong GDĐH giữa Việt Nam và Hàn Quốc?
A. Tốt
B. Khá
C. Trung bình
D. Yếu
E. Kém
Câu 4. Đánh giá của ông bà về hoạt động phân công, tổ chức thực hiện chính
sách hợp tác quốc tế trong GDĐH giữa Việt Nam và Hàn Quốc?
T
T
1


Thang đánh giá
Nội dung/ Tiêu chí

Tốt

Sự phân công tổ chức thực hiện rõ

86

Khá

Trung
bình

Yếu

Kém


ràng, gắn với trách nhiệm và quyền hạn
của từng đơn vị, cá nhân
2

Sự phối hợp thực hiện chính sách của
các đơn vị

Câu 5. Đánh giá của ông bà về thực hiện công tác duy trì và điều chỉnh chính
sách hợp tác quốc tế trong GDĐH giữa Việt Nam và Hàn Quốc?
T
T

1

Thang đánh giá
Nội dung/ Tiêu chí

Tốt

Khá

Trung
bình

Yếu

Kém

Tạo môi trường thuận lợi cho quá trình
triển khai thực hiện chính sách

2

Chính sách được điều chỉnh linh hoạt,
phù hợp với điều kiện từng thời kỳ.

Câu 6. Đánh giá của ông bà về thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá thực
hiện chính sách hợp tác quốc tế trong GDĐH giữa Việt Nam và Hàn Quốc?
Thang đánh giá
TT

Nội dung/ Tiêu chí


Tốt

Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát
1

được thực hiệm một cách nghiêm túc,
công khai và minh bạch

2

Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát
được thực hiện một cách thường xuyên
Có sự phân công một cách rõ ràng giữa

3

các ban ngành, tránh tình trạng chồng
chéo trong công tác

87

Khá

Trung
bình

Yếu

Kém



88


Câu 7. Đánh giá của ông bà về công tác tổng kết, đánh giá thực hiện chính
sách hợp tác quốc tế trong GDĐH giữa Việt Nam và Hàn Quốc?
T
T

Nội dung/ Tiêu chí

Tốt

Thang đánh giá
Trung
Khá
Yếu
bình

Kém

Hoạt động tổng kết được thực hiện ngay
sau khi kết thúc quá trình chính sách
Hoạt động đánh giá khách quan, minh
2
bạch
Tạo tiền đề để thực hiện chính sách
3
khác liên quan

Câu 8. Kiến nghị của ông/ bà nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả thực hiện
1

chính sách hợp tác quốc tế trong GDĐH giữa Việt Nam và Hàn Quốc?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
(Xin trân thành cảm ơn sự hợp tác của ông/bà)

89


Phụ lục 2
DANH MỤC BẢNG, BIỂU

(Nguồn: Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Biểu 2.1. Phân bổ số lượng các trường đại học, học viện theo vùng năm
2017

(Nguồn: Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo)

90



Biểu 2.2. Phân bổ các trường đại học, học viện theo khối ngành năm 2017

(Nguồn: Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Biểu 2.3. Trình độ giảng viên các trường đại học, học viện năm 2017

(Nguồn: Vietnamnet)

91


Biểu 2.4. Phân tầng hệ thống giáo dục Hàn Quốc
30000
25000
25000

20000
14614

15000

10000

5000

8293
4451

0
Năm 2015


Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Biểu 2.5. Số lượng du học sinh Việt Nam tại Hàn Quốc từ 2015 đến 2018
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát về thực trạng xây dựng và ban hành các văn
bản liên quan đến chính sách hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học giữa
Việt Nam và Hàn Quốc (ĐVT: %)
TT
1
2

3

Đánh giá

1

2

Điểm
TB
3,95/
15,56 44,44 31,11
5
3


4

5

Tiêu chí
Các văn bản được xây dựng
2,22 6,67
và ban hành thường xuyên
Các văn bản được xây dựng
3,28/
trên thực trạng hợp tác quốc 8,89 12,22 32,22 35,56 11,11
5
tế về giáo dục đại học
Ban hành các văn bản được
thực hiện một các đông bộ
2,91/
16,67 18,89 30,00 25,56 8,89
thống nhất và nhanh nhất
5
tới các đối tượng quản lý
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra)

92


13,33

6,67
14,44


Kém
Yếu
Trung bình

24,44

Khá
Tốt
41,11

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra)
Biểu 2.6. Kết quả khảo sát về công tác lập kế hoạch thực hiện chính sách
hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hàn Quốc.

8,89

6,67
18,89

25,26

Kém
Yếu
Trung bình

30

Khá
Tốt


(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát điều tra)
Biểu 2.7. Kết quả khảo sát về công tác tuyên truyền, phố biến chính sách
hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học giữa Việt Nam và Hàn Quốc

93


Bảng 2.2. Kết quả khảo sát về hoạt động phân công, tổ chức
thực hiện chính sách hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học
giữa Việt Nam và Hàn Quốc
Đánh giá

T

1

T Tiêu chí

2

3

4

5

Điểm
TB

Sự phân công tổ chức

1

thực hiện rõ ràng, gắn với
trách nhiệm và quyền hạn

3,33

10,00 26,67

43,33

16,67

3,60/5

6,67

20,00 30,00

26,67

16,67

3,27/5

của từng đơn vị, cá nhân
2

Sự phối hợp thực hiện
chính sách của các đơn vị


(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra)
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát về thực hiện công tác duy trì
và điều chỉnh chính sách hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học
giữa Việt Nam và Hàn Quốc
Đánh giá

T
T Tiêu chí

1

2

3

4

5

Điểm
TB

Tạo môi trường thuận lợi
1 cho quá trình triển khai thực 3,33 13,33 32,22 38,89 12,22

3,43/5

hiện chính sách
Chính sách được điều chỉnh

2 linh hoạt, phù hợp với điều 8,89 22,22 45,56 18,89

4,44

2,87/5

kiện từng thời kỳ.
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra)

94


×