Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực xây DỰNG mối QUAN hệ GIỮA NHÀ TRƯỜNG , GIA ĐÌNH và xã hội CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG học cơ sở hòa BÌNH, THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.89 KB, 61 trang )

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY
DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG , GIA
ĐÌNH VÀ XÃ HỘI CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HÒA BÌNH, THỦY NGUYÊN,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


-Thực trạng giáo dục trường THCS Hòa Bình, huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng
-Trường lớp Trường THCS Hòa Bình
Trường THCS Hòa Bình được thành lập từ năm 1992,
trên địa bàn xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên thành phố Hải
Phòng. Trường THCS Hòa Bình được UBND Thành phố Hải
Phòng công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia vào tháng 8 năm
2008. Năm học 2012- 2013 nhà trường đã được Sở Giáo dục
và Đào tạo Hải Phòng kiểm định chất lượng và công nhận
trường đạt chuẩn chất lượng giáo dục mức độ 3( mức độ cao
nhất).Trong những năm qua, trường THCS Hòa Bình cũng đã
từng bước khẳng định được uy tín, chất lượng so với các
trường trong địa bàn huyện. Nhà trường đã xây dựng được đội
ngũ giáo viên tương đối đồng đều về chuyên môn, nghiệp vụ.
Hằng năm, trường đều có giáo viên tham gia Hội thi giáo viên
dạy giỏi cấp huyện, cấp Thành phố đạt thành tích cao. Nhiều
cán bộ, giáo viên được công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua
cấp cơ sở, chiến sĩ thi đua cấp Thành phố. Đặc biệt, trong
nhiều năm qua, nhà trường đều duy trì được số lượng học sinh
đạt giải học sinh giỏi các cấp; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THCS luôn


đạt 100%; tỷ lệ đỗ vào các trường THPT công lập đạt từ 80%
- 85%; chất lượng giáo dục đạt khá tốt, hàng năm đạt từ 6 đến


12 giải học sinh giỏi cấp Thành phố, 1 đến 2 học sinh giỏi
Quốc gia, từ 30 đến 105 giải học sinh giỏi cấp huyện, tỉ lệ
học sinh khá và giỏi đạt trên 80%.
Năm học 2015 - 2016, 2016- 2017, 2017- 2018, trường
THCS Hòa Bình đã là một trong những trường đi đầu về
phong trào HS giỏi, cũng như chất lượng HS đại trà.
Với sự cố gắng của tập thể nhà trường, trường THCS
Hòa Bình đã vinh dự đón nhận các danh hiệu như trường đạt
danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc (năm học 2012 - 2013 và
2013 - 2014, 2014- 2015, 2015-2016,2016-2017); và nhận
Bằng khen của chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hải
Phòng, giấy khen của công đoàn Giáo dục Việt Nam.
-Đội ngũ giáo viên và học sinh
Đội ngũ giáo viên của nhà trường ổn định về số lượng
gồm 30 đồng chí, trong đó giáo viên nữ là 25 đồng chí, chiếm
83%. Về cơ cấu tương đối đồng đều các môn học. Về trình độ
chuyên môn: 100% giáo viên đạt chuẩn trở lên, trong đó trên
chuẩn là 97%.Trong số 30 giáo viên, có 5 đồng chí là giáo


viên dạy giỏi cấp thành phố, 17 đồng chí là giáo viên dạy giỏi
cấp huyện; qua các đợt kiểm tra của Phòng GD, 100% được
đánh giá trình độ chuyên môn khá, giỏi; trong đó giỏi chiếm
83%. Hầu hết các đồng chí giáo viên đều nhiệt tình trách
nhiệm với công việc được giao, có tinh thần học hỏi để nâng
cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ. Chất lượng giáo viên
theo chuẩn nghề nghiệp: xếp loại xuất sắc 24 đồng chí chiếm
80%, xếp loại khá 6 đồng chí chiếm 20%. Nhà trường có 5
đồng chí giáo viên giáo viên là cốt cán chuyên môn của Sở
giáo dục và Đào tạo Hải Phòng, Phòng giáo dục và đào tạo

Thủy Nguyên.
Học sinh: Đa số các em học sinh đều chăm ngoan, lễ phép,
thực hiện tương đối tốt nội quy, quy định của nhà trường. Một
bộ phận học sinh học tập rất chăm chỉ, thông minh, sáng tạo,
tạo nền tảng tốt cho công tác mũi nhọn. Tuy nhiên vẫn còn
một bộ phận không nhỏ học sinh trong nhà trường còn chưa
chăm học, bố mẹ còn đi làm ăn xa, phải ở với ông bà nên việc
thực hiện nề nếp học tập chưa tốt. Tỉ lệ học sinh tăng dần trở
lại những năm gần đây. Cụ thể: Năm học 2015-2016 nhà
trường có 552 học sinh, năm học 2016-2017, nhà trường có


585 học sinh, năm học 2017-2018 nhà trường có 616 học
sinh.
- Chất lượng giáo dục
Số

Hạnh kiểm (%)

Học lực (%)

Năm học
HS Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém
20152016
20162017
20172018

552 96.4 3.6

39.9 44.9 14.1 1.1


585 96.9 3.1

37.6 46.7 14.9 0.8

616 97.9 2.1

35.4 48.5 15.6 0.5

Qua bảng trên cho thấy chất lượng GD của nhà trường
luôn được duy trì và ổn định qua các năm.
- Tổ chức khảo sát thực trạng phát triển năng lực xây
dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho
giáo viên trường THCS Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên,


thành phố Hải Phòng
- Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng năng lực xây dựng mối quan hệ nhà
trường, gia đình và xã hội và công tác phát triển năng lực xây
dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội cho đội ngũ
giáo viên để xây dựng cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp
phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia
đình và xã hội cho giáo viên trong các trường trung học cơ sở
huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
- Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng năng lực xây dựng mối quan hệ
nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên trong các trường
trung học cơ sở huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
- Khảo sát thực trạng công tác phát triển năng lực xây

dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội của giáo
viên trong các trường trung học cơ sở huyện Thủy Nguyên,
thành phố Hải Phòng.
- Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia


đình và xã hội của giáo viên trong các trường trung học cơ sở
huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.
- Phương pháp khảo sát
Xây dựng các mẫu phiếu điều tra: mẫu 1 - khảo sát về
năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội
của giáo viên trong các trường trung học cơ sở huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng; mẫu 2 - khảo sát về công tác
phát triển và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển
năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội
của giáo viên trong các trường trung học cơ sở huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng; phương pháp phỏng vấn: cán
bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh trong các trường
THCS về vấn đề phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ
nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên chủ nhiệm lớp;
phương pháp toán thống kê để xử lý các kết quả điều tra, lập
lên các bảng số, biểu đồ, từ đó rút ra các kết luận khái quát về
công tác phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ nhà
trường, gia đình và xã hội cho giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Tiêu chí và thang đánh giá


- Cách cho điểm và thang đánh giá thực trạng năng lực xây
dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội và

phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường,
gia đình và xã hội cho giáo viên trong trường trung học cơ
sở
ST

Tiêu chí đánh giá

T

Cách cho

Chuẩn đánh

điểm

giá

1

Tốt, cao

4

3,25 → 4,0

2

Khá, khá cao

3


2,5 → 3,24

3

Trung bình

2

1,75 → 2,49

4

Chưa tốt, thấp

1

< 1,75


- Cách cho điểm và thang đánh giá các yếu tố ảnh hưởng
đến phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội cho giáo viên trong trường trung
học cơ sở
ST

Tiêu chí đánh giá

T


Cách cho

Chuẩn đánh

điểm

giá

1

Ảnh hưởng rất nhiều

4

3,25 → 4,0

2

Ảnh hưởng nhiều

3

2,5 → 3,24

3

Ít ảnh hưởng

2


1,75 → 2,49

4

Không ảnh hưởng

1

< 1,75

- Mẫu khách thể khảo sát thực trạng


T
T

Đối tượng khảo sát

Số

%

lượng

1

Giáo viên trường trung học cơ sở

32


91,43

2

Cán bộ quản lý trường trung học cơ sở

3

8,57

35

100,0

Tổng chung

- Thực trạng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa
nhà trường, gia đình và xã hội giáo viên trường THCS
Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
- Nhận thức tầm quan trọng của năng lực xây dựng
mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội và phát
triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia
đình và xã hội cho giáo viên
- Đánh giá mức độ quan trọng của năng lực xây dựng mối
quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội và phát triển
năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình
và xã hội cho giáo viên


ST


Mức độ

Số lượng

%

T
1

Rất quan trọng

21

58,3

2

Quan trọng

9

25,0

3

Bình thường

5


16,7

4

Không quan trọng

0

0,0

Nhận xét:
Cán bộ quản lý và giáo viên các trường trung học cơ sở
huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng tham gia khảo sát
đánh giá công việc phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ
nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên vô cùng quan
trọng, thể hiện có 58,3% ý kiến ở mức độ rất quan trọng;
25,0% ý kiến đánh giá quan trọng; 16,7% đánh giá mức độ
bình thường và không có ý kiến nào cho rằng không quan
trọng.


- Đánh giá mức độ quan trọng của năng lực xây dựng mối
quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội và phát triển
năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình
và xã hội cho giáo viên trong trường trung học cơ sở
- Biểu hiện tầm quan trọng của năng lực xây dựng mối
quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội và phát triển
năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình
và xã hội cho giáo viên trong trường trung học cơ sở
ST


Biểu hiện

T
1

Số

%

lượng
Là năng lực cơ bản trong năng lực giáo
dục của người giáo viên đảm bảo sự
thành công của công tác giáo dục trong

26

70,
8

nhà trường
2

Đảm bảo phối hợp tốt của các lực lượng
khác nhau tham gia vào hoạt động giáo

25

dục học sinh
3


Là điều kiện quan trọng để tiến hành
công tác xã hội hóa giáo dục

26

68,
8
72,
9


4

Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện
trong nhà trường

5

Góp phần đổi mới giáo dục phổ thông
theo chương trình giáo dục mới

6

Phát triển các năng lực nghề nghiệp
khác cho giáo viên

7

27


29

26

75
81,
2
70,
8

Khắc phục được hạn chế lớn hiện nay
của giáo dục là sự chưa thống nhất giữa
nhà trường, gia đình và xã hội trong

29

79,
2

giáo dục học sinh
8

Đảm bảo vị trí, vai trò chủ đạo của giáo
dục nhà trường đối với các lực lượng
khác trong giáo dục

26

72,

9

Nhận xét:
Nhận thức về các biểu hiện tầm quan trọng của năng lực
xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của
giáo viên rất đa dạng và có mức độ nhận thức cao, thể hiện số


ý kiến dao động từ 68,8% đến 81,2%. Các biểu hiện tầm quan
trọng có sự khác biệt, các biểu hiện được đánh giá có tầm
quan trọng cao như: “Góp phần đổi mới giáo dục phổ thông
theo chương trình giáo dục mới” với 81,2% ý kiến; “Khắc
phục được hạn chế lớn hiện nay của giáo dục là sự chưa
thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo
dục học sinh” với 79,2% ý kiến; “Đảm bảo chất lượng giáo
dục toàn diện trong nhà trường ”với 75% ý kiến....
Đây là cơ sở thực tiễn tốt cho việc phát triển năng lực
xây dựng mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo
viên chủ nhiệm lớp, vì tất cả đều bắt đầu từ nhận thức, nhận
thức tốt sẽ dẫn đến hành vi phát triển và tự phát triển năng lực
tổ chức trải nghiệm của giáo viên.
- Thực trạng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội của giáo viên trong trường trung
học cơ sở
- Đánh giá mức độ hiện có năng lực xây dựng mối quan hệ
giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên trong
trường trung học cơ sở


Cao

St

Khá Trung
cao

bình

Thấp

Th

Nội dung

t


S % S % S % S %
L

L

L

bậc

L

Năng lực nhận
1


thức mối quan hệ
giữa nhà trường,

18

51.
4

11

31.
4

6

17.
1

0

0. 3.3
0

4

1

gia đình và xã hội
Năng


lực

triển

khai, tổ chức mối
2 quan hệ giữa các 17
lực

lượng giáo

48.
6

12

34.
3

6

17.
1

0

0. 3.3
0

1


2

dục
3 Năng lực kiểm 15 42. 11 31. 6 17. 3 8. 3.0
tra, đánh giá kết
quả

hoạt

động

phối

hợp

giữa

nhà trường, gia
đình và xã hội

9

4

1

6

8


3


trong giáo dục
Năng

lực

giải

quyết các vấn đề
nảy sinh trong
4

quá

trình

xây

dựng mối quan
hệ

giữa

12

34.
3


11

31.
4

10

28.
6

2

5. 2.9
7

4

4

nhà

trường, gia đình
và xã hội
Trung bình

15 42. 12 34. 7 20. 1 2. 3.1
9

3


0

9

6

Nhận xét:
Cán bộ quản lý và giáo viên tham gia khảo sát đánh giá
mức độ hiện có năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội của giáo viên trong trường trung
học cơ sở đạt mức độ khá tốt với điểm trung bình chung =
3,16 (min = 1, max = 4).
Năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình
và xã hội bao gồm nhiều năng lực thành phần, mức độ hiện có


của các năng lực thành phần cũng rất khác nhau, xếp theo thứ
bậc: 1- Năng lực nhận thức mối quan hệ giữa nhà trường, gia
đình và xã hội ( = 3,34); 2 - Năng lực triển khai, tổ chức mối
quan hệ giữa các lực lượng giáo dục ( = 3,31); 3- Năng lực
kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phối hợp giữa nhà trường,
gia đình và xã hội trong giáo dục ( = 3,08); 4- Năng lực giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình xây dựng mối quan hệ
giữa nhà trường, gia đình và xã hội ( = 2,94).
- Trong các nhà trường đặc biệt là các nhà trường phổ
thông rất cần thiết trang bị cho giáo viên năng lực nhận thức mối
quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Bởi khi có hiểu biết
về năng lực này giáo viên sẽ có những hiểu biết nhất định trong
việc giao tiếp với phụ huynh học sinh và truyền đạt những chủ
trương, đường lối của nhà trường tới các bậc phụ huynh được

đúng đắn hơn và tự bồi dưỡng phát triển năng lực cho bản thân.
Tại sao như vậy, qua kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý và
giáo viên nhà trường đều chung ý kiến: “khởi đầu của tất cả
các khâu tổ chức xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia
đình và xã hội trong việc phối hợp giáo dục học sinh đều bắt
đầu từ khâu nhận thức. Nhận thức về tầm quan trọng, về cách
thức thực hiện xây dựng mối quan hệ giữa các lực lượng… là


cơ sở để hình thành thái độ, kĩ năng xây dựng mối quan hệ giữa
các lực lượng giáo dục. Bản thân người giáo viên cũng nhận
thức được rất rõ vị trí của năng lực nhận thức cho nên có ý
thức nâng cao nhận thức của mình để có thể thực hiện tốt hoạt
động xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã
hội và phát triển năng lực của cá nhân”.
Thực trạng năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội được thể hiện trong biểu đồ.
- Đánh giá mức độ thực hiện lập kế hoạch phát triển năng
lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã
hội cho giáo viên
Nhận xét:
- Cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường tham gia khảo
sát đánh giá mức độ thực hiện công tác lập kế hoạch phát triển
năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và
xã hội cho giáo viên ở mức độ khá tốt, thể hiện điểm trung
bình = 2,93 (min = 1, max = 4).
- Nội dung lập kế hoạch phát triển năng lực xây dựng mối
quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên bao



gồm nhiều nội dung và mức độ thực hiện các nội dung không
đồng đều nhau, có sự khác biệt. Các nội dung lập kế hoạch
được đánh giá thực hiện tốt hơn “Đánh giá thực tiễn mặt
mạnh, yếu năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường,
gia đình và xã hội của giáo viên” được đánh giá thực hiện tốt
nhất với = 3,31 xếp bậc 1/5 “Xác đinh mục tiêu, nội dung của
công tác phát triển năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội của giáo viên” với = 3,11 xếp bậc
2/5... Các nội dung lập kế hoạch đánh giá thực hiện thấp hơn
“Xác định các biện pháp cụ thể thực hiện kế hoạch phát triển
năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và
xã hội của giáo viên” với = 2,71 xếp bậc 5/5...
Nhà trường khi lập kế hoạch phát triển năng lực xây
dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho
giáo viên bao gồm nhiều nội dung và mức độ thực hiện các
nội dung không đồng đều nhau, có sự khác biệt là bởi vì trong
các nhà trường trung học cơ sở giáo viên được phân công các
nhiệm vụ khác nhau, có giáo viên làm công tác chủ nhiệm, có
giáo viên giảng dạy các môn tự nhiên, có giáo viên giảng dạy
các môn xã hội, có giáo viên làm công tác kiêm nhiệm nên
nhận thức và mức độ thực hiện các nội dung lập kế hoạch có


sự khác biệt.
- Tổ chức sử dụng năng lực xây dựng mối quan hệ
giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên trong
hoạt động nhà trường
- Tổ chức sử dụng giáo viên trong nhà trường nhằm mục
đích nâng cao năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội cho giáo viên trong trường trung

học cơ sở

St
t

Tốt

Nội dung

Khá

Trung Chưa

Th

bình tốt
S % S % S % S %
L

L

L


bậc

L

Xác định các tiêu
chuẩn của năng

lực xây dựng mối
1 quan hệ giữa nhà 13
trường, gia đình

37.
1

11

31.
4

10

28.
6

1

2. 3.0
9

3

2

và xã hội của
giáo viên
2 Sử dụng


đúng 10 28. 11 31. 11 31. 3 8. 2.8

giáo viên có năng

6

4

4

6

0

4


lực xây dựng mối
quan hệ giữa nhà
trường, gia đình
và xã hội phù
hợp

với

công

việc
Sử dụng thường
xuyên năng lực

xây

dựng

mối

quan hệ giữa nhà
3 trường, gia đình 8
và xã hội trong
các

hoạt

22.
9

13

37.
1

11

31.
4

3

8. 2.7
6


4

động

của nhà trường
trung học cơ sở
Thực hiện tốt
việc khen, chê
kịp thời khi giáo
4 viên xây dựng 15
mối quan hệ giữa
nhà trường, gia
đình và xã hội

42.
9

11

31.
4

7

20.
0

2


5.
7

3.11 1


Sử

dụng

giáo

viên có năng lực
để
năng
5

phát
lực

triển
xây

dựng mối quan
hệ

giữa

nhà


12

34.
3

11

31.
4

9

25.
7

3

8. 2.9
6

1

3

trường, gia đình
và xã hội cho
giáo viên trong
nhà trường
Đánh giá khách
quan mặt mạnh,

yếu của năng lực
xây

dựng

mối

6 quan hệ giữa nhà 9
trường, gia đình

25.
7

13

37.
1

10

28.
6

3

8. 2.8
6

0


và xã hội của
giáo viên khi sử
dụng giáo viên
Trung bình
Nhận xét:

11

31.
4

12

34.
3

10

28.
6

2

5. 2.8
7

9

4



- Cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường tham gia khảo
sát đánh giá tổ chức sử dụng giáo viên trong nhà trường nhằm
mục đích nâng cao năng lực xây dựng mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội cho giáo viên ở mức độ khá tốt, thể
hiện điểm trung bình = 2,89 (min = 1, max = 4).
- Nội dung tổ chức sử dụng giáo viên trong nhà trường
nhằm mục đích nâng cao năng lực xây dựng mối quan hệ giữa
nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên bao gồm nhiều nội
dung và mức độ thực hiện các nội dung không đồng đều nhau,
có sự khác biệt. Các nội dung tổ chức sử dụng được đánh giá
thực hiện tốt hơn “Thực hiện tốt việc khen, chê kịp thời khi giáo
viên xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã
hội” được đánh giá thực hiện tốt nhất với= 3,11 xếp bậc
1/6“Xác định các tiêu chuẩn của năng lực xây dựng mối quan
hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội của giáo viên” với =
3,03 xếp bậc 2/6... Các nội dung tổ chức đánh giá thực hiện
thấp hơn “Sử dụng thường xuyên năng lực xây dựng mối quan
hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong các hoạt động của
nhà trường trung học cơ sở” với = 2,74 xếp bậc 6/6...
- Tổ chức bồi dưỡng năng lực xây dựng mối quan hệ
giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên


- Tổ chức bồi dưỡng năng lực xây dựng mối quan hệ
giữa nhà trường, gia đình và xã hội cho giáo viên trong
trường trung học cơ sở

St
t


Trung Chưa
bình
tốt
S % S % S % S %
L
L
L
L
Tốt

Nội dung

Xác định nhu
cầu giáo viên có
nhu cầu bồi
dưỡng năng lực
1
15
xây dựng mối
quan hệ giữa
nhà trường, gia
đình và xã hội
Bồi dưỡng các
kiến thức về văn
bản pháp lý
trong việc phát
2 triển năng lực 12
xây dựng mối
quan hệ giữa

nhà trường, gia
đình và xã hội
3 Bồi dưỡng tri 12
thức, hiểu biết
về năng lực xây

Th

bậc

Khá

42.
34.
14.
12
5
3 8.6 3.11 1
9
3
3

34.
31.
28.
2.9
11
10
2 5.7
3

4
6
4

4

34. 11 31. 9 25. 3 8.6 2.9

3

3

4

7

7


dựng mối quan
hệ

giữa

nhà

trường, gia đình
và xã hội
Bồi dưỡng về
phẩm chất đạo

đức,
4

thái

độ

trong việc xây
dựng mối quan
hệ

giữa

11

31.
4

9

25.
7

10

28.
6

5


14. 2.7
3

4

5

nhà

trường, gia đình
và xã hội
Bồi dưỡng các
kỹ
5

năng

xây

dựng mối quan
hệ

giữa

nhà

10

28.
6


11

31.
4

12

34.
3

2 5.7

2.8
3

2

trường, gia đình
và xã hội
Trung bình

12

34.
3

11

31.

4

9

25.
7

3 8.6

2.9
2

Nhận xét:
- Cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường tham gia khảo


×