Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG với CÁC lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục KĨ NĂNG xã hội CHO học SINH THCS cụm bắc ĐUỐNG, GIA lâm, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.84 KB, 56 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA NHA
TRƯỜNG VỚI CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG
ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI
CHO HỌC SINH THCS CỤM BẮC ĐUỐNG,
GIA LÂM, HA NỘI


- Khái quát về trường các trường THCS cụm Bắc
Đuống
- Cụm Bắc Đuống gồm 7 Xã và 1 Thị Trấn ven bờ Bắc
Sông Đuống trực thuộc địa bàn Huyện Gia lâm, Thành phố
Hà Nội.
- Kinh tế sản xuất nông nghiệp, thương mại và dịch vụ là
chủ yếu.
- 100% cơ sở vật chất các trường THCS đã được công
nhận đạt chuẩn Quốc gia.
- Hệ thống các trường THCS bao gồm: Trường THCS
Thị trấn Yên Viên, THCS Yên Viên, THCS Yên Thường,
THCS Đình Xuyên, THCS Ninh Hiệp, THCS Phù Đổng,
THCS Trung Mầu và THCS Dương Hà. Trong đó:
- Tổng số học sinh đầu năm học: 5756
- Tổng số học sinh cuối năm học: 5700
- Tăng/ Giảm: giảm Lý do: 56 HS chuyển trường theo
bố mẹ
- Số học sinh bỏ học (nếu có): Không


- Tổng số CBQL, giáo viên, nhân viên: 318 (BGH: 18;
GV-NV: 300)
- Tổng số giáo viên biên chế 241 (trong đó: 08 GV-TPT)
- Tổng số nhân viên biên chế 59


- Dạy chéo môn: Không
- Tổng số giáo viên trên chuẩn: 216/241 Đạt tỷ lệ:
89,62%
- Tổng số đảng viên: 152/318 Đạt tỷ lệ: 47,8%
Trong năm học vừa qua, các trường THCS của cụm đã
triển khai nhiệm vụ giáo dục và đạt được những kết quả như
sau:
1) Tình hình và kết quả triển khai nhiệm vụ chuyên
môn
a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường
- Số môn, số tiết điều chỉnh kế hoạch dạy học của từng
tổ, nhóm (số lượng, đánh giá, nhận xét….) các nhà trường
triển khai theo kế hoạch đã điều chỉnh năm học 2015-2016
phòng GD đã duyệt.


+ Tổ KHXH: 2 môn
Môn Văn = 112 tiết dạy theo chủ đề
Môn Anh = 56 tiết
+ Tổ KHTN: 4 môn
Môn Lý = 96 tiết dạy theo chủ đề
Môn Địa = 64 tiết tiết dạy theo chủ đề
Môn Sinh = 68 tiết tiết dạy theo chủ đề
Môn CN = 88 tiết tiết dạy theo chủ đề
Quá trình triển khai trong 3 từ năm học 2015-2016 đến
2017-2018 tương đối phù hợp, học sinh có chiều hướng hứng
thú và tích cực học tập.
- Dạy học lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống,
giá trị sống trong các môn học, hoạt động trải nghiệm sáng
tạo (số lượng, đánh giá, nhận xét….):

+ 348 tiết học trong đó: Sinh 6, 7 lồng ghép bảo vệ môi
trường, Môn GDCD giáo dục kỹ năng sống và môn Địa giáo
dục ý thức bảo vệ Biển - Đảo


b) Công tác chi đạo, tổ chức và quản lý hoạt động
chuyên môn
- Đánh giá việc xây dựng đề thi, kiểm tra (định kỳ) theo
ma trận:
+ Định hướng GV ra đề thi đúng mẫu qui định của nhà
trường đảm bảo 100% đề thi có ma trận đi từ dễ đến khó;
+ Đảm bảo đủ nội dung: Trắc nghiệm, tự luận và phù
hợp với từng đối tượng học sinh.
- Khái quát xếp loại hạnh kiểm, học lực năm học 2017 2018:
+ Kết quả xếp loại hạnh kiểm:


- Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh
Năm học 2016-2017

Năm học 2017-2018

Sĩ số: 5468 HS

Sĩ số: 5700 HS

Tốt

Khá


Tb

SL

%

SL

%

484

88.

58

10.6

0

5

1

3

S
L

44


Yếu

%

0.8
2

S
L

3

Tốt

Khá

Tb

%

SL

%

SL

%

0.0


509

89.3

57

10.1

5

4

7

8

4

So với năm học trước:
Xếp loại Tốt tăng 0.87%
Không có HS xếp loại yếu
+ Kết quả chất lượng học lực:

S
L

28

Yếu


%

0.4
9

S
L

0

%

0


- Kết quả chất lượng học lực của học sinh
Năm học 2016-2017

Năm học 2017-2018

Sĩ số: 5468 HS

Sĩ số: 5700 HS

Giỏi

SL

213

6

Khá

Yếu

%

SL

%

39.06

2085

38.13

Kém

SL

%

10

1.

4


9

S
L

12

%

0.2
2

Giỏi

Khá

Yếu

SL

%

SL

%

2295

40.26


2114

37.09

S
L

87

Kém

%

1.5
3

S
L

6

%

0.
1

So với chất lượng năm học trước:
Giỏi: Tăng 1.2 %.

Yếu: Giảm 0.37 %.


Khá: Giảm 1.04 %.

Kém: Giảm 0.12%.

- Đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn theo chỉ đạo của
Phòng GD&ĐT:
+ Đánh giá chất lượng SHCM: BGH chỉ đạo sát sao các
tổ nhóm nghiên cứu kỹ công văn 437/GD&ĐT ngày
07/11/2014 của Phòng GD&ĐT để định hướng đổi mới sinh
hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học;


+ Thảo luận, tranh luận PPDH của từng môn học qua từng
bài học, GV mạnh dạn đưa ra những giải pháp để giải quyết bài
học, tiết học cụ thể, các chuyên đề thực hiện chỉ rõ các ND đã
làm được và chưa làm được để rút kinh nghiệm;
+ Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn 2 lần/tháng
+ Hoạt động dạy học theo chuyên đề (đơn môn): số
lượng, đánh giá, nhận xét…
Tổng số chuyên đề đã thực hiện: 314
Xếp loại tốt: 290
Xếp loại khá: 24
Đây là một trong những hoạt động trọng tâm của các nhà
trường, các tổ nhóm chuyên môn thực hiện các chuyên đề dạy
học sẽ giúp cho đội ngũ GV nâng cao được năng lực chuyên
môn và nghiệp vụ sư phạm.
- Dạy học liên môn đã xây dựng, thực hiện: số lượng, đánh
giá, nhận xét…



+ 348 tiết học theo chủ đề lien môn trong đó: Sinh 6, 7
lồng ghép bảo vệ môi trường, Môn GDCD giáo dục kỹ năng
sống và môn Địa giáo dục ý thức bảo vệ Biển - Đảo
Hoạt động dạy học liên môn là phù hợp, học sinh có
chiều hướng hứng thú và tích cực học tập.
- Hoạt động Ngày chuyên môn: Thực hiện 1 lần/học kỳ
thu hút 100% CB-GV tham gia qua đó GV nâng cao được các
kỹ năng giải quyết các tình huống sư phạm, kỹ năng quản lớp
và kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học.
c) Tổ chức và tham gia các cuộc thi, kết quả:
- Tham gia đầy đủ các cuộc thi do Phong và Sở tổ chức;
- Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện: có 26 thầy, cô đạt
GVDG
- Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố: có 4 thầy, cô
đạt GVDG
Trong đó có: 01 giải nhất, 02 giải nhì, 01 giải ba
Phong trào GVDG của Cụm Bắc Đuống xếp loại tốt


- Phong trào ứng dụng và viết SKKN của Cụm Bắc
Đuống được duy trì trong những năm gần đây, thường xuyên
có SKKN đạt giải cấp TP
Kết quả: Năm học 2017 -2018 có 55 SKKN gửi về PGD
trong đó có 43 SKKN xếp loại B cấp huyện; 12 SKKN xếp
loại A cấp huyện tiếp tục được TP xét duyệt, xếp loại.
- Phong trào HSG các cấp:
+ Học sinh giỏi cấp Thành Phố:
03 giải nhất (khối 9);
13 giải nhì (khối 9);

06 giải ba (khối 9);
06 giải KK (khối 9);
+ Học sinh giỏi cấp huyện:
13 giải nhất (khối 8);
24 giải nhì (khối 8);
45 giải ba (khối 8);
Kết quả: Năm học 2017 – 2018 được PGD xếp loại Tốt


d) Tổ chức, quản lý các hoạt động CM qua trang
“Trường học kết nối”
- Số liệu: Số tài khoản đã cấp cho giáo viên, học sinh:
Giao viên: 241 được cấp tài khoản
Hoc sinh: 5700 được cấp tài khoản
Giáo viên có sự học hỏi về chuyên môn nghiệp vụ các
trường bạn, tuy nhiên một số GV còn hạn chế về công nghệ
thông tin.
2) Công tác xây dựng, tu bổ CSVC và dạy học buổi
2/ngày
- 100% các nhà trường thực hiện dạy buổi 2/ngày khối 6
và 7;
- Thường xuyên tu bổ và tăng cường CSVC, khung cảnh
sư phạm;
+ Tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy buổi
2/ngày phù hợp sát với chương trình dạy chính khóa, học sinh
có chiều hướng hứng thú và tích cực học tập;


+ CSVC, khung cảnh sư phạm ngày càng sạch đẹp và
đảm bảo an toàn

3) Công tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ
Việc triển khai tập huấn các nội dung do Bộ/Sở/Phòng tổ
chức: số lượng, lĩnh vực tham gia tập huấn, đánh giá, nhận
xét…
- Phân công, chỉ đạo GV- NV tham gia đầy đủ các buổi
tập huấn do cấp trên tổ chức (không nghỉ buổi nào)
- 04 đ/c quản lý đi học sau Đại Học, Các Chi bộ đã tổ chức
kết nạp 16 đ/c đảng viên mới, 16 đ/c GV học lớp sơ cấp bồi dưỡng
chính trị (phát triển Đảng)
- Tổ chức đánh giá cán bộ quản lý giáo viên theo đúng
quy định.
- Tăng cường công tác dự giờ thăm lớp, kiểm tra toàn
diện giáo viên, sinh hoạt chuyên đề, chuyên môn cụm để nâng
cao chất lượng đội ngũ.
- Kết quả trong năm học có 9 giáo viên tốt nghiệp Đại học
đạt trên chuẩn; hiện tại đội ngũ giáo viên có 216/241 Đạt tỷ lệ:
89,62%, 100% đạt chuẩn.


- Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng
KNXH của học sinh THCS, việc giáo dục KNXH cho học
sinh THCS và phối hợp các LLCĐ trong giáo dục KNXH cho
học sinh THCS trên địa bàn cụm Bắc Đuống, huyện Gia Lâm,
Hà Nội. Từ đó đề xuất các biện pháp phối hợp giữa nhà trường
với các LLCĐ trong giáo dục KNXH cho học sinh THCS cụm
Bắc Đuống.
- Qui mô, địa bàn và đối tượng khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát trên 90 cán bộ giáo viên, 196

học sinh tại 3 trường THCS Yên Viên, THCS Trung Mầu,
THCS Đình Xuyên và 130 CMHS, đại diện các LLXH thuộc
khu vực cụm Bắc Đuống huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
- Nội dung khảo sát
- Thực trạng KNXH của học sinh THCS cụm Bắc
Đuống, huyện Gia Lâm, Hà Nội.


- Thực trạng giáo dục KNXH cho học sinh THCS cụm
Bắc Đuống, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
- Thực trạng phối hợp các LLCĐ trong giáo dục KNXH
cho học sinh THCS trên địa bàn cụm Bắc Đuống, huyện Gia
Lâm, Hà Nội.
- Phương pháp và kĩ thuật khảo sát
- Phỏng vấn, điều tra bằng bảng hỏi,... về thực trạng giáo
dục KNXH cho học sinh THCS cũng như thực trạng phối hợp
các LLCĐ trong giáo dục KNXH cho học sinh THCS trên địa
bàn cụm Bắc Đuống, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
- Cách tính điểm: Ví dụ với 3 mức độ - thì thấp nhất là 1
và cao nhất là 3.
- Sử dụng các công thức toán học để xử lý kêt quả khảo
sát thu được, lượng hóa và phân tích chúng, từ đó có những
đánh giá, kết luận về thực trạng giáo dục KNXH cho học sinh
THCS cũng như thực trạng phối hợp các LLCĐ trong giáo
dục KNXH cho học sinh THCS.


- Kết quả khảo sát thực trạng phối hợp giữa nha
trường với các lực lượng xã hội trong giáo dục KNXH cho
học sinh THCS cụm Bắc Đuống

- Thực trạng về giáo dục KNXH ở trường THCS cụm Bắc
Đuống, Gia Lâm
- Thực trạng nhận thức về giáo dục KNXH cho học sinh
ở trường THCS cụm Bắc Đuống
Để nghiên cứu về thực trạng giáo dục kĩ năng xã hội cho
học sinh ở các trường THCS cụm Bắc Đuống, trước hết chúng
tôi khảo sát CBGV và học sinh các trường THCS về hiểu biết
của họ về kĩ năng xã hội như thế nào? Kết quả thể hiện như
sau:
i) Thực trạng nhận thức về kĩ năng xã hội của CBGV va
học sinh trường THCS cụm Bắc Đuống
Kết quả khảo sát nhận thức của CBGV và học sinh về
khái niệm kĩ năng xã hội. Chúng tôi đưa ra câu hỏi “Xin
thầy/cô (bạn) cho biết kỹ năng xã hội la gì?” Kết quả thu
được ở bảng


- nhận thức về kĩ năng xã hội của CBGV và học sinh
trường THCS cụm Bắc Đuống

CBGV
T

HỌC

TỔNG

SINH

NỘI DUNG


T

S
L

%

S
L

S

%

L

%

Là tất cả các kĩ năng
1

mà con người có được
để học tập, sinh sống
và làm việc

23.3
21

3


21.9
43

4 64

22.3
8

Là các kĩ năng giúp
2

con người thích ứng
tốt với đời sống xã
hội.

3

18.3

15.7

9

10

36

7 45


3

Chính là kĩ năng 9

10

32

16.3 41

14.3

mềm, tức là các kĩ
năng nằm ngoài lĩnh
vực

chuyên

môn,

3

4


giúp cho con người
tham gia và giải
quyết hiệu quả các
tương tác trong môi
trường tự nhiên và

xã hội.
Là loại kĩ năng con
người sử dụng để
4

nhận thức, giao tiếp,
thích ứng với xã hội
hiện thực trực tiếp.

24.4
36

40

48

9 84

29.3
7

Là các kĩ năng giúp
con người giao tiếp
5

và ứng xử hiểu quả
trong các tình huống
xã hội.

16.6

15

7

18.8
37

8 52

18.1
8

Kết quả bảng cho thấy cả CBGV và học sinh các trường
THCS cụm Bắc Đuống đã trả lời đúng nhưng không đầy đủ
về thế nào là kĩ năng xã hội. Xét về tổng thể , chỉ có 29,37%
đối tượng được hỏi trả lời hoàn toàn đúng về “kĩ năng xã hội


là loại kĩ năng con người sử dụng để nhận thức, giao tiếp,
thích ứng với xã hội hiện thực trực tiếp”. Trong khi đó có tới
22,38% người được hỏi đánh đồng kĩ năng xã hội với các kĩ
năng khác của con người hay 14,34% ý kiến đánh đồng kĩ
năng xã hội với kĩ năng mềm (chính là kĩ năng mềm, tức là
các kĩ năng nằm ngoài lĩnh vực chuyên môn, giúp cho con
người tham gia và giải quyết hiệu quả các tương tác trong môi
trường tự nhiên và xã hội). Điều này cũng đễ hiểu bởi trong
các kĩ năng xã hội bao gồm cả các kĩ năng về nhận thức, giao
tiếp và thích ứng xã hội mà trong đó các kĩ năng nhỏ có sự
giao thoa, đồng đẳng với các kĩ năng khác khi phân loại như
kĩ năng mềm, kĩ năng sống,…

Đối chiếu giữa nhận thức của CBGV và học sinh bảng trên
ta thấy, CBGV có nhận thức đúng về kĩ năng xã hội cao hơn so
với học sinh (40% CBGV so với 24,49% học sinh). Trong khi
CBGV tập trung vào các thành phần của kĩ năng xã hội thì học
sinh đánh giá lại phân tán, đồng đều giữa các câu trả lời. Kết quả
này đòi hỏi nhà trường cần có những phương án, giải pháp nhằm
nâng cao hơn nữa nhận thức của CBGV và nhất là học sinh về kĩ
năng xã hội.


Để tìm hiểu sâu hơn nhận thức của CBGV và học sinh
về kĩ năng xã hội, chúng tôi nghiên cứu nhận thức của họ về
vai trò của kĩ năng xã hội với câu hỏi “Theo thầy/cô, KNXH
có vai trò gì đối với học sinh THCS?” Kết quả thu được ở
bảng
- Nhận thức của CBGV và học sinh về vai trò của kĩ năng
xã hội đối với học sinh THCS

CBGV
T

HỌC
SINH

TỔNG

VAI TRO

T


S
L

%

SL

%

SL

%

68.8

13

68.8

19

68.8

9

5

8

7


8

63.3

12

64.8

18

64.3

3

7

0

4

4

Giúp học sinh có quan
1

hệ tốt với bạn bè và
mọi người xung

62


quanh.
Giúp học sinh giải
2

quyết tốt các xung đột
trong cuộc sống hàng
ngày.

57


3

Giúp học sinh nâng
cao thành tích học tập.

68

Giúp học sinh hòa
4

nhập với cộng đồng xã 71
hội.

75.5

13

66.8


19

69.5

6

1

4

9

8

78.8

14

74.4

21

75.8

9

6

9


7

7

Bảng trên, chúng tôi đưa ra bốn vai trò của kĩ năng xã
hội gồm “Giúp học sinh có quan hệ tốt với bạn bè và mọi
người xung quanh”; “Giúp học sinh giải quyết tốt các xung
đột trong cuộc sống hàng ngày”; “Giúp học sinh nâng cao
thành tích học tập” và “Giúp học sinh hòa nhập với cộng đồng
xã hội”. Kết quả khảo sát cho thấy cả bốn vai trò nhận được
số lượng ý kiến rất cao (từ 64,34% ý kiến trở lên). Điều này
chứng tỏ CBGV và học sinh nhận thức rất tốt về vai trò của kĩ
năng xã hội đối với cuộc sống và học tập của học sinh THCS.
Vai trò được đánh giá cao nhất là “Giúp học sinh hòa nhập với
cộng đồng xã hội” với 75,87% ý kiến. Có nghĩa là khi hình
thành và phát triển được các kĩ năng xã hội thì học sinh sẽ hòa
nhập tốt hơn với đời sống xã hội, nhất là trong xã hội hiện đại
ngày nay với những biến đổi không ngừng, sự phát triển mạnh
mẽ của khu vực ven đô như cụm Bắc Đuống, Gia Lâm.


So sánh giữa đánh giá của CBGV với học sinh ta thấy có
sự tương đồng trong ý kiến của hai đối tượng khảo sát. CBGV
nhận thức tốt hơn so với học sinh về vai trò của kĩ năng xã hội
nhưng sự cách biệt là không đáng kể.
Trước khi tìm hiểu về quá trình giáo dục kĩ năng xã hội
cho học sinh THCS cụm Bắc Đuống, chúng tôi tìm hiểu xem
hiện nay kĩ năng xã hội của học sinh THCS ở đây đạt mức độ
như thế nào. Kết quả thể hiện ở bảng 2.5:

ii) Những biểu hiện KNXH của học sinh THCS cụm Bắc
Đuống


- Mức độ biểu hiện KNXH của học sinh THCS cụm Bắc
Đuống, Gia Lâm

CBGV
Nhóm
KNX

KĨ NĂNG

H

HỌC
SINH

Th
X

ứ

Th
X

bậc
Nhận KN quan sát các hiện tượng 2.4
thức
xã hội


xã hội
KN áp dụng tri thức nhờ
quan sát vào đời sống xã
hội

1
2.4
2

KN tư duy logic về các hiện 2.2
tượng xã hội

9

Kĩ năng đánh giá các hiện 2.2
tượng xã hội

2

4

3

10
13

ứ
bậc


2.6
0
2.6
5
2.7
1
2.7
3

10

8

4
3


Kĩ năng giải quyết vấn đề 2.3
trong nhận thức xã hội

7

6

2.6
5

8

Kĩ năng bày tỏ ý kiến, quan

điểm với người khác bằng 2.6
những nghi thức lời nói và

1

1

2.9
0

1

cử chỉ phù hợp
Kĩ năng bày tỏ thiện cảm,
Kĩ

ác cảm đúng chỗ, đúng lúc, 2.2

năng

đúng người và đúng việc

ứng

Kĩ năng định hướng hành vi

xử va giao tiếp trong hoàn cảnh xã
giao hội cụ thể khác nhau
tiếp xã
hội


2.3
2

14

8

2.5
1

2.6
0

15

10

Kĩ năng xử lí các quan hệ
xã hội trong những môi 2.2
trường công cộng khác

7

12

2.5
8

13


nhau
Kĩ năng giải quyết vấn đề 2.2
trong hoàn cảnh giao tiếp xã
hội

9

10

2.5
9

12


Kĩ năng thu xếp ổn định khi
lưu chuyển sang công việc
hay nghề nghiệp mới
Kĩ năng điều chỉnh cuộc
sống công cộng khi hoàn
Kĩ

cảnh xã hội thay đổi

2.0
8

2.3
6


năng

Kĩ năng tổ chức và tiến hành 2.3

thích

hoạt động xã hội

ứng
xã hội

1

15

7

9

2.5
8

2.6
6
2.7
1

13


7

4

Kĩ năng thay đổi hay cải tạo
những điều kiện nhất định 2.4
trong đời sống xã hội của bản

7

2

2.8
1

2

thân
Kĩ năng giải quyết vấn đề
trong quá trình thích ứng xã
hội

2.3
9

5

2.7
1


4

(Chú thích: Rất tốt – 5 điểm; Tốt – 4 điểm; Khá – 3
điểm; Có kĩ năng – 2 điểm; Chưa có – 1 điểm)


Kết quả khảo sát bảng cho thấy học sinh THCS của cụm
Bắc Đuống đã có các kĩ năng xã hội ở cả 3 nhóm là “Nhận
thức xã hội”, “Kĩ năng ứng xử và giao tiếp xã hội” và “Kĩ
năng thích ứng xã hội” nhưng chưa tốt. Theo đánh giá của cả
CBGV và học sinh, điểm trung bình của kĩ năng tốt nhất cũng
chưa đạt được mức khá 3/5 điểm. Kĩ năng mà học sinh có
biểu hiện tốt nhất là kĩ năng “Kĩ năng bày tỏ ý kiến, quan
điểm với người khác bằng những nghi thức lời nói và cử chỉ
phù hợp” thuộc nhóm kĩ năng ứng xử và giao tiếp xã hội được
CBGV và học sinh đánh giá lần lượt là 2,61/5 và 2,90/5 điểm.
Kĩ năng tốt thứ 2 là “Kĩ năng thay đổi hay cải tạo những điều
kiện nhất định trong đời sống xã hội của bản thân” thuộc
nhóm kĩ năng thích ứng xã hội với điểm trung bình lần lượt là
2,47/5 và 2,81/5 điểm. Những kĩ năng có biểu hiện kém nhất
tập trung chủ yếu ở nhóm kĩ năng ứng xử và giao tiếp xã hội
như kĩ năng “Kĩ năng giải quyết vấn đề trong hoàn cảnh giao
tiếp xã hội”, “Kĩ năng xử lí các quan hệ xã hội trong những
môi trường công cộng khác nhau”, “Kĩ năng bày tỏ thiện cảm,
ác cảm đúng chỗ, đúng lúc, đúng người và đúng việc”. So
sánh giữa cá nhóm kĩ năng xã hội ta thấy, nhóm kĩ năng ứng
xử và giao tiếp xã hội mặc dù có kĩ năng được thực hiện tốt



×