Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án tin học 7 SGK mới chủ đề 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.23 MB, 34 trang )

Năm học 2018 - 2019

CHỦ ĐỀ 5:
ĐỊNH DẠNG, IN TRANG TÍNH – SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (12 tiết)
I. Nội dung của chủ đề và thời lượng thực hiện (12 tiết)
Nội dung 1: Định dạng trang tính (4 tiết)
Nội dung 2: Trình bày và in trang tính (4 tiết)
Nội dung 3: Sắp xếp và lọc dữ liệu (4 tiết)
II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất năng lực của học
sinh có thể hình thành và phát triển trong dạy học chủ đề.
1. Nội dung 1:
a. Chuẩn kiến thức:
- Học sinh biết định dạng trang tính: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và tô màu chữ
kẻ đường biên, căn lề ô tính, biết tăng giảm chữ số phần thập phân.
b. Kỹ năng
- Thao tác được các bước định dạng trang tính với kiến thức đã học ở Microsoft
Word vận dụng vào bảng tính Excel. Học sinh dễ liên tưởng về ý nghĩa các nút lệnh
định dạng của Excel hoàn toàn giống với các nút lệnh tương ứng trong Word.
c. Thái độ
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
d. Những phẩm chất năng lực của học sinh có thể hình thành và phát triển trong
dạy học chủ đề.
- Học sinh phát triển năng lực quan sát, năng lực sử dụng cntt, năng lực hợp tác
và năng lực giải quyết vấn đề trong bài toán thực tiễn,
2. Nội dung 2
a.Chuẩn kiến thức
- Học sinh biết trình bày và in trang tính.
- Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trươc khi in.
- Biết cách xem trước khi in, điều chỉnh ngắt trang, đặt lề cho trang in
b. Kỹ năng
- Thao tác được các bước điều chỉnh trang in bằng cách sử dụng dấu ngắt trang,


đặt lề và hướng giấy in.
- In được trang tính.
c. Thái độ
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
d. Những phẩm chất năng lực của học sinh có thể hình thành và phát triển trong
dạy học chủ đề.
- Học sinh phát triển năng lực quan sát, năng lực sử dụng cntt, năng lực hợp tác
và năng lực giải quyết vấn đề trong bài toán thực tiễn,
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

3. Nội dung 3
a. Chuẩn kiến thức
- Học sinh hiểu được nhu cầu của việc sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Nắm được các bước thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Biết cách sử dụng các nút lện trên thanh công cụ để sắp xếp dữ liệu theo
chiều tăng dần hoặc giảm dần của một cột.
- Biết cách sử dụng lệnh lọc tự động để lọc ra những hàng có dữ liệu thỏa
mãn một điều kiện nào đó.
b. Kỹ năng
- Biết vận dụng kiến thức sắp xếp và lọc một cách hợp lí.
- Sử dụng thành thạo các lệnh sắp xếp và lọc dữ liệu.
c. Thái độ
- Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần học hỏi tìm tòi khám phá, cẩn thận trong
quá trình thực hành phòng máy.
d. Những phẩm chất năng lực của học sinh có thể hình thành và phát triển trong
dạy học chủ đề.
- Vận dụng bảng tính điện tử trong công việc sắp xếp để đưa ra những so sánh

nhận xét.
- Vận dụng bảng tính điện tử trong công việc lọc để chỉ ra những hàng thỏa
mãn một tiêu chuẩn nào đó.
- Khai tác khả năng tính toán của phần mềm Microsoft Excel.
III. Bảng mô tả 4 mức yêu cầu ( nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)
của các loại câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo chủ
đề.
Loại câu
hỏi/ bài
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
tập đánh
(Mô tả yêu
(Mô tả yêu
thấp
cao (Mô tả
Nội dung
giá KT,
cầu cần đạt)
cầu cần đạt)
( Mô tả yêu yêu cầu cần
KN
cầu cần
đạt)
đạt)
Nội dung 1:
Trắc
Phân biệt Các bước định Thực hiện

Thực hiện
Định
nghiệm, được trang dạng bằng nút được định được
định
dạng trang
tự luận tính đã được lệnh.
Hiểu dạng trang dạng trang
tính
định dạng và được tác dụng tính
bằng tính
bằng
trang
tính của việc định các nút lệnh lệnh, phím
chưa
được dạng
với bài tập tắt với các
định dạng
Câu 1,2,5
thực tiễn
bài cụ thể
Câu1,2
Câu 1,2
Câu 4
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

Nội dung 2:
Trình bày

và in trang
tính

Phân
biệt
được trang
tính đã được
trình bày hợp
lý và trang
tính
chưa
được
trình
bày hợp lý
Phân
biệt
được trang
tính và trang
in
Câu 5

Học
sinh
nắm được vai
trò và nhiệm
vụ của các
lệnh
Print
preview, page
breackpreview,

margins.
Câu 6

Thực hiện
được trình
bày và in
trang tính
bằng
nút
lệnh với bài
tập thực tiễn
Câu 3

- Hs lấy được - Học sinh
ví dụ trong hiểu đươc các
thực tế có bước sắp xếp
liên quan đến và lọc dữ liệu
công việc sắp - Hs dự đoán
xếp và lọc dữ được
tác
liệu
dụng của hai
- Học sinh lệnh được sử
biết được lợi dụng dùng để
ích của sắp sắp xếp
xếp và lọc dữ - Học sinh dự
liệu
đoán được kết
Câu 3,4 quả khi thực
hiện lọc dữ

liệu
Câu 3,4

- Hs thực
hiện được
thao tác sắp
xếp, lọc dữ
liệu
bằng
nút lệnh.
Câu 4

Thực
hiện
được trình
bày và in
trang
tính
bằng lệnh,
phím tắt.
Thực hiện
được in một
số trang tính
theo yêu cầu
với bài tập
thực tiễn
Câu 5,6

- Hs sinh vận
Nội dung 3:

dụng
các
Sắp xếp
kiến thức để
và lọc dữ
giải quyết tình
liệu
huống .
Học sinh giải
thích trường
hợp sự khác
nhau khi lọc
và sắp xếp dữ
liệu
theo
nhiều cột
Thực
hiện
được việc lọc
với nhiều tiêu
chuẩn khác
nhau
Câu 1,2,3
IV.Các câu hỏi/ bài tập tương ứng với mỗi loại/ mức độ yêu cầu được mô tả
dùng trong quá trình tổ chức hoạt động của học sinh.
a. Câu hỏi các mức độ:
1. Nhận biết.
Câu 1: Định dạng trang tính là định dạng những gì của trang tính
1. Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ.
Tin học 7



Năm học 2018 - 2019

2. Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và tô màu chữ kẻ đường biên, căn lề ô tính, tăng
giảm chữ số phần thập phân.
3. Kẻ đường biên và tô màu chữ.
4. Trang trí một bảng tính.
Câu 2: Hãy nêu một số khả năng định dạng dữ liệu của trang tính.
Câu 3 Em hãy đưa ra ví dụ trong thực tế có hoạt động liên quan đến việc sắp xếp?
Câu 4 Em hãy lấy ví dụ về việc chọn lọc trong cuộc sống?.
Câu 5: Em hiểu thế nào là trang tính và trang in.
2. Thông hiểu
Câu 1: Giả sử 8 ô trong cột B của trang tính từ hàng 3 đến hàng 10 có các số có
hai chữ số sau dấu chấm thập phân. Em hãy nêu các thao tác định dạng để các số
đó được hiển thị như là các số nguyên.
Câu 2: Giả sử ô A1 có nền màu vàng và chữ màu đỏ ô A3 có nền trắng và chữa
màu đen nếu sao chép nội dung ô A1 vào ô A3 em dự đoán xem sau khi sao chép
có nền và phông chữa màu gì.
Câu 3: Em hãy mô tả biểu tượng

? Em hãy dự đoán tác dụng của hai nút
lệnh này?
Câu 4 Em hãy dự đoán sự thay đổi tại cột C khi nháy chuột chọn ô C4 và thực hiện
lệnh

trong bảng tính sau?

Câu 5: Em hiểu như thế nào về định dạng trang? nó có vai trò gì?
Câu 6: Các lệnh Print preview and Print, page breackpreview, margins có vai trò

gì trong chương trình bảng tính? Nêu nhiệm vụ của mỗi lệnh.
Câu 7: Nêu chức năng các nút lệnh Print preview and Print.
Next Page: ..........................

previous Page:.........................
Show Margins ....................................
Zoom to Page....................................
Câu 8: Để thay đổi hướng trang đứng thành hướng trang ngang em làm như thế nào?
3. Vận dụng thấp:
Câu 1: ô A1 của trang tính có số 1.52 ô B1 có số 2. 61. Số trong ô C1 được định
dạng là số nguyên, nếu trong ô C1 có công thức = A1+C1 em sẽ nhận được kết
quả gì trong đó.
Câu 2: Thực hiện sử dụng nút lệnh về định dạng.
Câu 3:Thực hiện sử dụng nút lệnh về trình bày trang tính
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

Câu 4: Em hãy nêu cách đặt lề cho trang tính với các thông số sau: Lề trên 1.5; lề
dưới 1.5; lề trái: 2.5; lề phải 1.5?
4. Vận dụng cao
Câu1: Theo em trên cùng một bảng tính có thể sắp xếp dữ liệu theo nhiều cột với
cùng tiêu chí sắp xếp không? Giải thích?
Câu 2: Giải thích tại sao có thể lọc đồng thời với nhiều tiêu chuẩn khác nhau còn
sắp xếp thì không thể?
Câu 3: Em hãy thao tác chọn một ô trong vùng dữ liệu cần sắp xếp bằng thao tác
chọn một khối thì bảng tính sẽ được sắp xếp như thế nào.
Câu 4: Hãy thực hiện định dạng trang tính bằng lệnh mà em đã biết.
Câu 5: Hãy thực hiện trình bày trang trang in bằng lệnh mà em biết.

Câu 6: Có thể in một số bất kỳ trong trang tính được không, nêu các bước thực
hiện.
V. Tiến trình dạy học chủ đề
TÊN CHỦ ĐỀ:
ĐỊNH DẠNG, IN TRANG TÍNH – SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (12 tiết)
Tuần 19
Tiết 37

Ngµy so¹n: 02/01/2019
Ngày dạy: 07/01 /2019
Nội dung 1: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (T1)

I. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ máy chiếu.
- HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
II. Hoạt động dạy và học
*Hoạt động khởi động:
1. Tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Em hãy nêu các thao tác để sao chép và di chuyển nội dung ô tính?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: (1') Trong phần soạn thảo Microsoft Word các em đã được làm quen với
cách định dạng như: định dạng phông chữ cỡ chữ kiểu chữ, căn lề .... Vậy ở trong
chương trình bảng tính Excel có thể thực hiện những thao tác này hay không các em
đi nghiên cứu bài ngày hôm nay.
*Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của Giáo viên – Học sinh
Nội dung
HĐ1: Đại cương về chương trình bảng tính (15’)
GV: Treo bảng phụ một đoạn văn.

1. Định dạng phông chữ, cỡ
? YC học sinh nêu cách thực hiện làm cho cỡ chữ là chữ, kiểu chữ.
20, định dạng lại chữ thành chữ in hoa có kiểu chữ - Bước 1: Chọn ô hoặc các ô
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

đậm ta làm thế nào.
HS: Bôi đen đoạn văn vào ô Font chọn VNTIMEH vào
nút size để chọn kích cỡ.....
GV: Nhận xét và vào bài đó là cách định dạng trong
Word. Vậy để định dạng trong Excel ntn?
Vậy để định dạng ô tính ta làm thế nào? Nó có làm thay
đổi nội dung trong ô không?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét  Thị phạm cho HS
? Để định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ làm ntn?
HS: Ta có thể định dạng văn bản hay ở trong các ô tính
với phông chữ , cỡ chữ và kiểu chữ khác nhau.
GV: Treo hình ảnh sau:

? Làm thế nào em định dạng phông chữ ở ô tính
? Để định dạng cỡ chữ em chọn vị trí nào?
? Hãy nêu tác dụng của một số nút lệnh trong nhóm
Font
GV: Giải thích lại như hình minh hoạ sách giáo khoa.
HS thảo luận trả lời.
GV: Hướng dẫn học sinh dùng bảng chọn để định dạng


? HS quan sát lên bảng phụ và nêu những thao tác để
mở hộp thoại để định dạng.
? Để mở hộp thoại Format cell ta thực hiện ntn?
Tin học 7

cần định dạng.
- Bước 2: Trên dải lệnh Home:
+ Nháy mũi tên ở ô Font: định
dạng phông chữ
+ Nháy mũi tên ở ô Font Size:
Thay đổi cỡ chữ
+ Nháy nút B (Bold) để chọn
chữ đậm, nút I (Italic) để chọn
chữ nghiêng, nút U(Underline)
để chọn chữ gạch chân.
.


Năm học 2018 - 2019

HS: Trong dải lệnh Home  Format  Format cell .
GV: Đưa ra hộp thoại Format cell
? Hãy nêu các bước thực hiện thay đổi phông chữ , cỡ
chữ và kiểu chữ, màu chữ
HS: Trả lời:
GV: Chốt và ghi bảng.
HĐ2: Định dạng màu chữ. (7’)
? Cho biết trong giờ thực hành trước chữ ngầm định 2. Định dạng màu chữ.
trong Excel có màu gì.
B1- Chọn ô (hoặc các ô) cần

HS: Chữ được ngầm định là màu đen.
định dạng.
GV: Ta có thể điều chỉnh các màu chữ cho phù hợp- B2 - Nháy chọn nút Font color.
để trang tính chúng ta đẹp hơn và dễ phân biệt.
B3- Nháy chọn màu tuỳ ý.
GV: Để chọn màu chữ ta làm như thế nào?
HS: Trả lời:
- Chọn ô (hoặc các ô)cần định dạng.
- Nháy chọn nút Font color.
- Nháy chọn màu tuỳ ý.
GV: Chốt và ghi bảng.
HĐ3: Căn lề trong ô tính. (7’)
HS: Quan sát sách giáo khoa
3. Căn lề trong ô tính:
GV: Cho HS hoạt động nhóm thao tác căn thẳng lề
trái ô, căn thẳng lề phải ô, căn giữa ô.
? Đại diện 2 nhóm lên trình bày thao tác.
HS: Thực hiện.
? Đề căn lề trong ô tính cần thực hiện các bước nào.
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại.
GV: Nêu công dụng của nút
(Merge và Center)
*Hoạt động luyện tập:
GV: Yêu cầu HS nêu lại các công việc...
Yêu cầu HS thực hiện thao tác định dạng
phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu
font và căn lề trong ô tính.
*Hoạt động vận dụng:
Câu 1: Định dạng trang tính là làm những việc gì của trang tính

1. Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ.
2. Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và tô màu chữ kẻ đường biên, căn lề ô tính, tăng
giảm chữ số phần thập phân.
3. Kẻ đường biên và tô màu chữ.
*Hoạt động tìm tòi, mở rộng/sáng tạo:
- Ôn lại kiến thức đã học; Thực hành trên máy nếu có điều kiện.
- Đọc phần tìm hiểu mở rộng SGK trang 65
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

Tuần 19
Tiết 38

Ngµy so¹n: 02/01/2019
Ngày dạy: 07/01 /2019
Nội dung 1: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (T2)

I. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ máy chiếu.
HS: Vở ghi, sách giáo khoa.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
*Hoạt động khởi động:
1) Ổn định tổ chức: (1')
2) Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi:
? Hãy nêu một số khả năng định dạng dữ liệu của trang tính.
3) Bài mới:
Đặt vấn đề: (1') Tiết trước ta đã được học cách chọn một số cách định dạng trang tính

vậy để trang tính khi in ra có các đường biên và mỗi ô tính có màu khác nhau ta làm
thế nào? Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài hôm nay:
*Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của Giáo viên – Học sinh
Nội dung
HĐ1: Tăng hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số. (18’)
4. Tăng hoặc giảm
GV: Treo bảng phụ:
Khi thực hiện tính toán các số có thể em cần làm việc với các chữ số thập phân của
số thập phân chẳng hạn điểm trung bình cả năm của các bạn dữ liệu số.
trong lớp em. Vậy để làm tròn điểm của bạn em làm thế
nào?
? Nc thông tin trong sgk và bảng phụ.
? Để tăng hay giảm chữ số thập phân người ta sử dụng nút
lệnh nào? (học sinh lên bảng chỉ).
HS: Lên bảng.
GV: Cho bảng tính:
? y/c học sinh thực hiện trên máy. Để thấy được sự thay đổi.
HS: Thực hiện.
HĐ2: Tô màu nền và kể đường biên của ô tính (15’)
? Để tô màu nền ta làm thế nào.
5. Tô màu nền và kể
HS: - Chọn ô hay các ô cần tô màu nền.
đường biên của ô tính
- Nháy vào nút Fill Color để chọn màu nền.
- Nháy chọn màu nền.
? Sau khi sử dụng để tô màu nền ta cần chú ý những gì.
HS: Trả lời.
GV: Ngoài việc tô màu nền thì ô tính cũng có tác dụng giúp
Tin học 7



Năm học 2018 - 2019

trình bày đường biên dễ quan sát và phân biệt.
? Nghiên cứu thông tin sgk
? Để kẻ đường biên ta thực hiện như thế nào?
HS: - Chọn ô cần kể đường biên.
- Nháy nút Border để chọn kiểu vẽ đường biên.
- Nháy chọn kiểu kẻ đường biên.
*Hoạt động luyện tập:
Nhắc lại các thao tác điều chỉnh đối với trang tính.
Câu 1: Giả sử 8 ô trong cột B của trang tính từ hàng 3 đến hàng 10 có các số có
hai chữ số sau dấu chấm thập phân. Em hãy nêu các thao tác định dạng để các số đó
được hiển thị như là các số nguyên.
Câu 2:Giả sử ô A1 có nền màu vàng và chữ màu đỏ ô A3 có nền trắng và chữa
màu đen nếu sao chép nội dung ô A1 vào ô A3 em dự đoán xem sau khi sa chép có
nền và phông chữa màu gì.
*Hoạt động tìm tòi, mở rộng/sáng tạo:
- Ôn lại kiến thức đã học; Thực hành trên máy nếu có điều kiện.
- Đọc phần tìm hiểu mở rộng SGK trang 65
Hết tuần 19

Ngày
Phó hiệu trưởng

Tin học 7

tháng


năm 2019
Tổ trưởng


Năm học 2018 - 2019

Tuần 20
Tin học 7

Ngµy so¹n: 07/01 /2019


Năm học 2018 - 2019

Ngày dạy: Sáng 14/01/2019

Tiết 39

Nội dung 1- ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (T3)
I. Chuẩn bị
GV: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ máy chiếu, phòng máy.
HS: Vở ghi, sách giáo khoa.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1) Ổn định tổ chức: (1')
2) Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình TH)
3) Bài mới:
Hoạt động 1 – Khởi động
Đặt vấn đề: (1') Để nắm được chắc các kiến thức mà chúng ta đã học ở tiết trước,
tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau thực hành lại những gì đã học.
Hoạt động của GV – HS

Nội dung
Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức
? Nêu các thao tác:
- Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.
- Định dạng màu chữ.
- Căn lề trong ô tính.
- Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của
dữ liệu số.
- Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô
tính.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét sửa sai (nếu cần).

I.
Lý thuyết:
1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và
kiểu chữ.
2. Định dạng màu chữ.
3. Căn lề trong ô tính.
4. Tăng hoặc giảm số chữ số thập
phân của dữ liệu số.
5. Tô màu nền và kẻ đường biên của
các ô tính.

Hoạt động 3 - Luyện tập:
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận bài tập 1
Bài tập 1: Thực hành định dạng văn
sách giáo khoa 66.
bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu
HS: Thảo luận nội dung thực hành.

văn bản, kẻ đường biên và tô màu
? Yêu cầu học sinh nêu lên thắc mắc của nền.
mình.
HS: Nêu lên những thắc mắc.
GV: Giải đáp các thắc mắc.
HS: Ghi nhận các giải đáp (nếu thấy cần).
? Em hãy tìm hiểu các lệnh định dạng trong
hộp thoại Format Cell và nhận xét cách thực
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

hiện so với nút lênh.
Hoạt động 4 – Vận dụng
GV: Cho học sinh vào máy thực hành.
HS: Vào máy thực hành nội dung vừa thảo
luận.
GV: Quan sát, quá trình thực hành của các
em. Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết.
Hoạt động 5 – Tìm tòi, mở rộng
- Yêu cầu HS tìm hiểu và thực hành định dạng bằng cách sử dụng hộp thoại Format
Cell
- Yêu cầu HS kẻ đường biên theo các style khác nhau
- GV: Tiến hành kiểm tra kết quả thực hành của học sinh, ghi điểm một vài học sinh.
- HS: Thực hiện theo những yêu cầu của giáo viên.
* Hướng dẫn về nhà: (2’)
- GV: Nhận xét tiết TH; yêu cầu hs tắt máy
- Thực hành trên máy những nội dung đã học (nếu có điều kiện).
- Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo.

---------------------------------------------------------------------------------------Ngµy so¹n: 07/01 /2019
Tuần 20
Tiết 40
Ngày dạy: Chiều 14/01/2019
Nội dung 1 - ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (T4)
I. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ máy chiếu, phòng máy.
HS: Vở ghi, sách giáo khoa.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1) Ổn định tổ chức: (1')
2) Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình TH)
3) Bài mới:
Hoạt động 1 – Khởi động
Đặt vấn đề: (1') Để nắm được chắc các kiến thức mà chúng ta đã học ở tiết trước,
tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau thực hành lại những gì đã học.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1 – Khởi động
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận bài tập Bài tập 2: Thực hành thành lập trang
2 sách giáo khoa 67.
tính, sử dụng công thức, định dạng, căn
HS: Thảo luận nội dung thực hành.
chỉnh dữ liệu và tô màu.
? Yêu cầu học sinh nêu lên thắc mắc a) Lập trang tính hình 1.72.
của mình.
b) Lập công thức để tính mật độ dân số
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

2

HS: Nêu lên những thắc mắc.
(người/km ) của BRUNAY trong ô F4 sau
GV: Giải đáp các thắc mắc.
đó sao chép công thức vào các ô tương
HS: Ghi nhận các giải đáp (nếu thấy ứng của cột F để tính mật độ dân số của
cần).
các nước còn lại.
c) Chèn thêm các hàng trống cần thiết,
điều chỉnh hàng, cột thực hiện các thao tác
định dạng văn bản, định dạng số để có
? Em hãy tìm hiểu xem còn cách thực trang tính tương ứng như hình 1.73.
hiện định dạng trang tính nào khác với d)Lưu bảng tính trên với tên
cách em đã thực hiện.
Cac_nuoc_DNA.
Hoạt động 3,4 - Luyện tập, vận dụng:
GV: Cho học sinh thực hành trên máy.
HS: Thực hành nội dung vừa thảo luận.
GV: Quan sát, quá trình thực hành của các em. Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết.
GV: Tiến hành kiểm tra kết quả thực hành của HS, ghi điểm một vài HS.
HS: Thực hiện theo những yêu cầu của GV.
GV: Nhận xét tiết TH
HS: Tắt máy – Vệ sinh phòng máy.
Hoạt động 5 – Tìm tòi, mở rộng
- Thực hành trên máy nếu có điều kiện.
- Tiếp tục tìm hiểu cách định dạng bằng hộp thoại Format Cell
- Tìm hiểu cách sao chép định dạng bằng nút lệnh Format Painter
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Chuẩn bị cho tiết tiếp theo bài 7 (Trình bày và in trang tính).

Hết tuần 20

Ngày 12 tháng 01 năm 2019
Phó hiệu trưởng

Tin học 7

Tổ trưởng


Năm học 2018 - 2019

Tuần 21
Tiết 41

Tin học 7

Ngµy so¹n: 14/01 /2019
Dạy sáng: 21/01 /2019
Nội dung 2: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (tiết 1)


Năm học 2018 - 2019

I. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: máy chiếu, máy tính, bài tập thực hành.
- Học sinh: SGK, vở ghi, SBT, dụng cụ học tập.
2. Phương pháp:
- Hướng dẫn thao tác trên máy chiếu, thảo luận và hoạt động nhóm.

II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1) Ổn định tổ chức: (1')
- Kiểm tra sĩ số: - Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi 1: Em hãy nêu nguyên tắc khi định dạng trang tính? Định dạng trang
tính có thể làm thay đổi những tính chất nào của dữ liệu có trên trang tính?
3. Bài mới:
Hoạt động 1 – Khởi động
* Giới thiệu bài: (1’) Trong các bài học trước các em đã được học cách trình
bày trang tính phù hợp với nội dung, vậy làm thế nào để có thể in được trang tính phù
hợp? Bài học hôm nay giúp các em học cách trình bày và in trang tính cho phù hợp
với nội dung và yêu cầu của trang tính.
Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.74
SGK-Tr.68.
? Em có nhận xét gì về trang in đó.
- HS nhận xét.
1. Xem trước khi in (15’)
- GV: trang tính đó ngắt trang không hợp lí - Chọn dải lệnh View / Page Layout.
Hoặc nháy nút lệnh Print Preview and
- GV làm thao tác xem trước khi in trên
Print
.
máy chiếu và giới thiệu dải lệnh View,
Để hiển thị khi soạn thảo: View/Nomal
nhóm lệnh Workbook Views, chức năng
của các lệnh trong cửa sổ Preview
- HS quan sát, ghi nhớ.

? Gọi HS lên làm lại thao tác xem trước
khi in.
- HS lên thực hiện.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận đồng thời nhấn
mạnh thao tác thoát khỏi cửa sổ Preview
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

(Nhấn lệnh Nomal)
2. Điều chỉnh ngắt trang
- Yêu cầu HS quan sát hình 1.76a SGKTr.70.
- HS quan sát và nhận xét: có các đường
kẻ xanh đậm (dọc, ngang) và có chữ Page - B1: Hiển thị trang tính ở chế độ
1, Page 2.
View/Page Break Preview.
- GV làm thao tác điều chỉnh ngắt trang - B2: Đưa con trỏ chuột vào dấu ngắt
trên máy.
trang mà em cho là không hợp lí. Con trỏ
- HS quan sát và đối chiếu kết quả với chuột chuyển thành dạng
hoặc
hình 72.
- B3: Kéo thả dấu ngắt trang đến vị trí em
=> ? Em hãy rút ra các bước để thực hiện muốn.
điều chỉnh ngắt trang.
- HS trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
- Gọi HS lên làm lại thao tác, lớp quan => Thoát khỏi chế độ Page Layout hay

sát và nhận xétt kết quả.
Page Break Preview: View/Nomal
Hoạt động 3 - Luyện tập:
- HS thực hiện các thao tác xem trước khi in
- HS thực hiện điều chỉnh ngắt trang.
- GV quan sát, uốn nắn...
Hoạt động 4 – Vận dụng
Câu 1: Để thực hiện được điều chỉnh ngắt trang, em làm thao tác nào sau đây?
a. View / Nomal.
c. View / Tool bar.
b. View / Page Break Preview.
d. Cả a, b, và c đều đúng.
Câu 2: Em hãy thực hiện thao tác xem trước khi in và điều chỉnh chế độ ngắt trang
cho phù hợp? (HS thực hiện trên máy chiếu)
Hoạt động 5 – Tìm tòi, mở rộng
+ Cần kiểm tra trang tính trước khi in.
+ Cần điều chỉnh ngắt trang hợp lí với nội dung trang tính.
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- HS về làm học bài
- Chuẩn bị tiếp nội dung bài 7.
Tuần 21
Tiết 42

Ngµy so¹n: 14/01 /2019
Dạy chiều: 21/01 /2019
Nội dung 2: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH (tiết 2)

Tin học 7



Năm học 2018 - 2019

I. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: máy chiếu, máy tính, bài tập thực hành.
- Học sinh: SGK, vở ghi, SBT, dụng cụ học tập..
2. Phương pháp:
- Hướng dẫn trên máy chiếu, thảo luận và hoạt động nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Câu hỏi 1: Em hãy nêu và thực hiện thao tác xem trang tính trước khi in và điều
chỉnh ngắt trang cho hợp lí?
3. Bài mới:
Hoạt động 1 – Khởi động
* Giới thiệu bài mới: (1p) Trong tiết thực hành trước các em đó được thực hiện
một số thao tác xem trước khi in, điều chỉnh ngắt trang. Bài học hôm nay giúp các em
tìm hiểu thao tác đặt lề - hướng giấy in và in trang tính cho phù hợp.
Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
3. Đặt lề và hướng giấy in
- HS quan sát hình 74 SGK-Tr.63.
a. Đặt lề:
- HS quan sát và nhận xét: có lề trên,
dưới, trái và lề phải.
- B1: Mở dải lệnh Page Layout, Nháy nút
- GV làm thao tác đặt lề trên máy.
bên phải nhóm Page Setup.
- HS quan sát và ghi nhớ.

- B2: Nháy chuột chọn nhãn Margins.
=> ? Em hãy rút ra các bước để thực hiện
- B3: Thay đổi các số trong các ô
thao tác đặt lề cho trang in.
+ Top: Lề trên
+ Bottom: Lề dưới
- HS trỡnh bày.
+ Left: Lề trái
+ Right: Lề phải
- GV nhận xột, giải thích ý nghĩa các từ
- Bước 4: Nhấn lệnh OK
Top, Bottom, Left, Right và kết luận.
- Gọi HS lên làm lại thao tác, lớp quan
sỏt và nhận xột kết quả.
b. Đặt hướng giấy
- B1: Mở dải lệnh Page Layout, Nháy nút
- GV thực hiện thao tác đặt hướng giấy
bên phải nhóm Page Setup.
trên máy chiếu.
- HS quan sát và làm lại thao tác trên máy - B2: Nháy chuột chọn nhãn Page.
- B3: Chọn hướng giấy:
và rút ra kết luận.
+ Portrait: hướng giấy đứng.
- HS thực hiện và trình bày.
+ Landscape: hướng giấy nằm ngang.
- GV nhận xét và kết luận.
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019


- B4: Nhấn lệnh OK.
- Yêu cầu HS thảo luận và thực hành trên 4. In trang tính.
máy chiếu thao tác in trang tính
- B1: Mở bảng chọn File / Print
- GV thực hiện thao tác in trang tính.
- B2: Nháy chuột vào nút Print
- HS quan sát và nhận xét kết quả.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nên xem
trước kết quả ngắt trang trước khi in.
Hoạt động 3 - Luyện tập:
- HS luyện tập các thao tác:
+ Đặt lề và hướng giấy in: (Page Layout / Page Setup)
+ In trang tính: File/Print.
- GV quan sát, hướng dẫn, sửa sai...
Hoạt động 4 – Vận dụng
? Khi thực hiện thao tác chọn hướng giấy in chọn Page Layout / Page Setup và chọn
trang nào sau đây?
a. Page
c. Header /Foodter
b. Margins
d. Sheet.
Hoạt động 5 – Tìm tòi, mở rộng
- In một phần trang tính hoặc in nhiều trang tính
- Chọn nhanh lề trang in và hướng trang.
(HS đọc và tìm hiểu phần mở rộng – SGK trang 73,74)
4. Hướng dẫn về nhà: (1p)
- Học bài và làm bài tập trong SGK và SBT.
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành 7.
Hết tuần 21


Ngày 19 tháng 01 năm 2019
Phó hiệu trưởng

Tin học 7

Tổ trưởng


Năm học 2018 - 2019

Hết tuần 22

Ngày
Phó hiệu trưởng

Tin học 7

tháng

năm 2018
Tổ trưởng


Năm học 2018 - 2019

TuÇn 23
TiÕt 45

Ngày soạn: 01/ 02 / 2019

Ngày dạy: Sáng 11/02/2019
Nội dung 3: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (T1)

I. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu,
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

- HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
II. Hoạt động dạy và học
1. Tổ chức ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Dựa vào bài tập trên máy em hãy hiển thị trang tính ở dạng xem trước khi in và
chỉnh sửa trang sao cho khi in ra phù hợp với dữ liệu.
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động/ tình huống xuất phát.
- GV chiếu hình minh họa SGK, yêu cầu hs quan sát và trả lời phần (?)
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét câu trả lời của hs và giới thiệu về tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu
trong chương trình bảng tính. Sử dụng các lệnh trong nhóm Sort & Filter trên dải lệnh
Data. Hình 1.88:
Lọc dữ liệu

Sắp xếp dữ liệu
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 2: (10’) Sắp xếp dữ liệu

1 Sắp xếp dữ liệu
- GV Em hãy cho biết việc sắp xếp dữ liệu a) sắp xếp dữ liệu là gì?
có tác dụng gì?
- HS: Việc sắp xếp dữ liệu giúp ta dễ so
sánh và tìm kiếm (tra cứu) dữ liệu một
cách dễ dàng hơn
- GV chiếu bảng điểm lớp 7A đã được sắp
xếp cho hs quan sát. Nhìn vào bảng tính
đã được sắp xếp, em có nhận xét gì?
- HS: Vị trí các hàng cũng thay đổi theo
để tương ứng với Điểm TB (rất rõ ở cột  Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các
Stt và cột Họ và tên)
hàng để dữ liệu trong một hay nhiều cột
- GV: Dựa vào VD trên, em hãy cho biết được sắp xếp thứ tự tăng dần hay giảm
sắp xếp dữ liệu là gì?
dần
- HS: đọc nội dung SGK và trả lời
- GV làm mẫu lại trên máy thao tác sắp
xếp dữ liệu (VD: Sắp xếp giảm dần theo
điểm trung bình…)
Hoạt động 3: (18’) Các bước sắp xếp dữ b) Các bước để sắp xếp dữ liệu là:
liệu
B1. Nháy chuột chọn một ô trong cột có
- Dựa vào thao tác mẫu vừa xem, em hãy dữ liệu cần sắp xếp.
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

cho biết các bước để sắp xếp dữ liệu?

- HS nêu các bước để sắp xếp dữ liệu.
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS
- GV: chiếu ví dụ H.89a bảng thành tích
Seagame cho hs quan sát và lên bảng thực
hiện sắp xếp thứ hạng các nước theo tổng
số huy chương đạt được.

B2. Nháy nút
hoặc nút
trong
nhóm Sort & Filter trên dải lệnh Data
để sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc
giảm dần.
Ví dụ :

B1. Nháy chuột chọn một ô trong cột F.
B2. Chọn lệnh
trong nhóm Sort &
Filter trên dải lệnh Data để sắp xếp theo
thứ tự giảm dần.
Hoạt động 3 - Luyện tập:
- GV gọi đại diện hs khá – giỏi lên thực
hiện
- HS lên máy thực hiện
- Gọi hs nhận xét thao tác thực hiện của
bạn
- GV nhận xét và chiếu kết quả trang tính
sau khi được sắp xếp.
Hoạt động 4 – Vận dụng:
- Vai trò của sắp xếp và lọc dữ liệu: giúp ích cho quá trình so sánh và tìm kiếm.

- Các bước sắp xếp dữ liệu là gì ?
?Theo em trên cùng một bảng tính có thể sắp xếp dữ liệu theo nhiều cột với cùng tiêu
chí sắp xếp không? Giải thích?
Hoạt động 5 – Tìm tòi, mở rộng:
– Đọc phần tìm hiểu mở rộng câu 1 SGK tr.782
- Học phần lý thuyết đã học và chuẩn bị phần 2 Lọc dữ liệu.
-------------------------------------------------------------------------------------TuÇn 23
Ngày soạn: 01/ 02 / 2019
Ngày dạy: chiều 11/02/2019
TiÕt 46
Nội dung 3: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (T2)
I. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, máy tính, máy chiếu,
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

- HS: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
II. Hoạt động dạy và học
1. Tổ chức ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Sắp xếp dữ liệu là gì? Em hãy nêu cách sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần của
cột Điểm trung bình?
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động/ tình huống xuất phát.
?Em hãy lấy ví dụ về việc chọn lọc trong cuộc sống?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (20’) Lọc dữ liệu

2. Lọc dữ liệu
- GV lấy VD về lọc dữ liệu
Từ bảng tính Bang thanh tich
Seagames 22, ta có thể: Lọc ra được
những nước có hơn 70 huy chương
vàng (Hình 1.91)
- GV: Từ VD về lọc dữ liệu, em hãy cho
biết lọc dữ liệu là gì?
- HS đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi
- GV thực hiện thao tác lọc dữ liệu để có Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các
kết quả như Hình 1.91.
hàng thoã mãn các tiêu chuẩn nhất định
- Dựa vào thao tác vừa thực hiện, em nào đó.
hãy cho biết các bước để lọc được dữ
liệu?
- Các bước để lọc dữ liệu:
- HS trả lời.
- GV nhận xét và giới thiệu chi tiết các Bước 1: Chuẩn bị
bước thực hiện  Hs ghi nhớ lại.
1. Nháy chuột vào một ô trong vùng có
dữ liệu cần lọc
2. Mở dải lệnh Data chọn lệnh Fitter
nhóm Sort & Filter.
Xuất hiện các biểu tượng
cạnh các
tiêu đề cột.
Bước 2: Lọc
1. Nháy chuột vào nút
trên hàng tiêu
đề cột có giá trị dữ liệu cần lọc,

2. Nháy chọn các giá trị dữ liệu cần lọc
trên danh sách  nháy OK. Hình 1.90.

- GV chiếu hình 1.91 kết quả lọc và yêu
cầu hs quan sát trả lời. Em hãy cho biết
sự khác biệt giữa trang tính Hình 1.90a
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

và hình 1.91?
- HS quan sát trả lời

?Có thể lọc các hàng thỏa mãn thêm
các tiêu chí bổ sung khơng?
- Hình 1.91chỉ hiển thị kết quả lọc còn
- GV giới thiệu cho hs tìm hiểu một số
các hàng khác bị ẩn đi, tên các hàng được
thao tác khác khi lọc dữ liệu:
chọn đổi thành màu xanh, cột đã lọc xuất
hiện biểu tượng
thay thay thế cho .
- Nháy chuột vào biểu tượng
trên
hàng tiêu đề của cột khác để lọc các
hàng thỏa mãn thêm các tiêu chí bổ
sung.
+ Kết quả lọc dữ liệu khơng sắp xếp lại
dữ liệu; kết quả lọc dữ liệu được hiển thị

theo thứ tự ban đầu, những hàng khơng
thỏa mãn tiêu chuẩn bị ẩn đi
* Hoạt động 2: (15’) Lọc các hàng có
+ Nháy biểu tượng
chọn Clear Filter
giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất)
- GV giới thiệu một số tùy chọn
Number Filter, Text Filter, top 10,…
from… hoặc nháy ơ Select All để hiển
- GV cho HS quan sát hình 192 thị tất cả danh sách dữ liệu  Ok.
SGK.
+ Để thốt khỏi chế độ lọc chọn lệnh
Filter
.
3. Lọc các hàng có giá trị lớn nhất
(hay nhỏ nhất)

- GV giới thiệu cho HS cách - Các bước để lọc dữ liệu (theo tiêu
lọc 3 nước có số huy chuẩn lớn nhất hoặc nhỏ nhất)
chương vàng nhiều nhất
? Để lọc ra 3 nước có số huy chương
vàng nhiều nhất em làm thế nào?
- HS quan sát GV giới thiệu
như hình 1.93 SGK/Tr.82.
Tin học 7


Năm học 2018 - 2019

- GV cho hs thảo luận theo nhóm.

- HS thaûo luaän nhoùm đại diện
nhóm lên thực hiện trên máy.
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm các nhóm.
* HS đọc phần Lưu ý: SGK/83.

1. Nháy chuột vào một ô trong cột C
2. Nháy biểu tượng
trên tiêu đề cột
vàng chọn Number Filter/ chọn Top 10.
 XHHT: Top 10 Auto filter:

3. Thực hiện các chức năng sau:
+ Chọn Top
+ Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc: 3
+ Nháy OK.
Hoạt động 3 - Luyện tập:
GV yêu cầu HS lọc:
- Nước Việt Nam
- 3 nước có tổng cộng nhiều huy
chương nhất
- 3 nước có ít huy chương vàng nhất
Hoạt động 4 – Vận dụng:
- Các bước lọc dữ liệu?
- Lọc nhóm dữ liệu có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất?
Hoạt động 5 – Tìm tòi, mở rộng:
- Tìm hiểu các tùy chọn lọc Number Filters trong phần tìm hiểu mở rộng (Trang 85)
- Làm tiếp các bài tập SGK tr 83, chuẩn bị bài tập thực hành.
Hết tuần 23
Ngày

Phó hiệu trưởng

Tin học 7

tháng

năm 2019
Tổ trưởng


×