Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

ĐẶC điểm lâm SÀNG BỆNH lơ xê MI cấp và các yếu tố LIÊN QUAN đến CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH của điều DƯỠNG tại TRUNG tâm HUYẾT học TRUYỀN MÁUBỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.27 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------------------------

NGUYỄN HẢI YẾN – C01263

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH LƠ XÊ MI CẤP VÀ CÁC
YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC
TRUYỀN MÁU BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------------------------

NGUYỄN HẢI YẾN – C01263

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH LƠ XÊ MI CẤP VÀ CÁC
YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRUNG TÂM HUYẾT HỌC


TRUYỀN MÁU BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018

CHUYÊN NGÀNH: THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thị Lan

HÀ NỘI – 2018


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

LXM

: Lơ xê mi

LXMC

: Lơ xê mi cấp

NB

: Người bệnh

TBG

: Tế bào gốc

XN


: Xét nghiệm


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG

ĐẶT VẤN ĐỀ
Lơ xê mi cấp là một nhóm bệnh đặc trưng bỏi sự tăng sinh và tích lũy
trong tủy xương và máu ngoại vi, những tế bào máu chưa trưởng thành, ác
tính. Trong những năm gần đây tỉ lệ mắc bệnh ngày càng tăng
-

Tình hình bệnh Lơ xê mi trên thế giới:
Tại Mỹ tỉ lệ mắc bệnh là 20000 ca và 10000 ca tử vong hàng năm

-

Tình hình nghiên cứu bệnh lơ xê mi ở Việt Nam [ 1 ]

Ở Việt Nam, Lơ xê mi cấp chiếm tỉ lệ 14.1% so với tổng bệnh máu và
chiếm 30.3% của bệnh máu ác tính. Bệnh hay gặp ở những người trẻ, tỉ lệ
nam nữ là 1:1. Do bệnh nhân đến trong tình trạng bệnh nặng, bệnh nhân có
nhiều biến chứng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và thời gian sống,
thời gian chăm sóc cho người bệnh lơ xê mi là rất quan trọng. Nhờ những tiến
bộ về khoa học kỹ thuật, việc chản đoán Lơ xê mi cấp là nhiều tiến bộ, có
nhiều phác đồ điều trị khác nhau, vì vậy đời sống bệnh nhân Lơ xê mi được
kéo dài. Tuy nhiên, những tác dụng không mong muốn sau điều trị hóa chất

đã làm tăng tỉ lệ tử vong và rút ngắn thời gian sống thêm của bệnh nhân. Việc
chăm sóc bệnh nhân Lơ xê mi sau điều trị hóa chất là rất quan trọng, giúp cho
bệnh nhân giảm bớt những tác dụng không mong muốn mà hóa chất gây ra,
giúp giảm tỉ lệ tử vong và kéo dài thời gian sống thêm. Vì vậy chúng tôi thực
hiện nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu:
1.

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh Lơ
xê mi cấp

2.

Nghiên cứu các yếu tố liên quan đến chăm sóc của điều dưỡng tại
trung tâm Huyết học truyền máu - Bệnh viện Bạch Mai.



Chương 1
TỔNG QUAN
Lơ xê mi cấp không phải là một bệnh đơn thuần mà là một nhóm bệnh đặc
trưng bởi sự tăng sinh và tích lũy trong tủy xương và ở máu ngoại vi của
những tế bào tạo máu chưa trưởng thành, ác tính (non – ác tính). Những tế
bào này sẽ dần dần thay thế và ức chế quá trình sinh trưởng và phát triển của
các dòng tế bào bình thường trong tủy xương.
Bệnh Lơ xê mi cấp đã được ghi nhận lần đầu tiên từ năm 1827 khi Velpeau
thông báo bệnh nhân đầu tiên. Đến năm 1845, Bennett đẵ đặt tên cho Lơ xê
mi cấp là leucocythemia (tăng bạch cầu). Sau đó, Virchow gọi bệnh này là
bệnh white blood (máu trắng). Và cuối cùng chính ông đặt cho bệnh nhân một
cái tên mà đến bây giờ vẫn đang được sử dụng, đó là leukemia (tiếng Hy Lạp
nghĩa là máu trắng) [3-5]. Năm 1887, phải nhờ có phát minh nhuộm tiêu bản

máu của Ehrlich thì mới có thể phân biệt được những dạng khác nhau của
dòng bạch cầu. Cụm từ Lơ xê mi cấp (acute leukemia) đã được Ebstein sử
dụng lần đầu tiên năm 1889 để mô tả tình trạng bệnh tiến tiển cấp tính và
không đáp ứng với những phương pháp điều trị hiện có vào thời kỳ đó. Tới
năm 1990 thì các cụm từ dòng tủy và dòng lympho đã bắt đầu được sử dụng
để phân loại lơ xê mi cấp [5], [6]
1.1. Chức năng sinh lý của hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
1.1.1. Khái quát quá trình sinh máu
Sinh máu ở người là đỉnh cao của sự tiến hóa, có thể chia sinh hóa ở
người thành 3 thời kỳ chính:
- Sinh máu trong quá trình phôi thai
- Lúc đầu ở mảnh trung mô sau đó khu trú ở gan lách hạch lympho sau đó là
xương.
- Sinh máu ở thời kỳ sơ sinh và trẻ em:


- Lúc trẻ mới ra đời sinh máu ở ba cơ quan: gan, lách và xương và dần dần
xương là chủ yếu.
- Sinh máu ở người trưởng thành: sinh máu chỉ còn khu trú ở các đầu xương dài
và xương dẹt.
1.1.2. Tế bào nguồn sinh máu
Tế bào máu ngoại vi được sinh ra từ một tế bào nguồn sinh máu (stem
cell). Trong quá trình phát triển tế bào nguồn sinh máu có khả năng sinh sản
và biệt hóa thành các tế bào trưởng thành có chức năng riêng biệt như hồng
cầu, bạch cầu, tiểu cầu.

- Hồng cầu:
Hồng cầu được sinh ra từ tế bào nguồn dòng hồng cầu, qua quá trình biệt
hóa thành hồng cầu không có nhân có chức năng vận chuyển oxy đi nuôi cơ
thể và thải CO2 ra ngoài cơ thể. Ở điều kiện bình thường người trưởng thành

số lượng hồng cầu trung bình là 4 - 5T/l; huyết sắc tố 120 – 150g/l.


Khi thiếu máu bệnh nhân thường mệt mỏi, da xanh niêm mạc nhợt,
chóng mặt nhức đầu, ngất xỉu…
- Bạch cầu:
Bạch cầu được sinh ra từ tế bào nguồn đa năng dòng tủy. Trong dòng
bạch cầu được biệt hóa và chia thành: bạch cầu trung tính, bạch cầu mono,
bạch cầu lympho. Chức năng chung của bạch cầu là bảo vệ cơ thể, chống
nhiễm trùng, số lượng bạch cầu trung bình ở người trưởng thành ở điều kiện
bình thường là 4 – 10G/l. Khi giảm bạch cầu thường gây nên nhiễm trùng.
Khi bạch cầu tăng thường do nhiễm trùng hoặc trong bệnh Lơ xê mi
- Tiểu cầu:
Tiểu cầu được sinh ra từ tế bào mẹ của tiểu cầu, có kích thước nhỏ nhất
trong ba loại tế bào trên. Tiểu cầu có chức năng cầm máu, ở điều kiện bình
thường ở người trưởng thành số lượng tiểu cầu là 150 – 400G/l. Khi tiểu cầu
giảm gây chảy máu nhiều nơi, tiểu cầu thường giảm trong Denger xuất huyết,
xơ gan và Lơ xê mi sau điều trị hóa chất.
1.2. Định nghĩa Lơ xê mi cấp
Lơ xê mi cấp là một nhóm bệnh máu ác tính. Đặc trưng của bệnh là sự
tăng sinh và tích lũy một loại tế bào non ác tính hệ tạo máu (tế bào blast)
trong tủy xương và máu ngoại vi. Tế bào ác tính lấn át, ức chế quá trình sinh
sản và biệt hóa các tế bào tạo máu bình thường tại tủy xương. Sự tăng sinh và
tích lũy các tế bào ác tính dẫn đến hai hậu quả: (1) Sinh máu bình thường bị
giảm sút gây nên tình trạng suy tủy xương dẫn đến thiếu máu, nhiễm trùng và
chảy máu; (2) Các tế bào ác tính lan tràn ra máu, thâm nhiễm vào các mô làm
tăng thể tích các cơ quan như: gan to, lách to, hạch to, phì đại lợi, đau xương.
-

Nguyên nhân sinh bệnh:


Lơ xê mi cấp gắn liền với nhiều yếu tố nguy cơ khác nhau như: tuổi, các
bệnh lý cơ quan tạo máu có trước đó (các tình trạng LXM), phơi nhiễm phóng
xạ, hóa chất, virus, mắc một số bệnh di truyền, thứ phát sau hội chứng rối
loạn sinh tủy, hội chứng tăng sinh tủy.


-

Cơ chế bệnh sinh:

Cơ chế của Lơ xê mi cấp được cho là do có sự hoạt hóa các gen kiểm
soát sự sinh sản và biệt hóa tế bào thông qua đột biến gen và nhiễm sắc thể.
Hậu quả là tăng sinh tế bào blast, bất thường chức năng chết theo chương
trình và suy tủy thứ phát.
-

Hiện nay, người ta cho rằng LXM có một quá trình bệnh lý bao gồm nhiều
giai đoạn. Trong quá trình này, các tế bào gốc (TBG) tạo máu phơi nhiễm và
tương tác với tác nhân ung thư. Do đó mỗi thể LXM có thể có những cơ chế
bệnh sinh đặc trưng, thể hiện ở những biến đổi vật chất di truyền đăc hiệu ở
mức độ nhiễm sắc thể và gen. Các tổn thương vật chất di truyền mắc phải
được tìm thấy trên 50 – 80% bệnh nhân LXM. Mặt khác hầu hết các trường
hợp LXM là nguyên phát và không phát hiện được mối liên quan trực tiếp
giữa tác nhân gây ung thư với sự tiến triển của bệnh. Vấn đề này được giải
thích một phần do cơ chế bệnh sinh nhiều giai đoạn của LXM, khi tác nhân
gây đột biến tác động rất sớm vào TBG tạo máu, lúc bệnh còn chưa biểu hiện.
Mô hình hiện nay về cơ chế bệnh sinh của LXM được gọi là mô hình tác động
kép của các tác nhân gây ung thư với hai nhóm đột biến nối tiếp nhau là nhóm
I và nhóm II. Khi có cả hai biến đổi này thì LXM sẽ được khởi phát.

1.3. Đặc điểm lâm sàng của bệnh lơ xê mi
1.3.1. Triệu chứng cơ năng
Bệnh nhân có biểu hiện các triệu chứng cơ năng như: mệt mỏi, hoa mắt,
chóng mặt, chán ăn, đau các xương dài, ức, sườn (25%), đau sưng khớp nhất
là các khớp lớn, sốt, giảm cân, toàn thân suy sụp.
1.3.2. Triệu chứng thực thể
Các triệu chứng của bệnh Lơ xê mi cấp thường thường không đặc hiệu
và thể hiện mối liên quan với quá trình giảm sinh của các dòng tế bào tạo máu
do sự tăng sinh của các tế bào Lơ xe mi và sự xâm nhiễm của các tế bào Lơ
xê mi vào các cơ quan


Các hội chứng lâm sàng: thiếu máu (dòng hồng cầu), xuất huyết (dòng
tiểu cầu) và nhiễm trùng (dòng bạch cầu), hội chứng u hay thâm nhiễm: phì
đại lợi, gan to, lách to, hạch to, u trung thất, những tổn thương da, những dấu
hiệu thần kinh khu trú như liệt mặt, sụp mi mắt, những dấu hiệu của tăng áp
lực nội sọ như đau đầu, nôn, tê đầu chi…
Trong Lơ xê mi cấp dòng tủy, các hội chứng do sự giảm sinh các dòng tế
bào tạo máu thường trầm trọng hơn và thường gặp hơn còn trong Lơ xê mi
cấp dòng lympho thường gặp hội chứng thâm nhiễm hơn. Các biểu hiện lâm
sàng của lơ xê mi cấp dòng lympho thường rầm rộ hơn, điển hình hơn so với
các bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy.
Bảng so sánh biểu hiện lâm sàng giữa lơ xê mi cấp dòng tủy và lơ xê mi cấp
dòng lympho (theo Đỗ Trung Quân & CS) [7]
Hội chứng thiếu máu
Hội chứng thâm nhiễm
Hội chứng xuất huyết
Hội chứng nhiễm trùng
Có ≥ 3 hội chứng
Có 4 hội chứng


LXMC dòng lympho
87.2%
75.2%
37.6%
48.8%
64.7%
26.5%

LXMC dòng tủy
97.3%
15.1%
26%
34.2%
19.2%
1.4%

Ngoài ra, hội chứng thâm nhiễm cũng hay gặp trong thể LXMC dòng
môn và các thể khác của LXMC dòng tủy với số lượn bạch cầu cao. LXMC
dòng tủy thể M3 thường có hội chứng xuất huyết nặng hơn các thể khác.
Trong LXMC dòng lympo, 85% các trường hợp có u trung thất, tràn dịch
màng phổi, màng tim là LXMC dòng lympho T. Sốt ké dài kèm hay không
kèm hội chứng nhiễm trùng gặp ở khoảng 10% số bệnh nhân. Bệnh nhân
LXMC thường thể hiện tình trạng nhiễm trùng miệng, thực quản, hậu môn và
xung quanh hậu môn, đường hô hấp trên, phổi.
Theo một số tác giả, khi một bệnh nhân đến kham với các triệu chứng
thiếu máu, sốt, gan và lách hoặc hạch to, chúng ta có thể định hướng chẩn
đoán lâm sang là leukemia cấp và là leukemia cấp dòng lympho. Chẩn đoán



của chúng ta sẽ tăng thêm phần chắc chắn nếu đấy là một bệnh nhân nam và
tuổi trẻ < 30, thiếu máu, sốt, gan+lách+hạch to.
1.4. Đặc điểm cận lâm sàng: Xét nghiệm và chẩn đoán xác định
1.4.1. Huyết đồ
Các chỉ số hồng cầu máu ngoại vi thể hiện thiếu máu bình sắc hồng cầu
bình thường không hồi phục. Số lượng bạch cầu có thể từ dưới 1G/l cho đến
trân 200G/l. Đa số bệnh nhân có số lượng bạch cầu trong khoảng từ 5 –
30G/l, cá biết có trường hợp số lượng bạch cầu lên trên 500G/l và trên 90%
bệnh nhân có bạch cầu non trong công thức bạch cầu; số lượng tiểu cầu <
25G/l gặp trong 30% các trường hợp.
1.4.2. Tủy đồ
Tủy đồ của bệnh nhân Lơ xê mi cấp thường cho thấy một tình trạng tủy
giàu tế bào. Tuy nhiên trong những trường hợp Lơ xê mi cấp thứ phát, tủy
thường nghèo tế bào hoặc có mật đồ bình thường. các dòng tế bào tạo máu
bình thường trong tủy bị thay thế bỏi những tế bào Lơ xê mi. Theo tiêu chuẩn
chẩn đoán năm 1986 của FAB, các tế bào non ác tính phải chiếm tỉ lệ ≥30%
các tế bào có nhân tromh tủy thì chẩn đoán xác định Lơ xê mi cấp. Năm 2001,
Tổ chức Y tế thế giới đã đưa ra các tiêu chuẩn mới để chẩn đoán xác định Lơ
xê mi cấp với quy định tỉ lệ tế bào non ác tính ≥ 20% các tế bào có nhân trong
tủy. Khi phân tích tiêu bản đồ, có thể quan sát thấy sự trưởng thành không
bình thường của các tế bào dòng tủy còn lại, thể Auer trong bào tương của các
tế bào lơ xê mi. Thể Auer có thể gặp trong khoảng 50% các trường hợp Lơ xê
mi cấp dòng tủy, đặc biệt các thể M1 và M2.
1.4.3. Sinh thiết tủy
Xét nghiệm quan sát cấu trúc tuỷ sinh máu cho thấy các khoang sinh
máu có nhiều tế bào ác tính, có thể có tình trạng xơ. Xét nghiệm sinh thiết tuỷ
được chỉ định khi xét nghiệm tuỷ đồ chưa cho phép chẩn đoán khẳng định.
1.4.4. Hóa học tế bào
Sử dụng hoá chất nhuộm một số men và một số chất trong tế bào, qua đó
xác định được bản chất tế bào lơ xê mi thuộc dòng nào. Phương pháp này



được sử dụng để phân loại lơ xê mi cấp. Hiện nay ba phương pháp nhuộm
chính được sử dụng là:
- Nhuộm PAS (periodic acid Schif): nhuộm các hạt glycogen có mặt trong các
tế bào thuộc dòng lympho. Phản ứng dương tính mạnh (tạo nên các hạt bắt
màu) ở tế bào lympho. Phản ứng dương tính yếu ở các tế bào nguyên hồng
cầu.
- Nhuộm peroxydase (myeloperoxydase): dương tính với các tế bào dòng tuỷ.
- Nhuộm su dan đen: dương tính với các tế bào dòng tuỷ, phản ứng mạnh hơn
so với peroxydase.
- Nhuộm esterase: nhuộm esterase không đặc hiệu cho phản ứng dương tính với
các tế bào dòng tuỷ nhưng mạnh hơn với tế bào mong, nhuộm esterase đặc
hiệu (ức chế bằng natri fluorure) cho kết quả âm tính (không phản ứng) với tế
bào dòng mono nhưng vẫn cho phản ứng với tế bào dòng hạt. Đây là xét
nghiệm quan trọng để phân biệt tế bào lơ xê mi cấp là “mono” hay “hạt”
1.4.5. Miễn dịch tế bào
Bằng kỹ thuật miễn dịch phát hiện các kháng nguyên (CD: cluster of
differentiation) trên màng các tế bào lơ xê mi và đối chiếu với sự xuất hiện
các CD này trong quá trình biệt hoá và trưởng thành tế bào máu bình thường
để biết bản chất dòng và giai đoạn biệt hoá của tế bào lơ xê mi. Xét nghiệm
này giúp phân loại bệnh lơ xê mi cấp.
1.4.6. Di truyền tế bào
Xét nghiệm tế bào di truyền: phát hiện các bất thường nhiễm sắc thể đặc
trưng trong lơ xê mi cấp là t(8;21) ở M2, t(15;17) ở M3, NST Phí ở lơ xê mi
cấp dòng lympho.
Xét nghiệm phát hiện các bất thường đến bằng kỹ thuật sinh hoặc phân
tử: Một số bất thường gen đặc trưng trong một số thể bệnh như gen lai
AMUETO ở M2; gen lai PML/RARµ ở M3 (theo phân loại FAB).
1.4.7. Xét nghiệm khác



- Xét nghiệm máu lắng tốc độ tăng cao,
- Xét nghiệm đông máu: các biểu hiện do giảm tiểu cầu như thời gian máu chảy
kéo dài, cục máu không co. Một số thể bệnh như M3 thường có biểu hiện tình
trạng đông máu rải rác trong lòng mạch như PT (thời gian prothrombin), APTT
kéo dài, nghiệm pháp rượu dương tính, D dimer tăng cao.
1.5. Các phương pháp điều trị bệnh Lơ xê mi
1.5.1. Mục đích điều trị
Mục đích điều trị trong LXM cấp nói chung là:
-

Tiêu diệt tối đa tế bào ác tính để đạt được lui bệnh hoàn toàn

-

Củng cố, duy trì kéo dài thời gian lui bệnh hoàn toàn, hạn chế tối đa tái phát
1.5.2. Nguyên tắc điều trị
-

Dùng phác đồ đa hóa trị liệu

-

Liều trình điều trị chia thành nhiều đợt: tấn công, củng cố, duy trì

-

Phối hợp hóa trị liệu với ghép TBG tạo máu


-

Phối hợp hóa trị liệu với điều trị nhắm đích

-

Điều trị tùy theo nhóm nguy cơ

1.6. Các biến chứng của bệnh lơ xê mi
-

Nhiễm trùng: thường bệnh nhân nhiễm trùng nhất là trường hợp không được
điều trị hoặc giai đoạn điều trị tấn công. Các nhiễm trùng thường gặp là viêm
phổi, nhiễm trùng huyết.

-

Xuất huyết: có thể xuất huyết nặng như xuất huyết não, màng não.

-

Thiếu máu: là một triệu chứng, thường rất nặng nhưng cơ bản đã được giải
quyết bằng truyền máu.

-

Các biến chứng do tác động của thuốc hoá chất: viêm gan, độc cơ tim, rối
loạn tiêu hoá, rụng tóc.
1.7. Chăm sóc người bệnh cũng là một phương pháp an toàn nhằm nâng
cao chất lượng sống, rút ngắn thời gian điều trị, giảm tỷ lệ tử vong

- Giảm khó thở:
- Hạ sốt:


- Chăm sóc xuyết huyết, ngăn ngừa xuất huyết tái phát:
- Giảm đau:
- Chăm sóc giảm nhẹ
- Loét miệng, ăn khó nuốt
- Chăm sóc người bệnh trong điều trị hóa trị liệu:
- Thực hiện đúng quy chế truyền máu, phòng tai biến:
- Dinh dưỡng hợp lý, cải thiện cân nặng người bệnh:
- Tăng cường sự hiểu biết về bệnh và chế độ chăm sóc:
- Cải thiện trạng thái tâm lý cho người bệnh:
1.7.1 Chăm sóc về tinh thần
- Động viên, an ủi người bệnh
- Tư vấn cho người người bệnh hiểu để tự chăm sóc và có tinh thần lạc
quan hơn
1.7.2 Chăm sóc về thể chất
- Nôn
- Ăn kém
- Loét miệng
- Rụng tóc


Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
Gồm 60 Bệnh nhân lơ xê mi cấp được chẩn đoán và điều trị tại trung tâm
Huyết học truyền máu Bệnh viện Bạch Mai năm 2018

2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán Lơ xê mi cấp
Là những bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên đủ tiêu chuẩn chẩn đoán lơ xê
mi cấp.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Mô tả cắt ngang, tiến cứu và hồi cứu.
2.3.1. Các thông số nghiên cứu
-

Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ

-

Các đặc điểm lâm sàng: sốt, nhiệt độ, thiếu máu, chảy máu, hạch..

-

Ăn kém

-

Các đặc điểm cận lâm sàng
* Xét nghiệm tế bào máu
. Số lượng hồng cầu, huyết sắc tố
. Số lượng tiểu cầu
. Số lượng bạch cầu

-

Tế bào non ác tính ở máu ngoại vi
* Xét nghiệm tủy đồ:

. Tế bào tủy, tế bào ác tính
. Hóa học tế bào
. Xét nghiệm ghi miễn dịch học để chẩn đoán và phân loại lơ xê mi cấp.

Từ Mo, M1, M2, M3, M4, M5, M6, M7


2.3.2. Các phương pháp chăm sóc người bệnh
2.3.2.1. Giảm khó thở
- Tuyệt đối nghỉ ngơi tại giường.
- Khai thông đường thở (nếu cần).
- Thực hiện y lệnh: Thở oxy, thuốc
2.3.2.2. Hạ sốt
- Nới lỏng quần áo cho NB.
- Chườm ấm.
- Thực hiện y lệnh thuốc, XN(nếu có).
2.3.2.3. Chăm sóc xuyết huyết, ngăn ngừa xuất huyết tái phát
- Khi có chảy máu: tuyệt đối nằm bất động, tránh đi lại.
- Theo dõi tri giác, DHST tối thiểu 2 lần/ngày.
- Có chảy máu chân răng: Súc miệng bằng nước muối lạnh, đắp bông khô vào
chân răng, VS răng thật tốt tránh nhiễm trùng làm nguy cơ chảy máu tăng lên.
- Đánh răng bằng bàn chải mềm, ăn thức ăn mềm, dễ tiêu.
- Xuất huyết dưới da: tránh va đập, chà xát da.
- Chảy máu mũi: Đặt bông khô, mời TMH nhét metch (nếu có)
- Xuất huyết nội tạng: Theo dõi qua tri giác, nước tiểu, phân, chất nôn, kinh
nguyệt.
2.3.2.4. Giảm đau
- Thực hiện thuốc theo y lệnh điều trị.
- Động viên an ủi NB.
- Tùy theo vị trí đau để có kế hoạch cụ

2.3.2.5. Chăm sóc người bệnh trong điều trị hóa trị liệu:
- Khi tiến hành tiêm truyền hóa chất phải chọn tĩnh mạch thẳng, to.
- Tránh vùng có nhiều gân hay tổ chức thần kinh bên dưới, xa các khớp xương.
- Không để thuốc thoát mạch.Yếu tố vệ sinh là quan trọng hàng đầu trong việc
góp phần thành công của liệu trình điều trị, làm giảm chi phí và thời gian điều
trị.


- Nhân viên y tế chú ý vệ sinh bàn tay trước và sau khi thực hiện khám, chăm
sóc người bệnh.
- NB vận động nhẹ nhàng, tránh nằm lâu gây ứ đọng dịch ở phổi.
- Vệ sinh răng miệng sau ăn, bôi thuốc (nếu có). Thay quần áo hằng ngày sạch
sẽ, đeo khẩu trang.
- Ăn chín, uống sôi: Ăn chia làm nhiều bữa nhỏ trong ngày, hợp khẩu vị NB
(không ăn các đồ cay, nóng, không dùng các chất kích thích).
- Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. Tránh tiếp xúc nơi đông người, với người
mang bệnh lây truyền (cúm, sởi).
2.3.2.6. Thực hiện đúng quy chế truyền máu, phòng tai biến:
- Nghiêm túc thực hiện quy trình lĩnh máu tại kho máu.
- Bảo quản và vận chuyển máu đúng quy định.
- Thực hiện 5 đúng, đối chiếu giữa người cho và người nhận.
- Định nhóm máu tại giường.
- Đo dấu hiệu sinh tồn trước truyền.
- Theo dõi sát quá trình truyền máu để xử lý kịp thời tai biến.
2.3.2.7. Dinh dưỡng hợp lý, cải thiện cân nặng người bệnh
- Nhu cầu 30 – 35 Kcal/ kg/ ngày
- Ăn thực phẩm giàu protein
- Thức ăn đa dạng, hợp khẩu vị, chia nhiều bữa/ ngày
- Đủ vitamin, khoáng chất
- Uống nhiều nước

2.3.2.8. Tăng cường sự hiểu biết về bệnh và chế độ chăm sóc
- Giải thích rõ về các biến chứng, cách chăm sóc NB trong giai đoạn điều trị
cũng như sau khi ra viện.
- Hạn chế đi lại, không ăn đồ cứng khi có xuất huyết.
- Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc mình. Uống thuốc đúng y lệnh, không tự
ý dùng thuốc nam.
- Giải thích cho NB một số tác dụng phụ của thuốc.


2.3.2.9. Cải thiện trạng thái tâm lý cho NB
- Giữ buồng bệnh yên tĩnh, thoải mái.
- Giúp người bệnh giảm tâm trạng tuyệt vọng: Động viên, an ủi để NB hiểu và
yên tâm điều trị.
- Tư vấn giúp NB và gia đình hiểu về bệnh, xác định việc “chung sống với Lơ
xê mi” như một phương châm sống tích cực, giúp điều trị bệnh tốt hơn.
2.3.3. Tổng kết đánh giá
Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học, chương trình
SPSS versin 16.0
Công thức tính cỡ mẫu:
Trong đó:

Mức tin cậy α=5%
: 1,96
p=0.93
Chọn ε=0.05

Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn sau điều trị hóa chất ở bệnh nhân lơ xê mi cấp
theo nghiên cứu của Sasmita Biswal và CS (2013) là 93,33%
Vậy với việc áp dụng công thức trên, chúng tôi tính được cỡ mẫu lý
thuyết là n= 60 BN (lượt điều trị??).



MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Tên đề tài: Đặc điểm lâm sàng bệnh Lơ xê mi cấp và các yếu tố liên quan
đến chăm sóc người bệnh củ Điều dưỡng tại Trung tâm Huyết học truyền
máu Bệnh viện Bạch Mai

A.

HÀNH CHÍNH:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Họ và tên: …………………… Tuổi …..
Địa chỉ:……………………………….
Nghề nghiệp:…………………………
Ngày vào viện:……………………….
Ngày ra viện:…………………………
Chẩn đoán:…………………………...

Giới……

CHUYÊN MÔN:
Trước điều trị hóa chất:
1.1.

Lâm sàng

B.
1.

Triệu chứng
Mệt
Sút cân
Da xanh
Sốt
Hạch to
Lách to
1.2.
2.



Không



Không

Cận lâm sàng:
HC
BC
TC

Sau điều trị hóa chất:
1.1.

Lâm sàng
Triệu chứng


Nôn
Rụng tóc
Thiếu máu
Nhiễm trùng

1.2.

Cận lâm sàng:

- HC
- BC
- TC
- Sinh hóa: men gan, creatini….

Sơ đồ nghiên cứu:
Tổng số bệnh nhân Lơ xê mi cấp: 60

Đặc điểm lâm sàng và
cận lâm sàng

Điều trị Lơ xê mi cấp

Đánh giá lâm sàng và
cận lâm sàng sau điều trị
Các yếu tố liên quan đến
chăm sóc điều dưỡng sau

điều trị hóa chất


Mục tiêu 1

Mục tiêu 2


Chương 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm lâm sàng của người bệnh lơ xê mi cấp
Bảng 3.1. Đặc điểm về giới, tuổi
Giới

Nam

Nữ

Nghề

Tỷ lệ %

16 – 30
>30 – 40
>40 – 50
>50 – 60
>60
Tổng số

%


Nhận xét
Bảng 3.2. Đặc điểm về tuổi, nghề nghiệp
Nhận xét
Bảng 3.3. Đặc điểm lâm sàng
Số BN
Sốt
Mệt
Thiếu máu
Hạch to
Gan to
Lách to
Tổng số
Nhận xét

Tỷ lệ %

%


3.2. Đặc điểm về huyết học của người bệnh Lơ xê mi cấp
3.3. Đặc điểm và số lượng hồng cầu và bạch cầu
Bảng 3.4. Đặc điểm và số lượng hồng cầu và bạch cầu
Thiếu máu
nhẹ
80  < 120
HC T/C
Hb g/l

Trung

bình
< 80  60

Nặng
< 60

Tỷ lệ

<4T/l – 3 T/C
Số BN
<120g/l – 80g/l
Số BN

3.4. Đặc điểm số lượng tiểu cầu
Bảng 3.5. Đặc điểm số lượng tiểu cầu

>120 BT

Nhẹ
<120 – 80

Trung bình
<80-50

Nặng
<50

Số lượng TC(g/l)

3.5. Đặc điểm số lượng bạch cầu

Bảng 3.6. Đặc điểm số lượng bạch cầu
BC chung
40-10
Bạch cầu (g/l)

BC ....
<4

>10

%

%


3.6. Kết quả chăm sóc người bệnh sốt
Bảng 3.7. Kết quả chăm sóc người bệnh sốt
Chủ động
ăn

BN sốt

Uống
nước

Chườm
mát

Thời
gian ....


hết sốt

BN...
3.7. Chăm sóc bệnh nhân thiếu máu, chảy máu
Bảng 3.8. Chăm sóc bệnh nhân thiếu máu, chảy máu
BN thiếu
máu nặng

Chế độ ăn

Chế độ
sinh hoạt

Vệ sinh

....

%


×