Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của PHƯƠNG PHÁP cấy CHỈ kết hợp tập DƯỠNG SINH TRONG điều TRỊ HEN PHẾ QUẢN THỂ hư hàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.66 KB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
šš&šš

NGUYỄN TRỌNG QUANG ĐỨC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ
CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT
HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG
ĐIỀU TRỊ
HEN
PHẾ QUẢN THỂ HƯ HÀN

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC


HÀ NỘI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
šš&šš

NGUYỄN TRỌNG QUANG ĐỨC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ
CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT


HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG
ĐIỀU TRỊ
HEN
PHẾ QUẢN THỂ HƯ HÀN
Chuyên ngành
Mã số

: Y học cổ truyền

: 60.72.02.01


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS.BS Phạm Hồng Vân

HÀ NỘI - 2019


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH

: Chức năng hô hấp

H
D0
D20
D40
D60
EIB


:
:
:
:
:

FEV

bronchospasm).
: Thể tích thở ra gắng sức trong 6 giây đầu (Forced

Trước điều trị
Sau cấy chỉ lần 1
Sau cấy chỉ lần 2
Sau cấy chỉ lần 3
Co thắt phế quản do gắng sức (Exercise-induced

expiratory volume during the first six seconds of the
FEV1

forced vital capacity).
: Thể tích thở ra gắng sức giây đầu

FVC
VC
GINA

(Forced expiratory volume in first second).
: Dung tích sống gắng sức (Forced vital capacity).

: Dung tích sống ( Vital capacity).
: Chương trình khởi động toàn cầu về phòng chống
hen

ĐC
HPQ
ICS
LABA

:
:
:
:

(Global Initiative for Asthma).
Đối chứng
Hen phế quản
Corticosteroid dạng hít (inhaled corticosteroids).
Kích thích beta2 tác dụng dài (Long Acting Beta 2

ACT

Agonist).
Bộ câu hỏi đánh giá mức độ kiểm soát hen ( Asthma

:MEF25-50-

Control Test)Lưu lượng thở ra ở thời điểm 25% -50%-

75


:

NC
PEF
RLTK
TKP

75% thể tích của FVCcòn lại trong phổi(lít/giây)
:
:
:
:

(maximal expiratory flows at 25%-50%-75%).
Nghiên cứu
Lưu lượng thở ra đỉnh (Peak expiratory flow).
Rối loạn thông khí
Thông khí phổi


YHCT
YHH
Đ

: Y học cổ truyền
: Y học hiện đại


MỤC LỤC


ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................3
1.1. TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN.........................................3
1.1.1. Hen phế quản theo y học hiện đại............................3
1.1.2. Hen phế quản theo y học cổ truyền:.......................13
1.2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ........................18
1.2.1. Lịch sử phát triển của phương pháp cấy chỉ...........18
1.2.2. Cơ chế tác dụng của phương pháp cấy chỉ.............18
1.3. PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH...........................................22
1.3.1. Lịch sử của phương pháp dưỡng sinh......................22
1.3.2. Cơ sở lý luận của phương pháp dưỡng sinh:...........23
1.3.3. Tác dụng của dưỡng sinh.........................................25
1.4. CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CẤY CHỈ VÀ TẬP DƯỠNG
SINH TRONG ĐIỀU TRỊ........................................................26
1.4.1. Ứng dụng trong điều trị bệnh nói chung.................26
1.4.2. Ứng dụng trong điều trị hen phế quản...................27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
...............................................................................28
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.................................................28
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu.................28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân................................29
2.1.3. Cỡ mẫu và nghiên cứu và phân nhóm....................29
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu................................................30
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu..........................................30
2.2.3. Dự kiến tiến hành và liệu trình điều trị...................33
2.2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu và cách xác định chỉ tiêu nghiên
cứu....................................................................................33



2.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả nghiên cứu................36
2.2.6. Phương pháp xử lý phân tích số liệu trong nghiên
cứu....................................................................................38
2.2.7. Đạo đức Y học trong nghiên cứu.............................38
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............39
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.........39
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP
TẬP DƯỠNG SINH TRÊN LÂM SÀNG..................................41
3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG..............................44
3.4. THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA
PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH.....44
3.5. BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ HÔ HẤP DƯỚI ẢNH
HƯỞNG CỦA CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH.........45
CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN................................47
4.1. BÀN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN
CỨU......................................................................................47
4.1.1. Đặc điểm về tuổi.....................................................47
4.1.2. Đặc điểm về giới.....................................................47
4.1.3. Thời gian mắc bệnh.................................................47
4.1.4. Phân loại yếu tố gây dị ứng.....................................47
4.1.5. Mức độ hen..............................................................47
4.1.6. Mức độ rối loạn thông khí phổi trước điều trị..........47
4.2.BÀN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ
KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ
QUẢN THỂ HƯ HÀN.............................................................47
4.2.1. Sự biến đổi một số triệu chứng lâm sàng của hen phế
quản theo YHHĐ.................................................................47
4.2.2. Sự biến đổi một số triệu chứng hen phế quản thể
hàn theo YHCT...................................................................47

4.2.3. Kết quả điều trị.......................................................47
4.2.4. Tác d "_Toc5604269"triệu .......................................47


4.3. BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ HÔ HẤP DƯỚI ẢNH
HƯỞNG CỦA CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH........47
DỰ KIẾN KẾT LUẬN...................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................3
1.1. TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN......................................3
1.1.1. Hen phế quản theo y học hiện đại:...........................3
1.1.2. Hen phế quản theo y học cổ truyền:.......................14
1.2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ......................19
1.2.1. Lịch sử phát triển của phương pháp cấy chỉ...........19
1.2.2. Cơ chế tác dụng của phương pháp cấy chỉ.............20
1.3. PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH........................................21
1.3.1. Định nghĩa...............................................................21
1.3.2. Lịch sử của phương pháp dưỡng sinh......................21
1.3.3. Cơ sở lý luận của phương pháp dưỡng sinh:...........22
1.3.4. Tác dụng của dưỡng sinh.........................................24
1.4. CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CẤY CHỈ VÀ TẬP DƯỠNG
SINH TRONG ĐIỀU TRỊ.......................................................25
1.4.1. Ứng dụng trong điều trị bệnh nói chung.................25
1.4.2. Ứng dụng trong điều trị hen phế quản...................27
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
...............................................................................29
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................29
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu.................29

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân................................30
2.1.3. Cỡ mẫu và nghiên cứu và phân nhóm....................30
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu................................................31
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu..........................................31


2.2.3. Dự kiến tiến hành....................................................34
2.2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu và cách xác định chỉ tiêu nghiên
cứu....................................................................................34
2.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả nghiên cứu................35
2.2.6. Phương pháp xử lý phân tích số liệu trong nghiên
cứu:...................................................................................38
2.2.7. Đạo đức Y học trong nghiên cứu.............................38
CHƯƠNG 3: : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................39
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........39
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP
TẬP DƯỠNG SINH TRÊN LÂM SÀNG...............................41
3.3. ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNGKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH
TRÊN CẬN LÂM SÀNG........................................................43
3.4. THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG.............................................44
3.5. BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ HÔ HẤP DƯỚI ẢNH
HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP
DƯỠNG SINHĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG
MONG MUỐN..................................................................44
CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN................................45
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN THỂ
HÀN................................................................................45

4.1.1. Đặc điểm về tuổi.....................................................45
4.1.2. Đặc điểm về giới.....................................................45
4.1.3. Thời gian mắc bệnh.................................................45
4.1.4. Phân loại yếu tố gây dị ứng.....................................45
4.1.5. Mức độ hen..............................................................45
4.1.6. Mức độ rối loạn thông khí phổi tắc nghẽn trước điều
trị.......................................................................................45


4.2.BÀN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ
KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HPQ........45
4.2.1. Sự biến đổi một số triệu chứng lâm sàng của HPQ
theo YHHĐHPQ..................................................................45
4.2.2. Sự biến đổi một số triệu chứng hen thể hư hàn theo
YHCTBiến đổi chứng năng thông khí hô hấp.....................45
4.2.3. Kết quả điều trSự biến đổi một số triệu chứng hen
thể hàn theo YHCTị...........................................................45
4.2.4. Tác dụng không mong muốnKết quả điều trị theo
YHHĐ và kiểm soát hen ACT theo GINA 2018...................45
4.32.5. BÀN VỀ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG THÔNG KHÍ HÔ HẤP
ẢNH HƯỞNG CỦA CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG
SINHKết quả không mong muốn....................................45
DỰ KIẾN KẾT LUẬN...................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. .....................Tiêu chuẩn chẩn đoán hen ở người lớn
.................................................................................6

Bảng 1.2. ....Phân loại bậc nặng nhẹ của bệnh theo GINA 2018
.................................................................................8
Bảng 1.3. Phân loại mức độ kiểm soát hen theo test kiểm soát
hen – ACT.................................................................9
Bảng 2.1. Chẩn đoán hen phế quản theo tiêu chuẩn của GINA2018.......................................................................28
Bảng 2.2. .........Tên, vị trí và tác dụng của các huyệt vị điều trị
...............................................................................31
Bảng 2.3. . .Phân loại mức độ kiểm soát hen theo test kiểm soát
hen – ACT................................................................34
Bảng 2.4. ...........................................Đánh giá kết quả điều trị
...............................................................................36
Bảng 3.1. ....................................Phân bố bệnh nhân theo tuổi.
...............................................................................39
Bảng 3.2. .............................Phân bố bệnh nhân theo giới tính.
...............................................................................39
Bảng 3.3. ...........Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh.
...............................................................................40
Bảng 3.4. ...............................Phân loại yếu tố nghi ngờ dị ứng
...............................................................................40
Bảng 3.5. ..........................................Mức độ hen trước điều trị.
...............................................................................40
Bảng 3.6. .............Mức độ rối loạn thông khí phổi trước điều trị
...............................................................................41
Bảng 3.7. Biến đổi triệu chứng lâm sàng của bệnh HPQ thể hư
hàn theo YHHĐ tại các thời điểm NC.....................41


Bảng 3.8. .............................Bảng biến đổi bậc hen theo GINA
...............................................................................42
Bảng 3.9. Đánh giá mức độ kiểm soát hen theo bộ test ACT tại

các thời điểm NC....................................................42
Bảng 3.10. . Đánh giá giá trị trung bình mức độ kiểm soát hen
theo bộ test ACT tại các thời điểm nghiên cứu......43
Bảng 3.11. ....Biến đổi triệu chứng hen thể hư hàn theo YHCT tại các
thời điểm NC............................................................43
Bảng 312. ..............................................Kết quả điều trị chung
...............................................................................44
Bảng 3.13. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương
pháp điều trị trên lâm sàng....................................44
Bảng 3.14. ........................................Biến đổi chỉ số huyết học.
...............................................................................45
Bảng 3.15. .........Biến đổi dung tích sống trước và sau điều trị.
...............................................................................45
Bảng 3.16. Biến đổi thể tích thở ra gắng sức trước và sau điều
trị............................................................................46
Bảng 3.17. .Biến đổi lưu lượng thở ra đỉnh trước và sau điều trị
...............................................................................46
Bảng 1.1. ......................Tiêu chuẩn chẩn đoán hen ở người lớn
.................................................................................6
Bảng 1.2. ....Phân loại bậc nặng nhẹ của bệnh theo GINA 2018
.................................................................................8
Bảng 1.3. Phân loại mức độ kiểm soát hen theo test kiểm soát
hen – ACT.................................................................9
Bảng 2.1. Chẩn đoán HPQ theo tiêu chuẩn của GINA
2018Đánh giá kết quả điều trị...............................35


Bảng 2.2. Tên, vị trí và tácPhân loại mức độ kiểm soát hen
theo test kiểm soát hen–ACT dụng của các huyệt
cấy chỉ…………………..............................................36

Bảng 2.3.

Phân loại mức độ kiểm soát hen theo bộ test
kiểm soát hen
ACT………………………………………………………………
………….37

Bảng 2.4.

Đánh giá kết quả điều
trị………………………………………37

Bảng 3.1. ..............................Phân bốloại bệnh nhân theo tuổi.
...............................................................................39
Bảng 3.2. ..............................Phân bốloại bệnh nhân theo giới.
...............................................................................39
Bảng 3.3. .....Phân bốloại bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh.
...............................................................................40
Bảng 3.4. ...............................Phân loại yếu tố nghi ngờ dị ứng
...............................................................................40
Bảng 3.5. ..........................................Mức độ hen trước điều trị.
...............................................................................40
Bảng 3.6. Mức độ rối loạn thông khí phổi tắc nghẽn trước điều
trị............................................................................41
Bảng 3.7. . .Biến đổi triệu chứng lâm sàng của bệnh HPQ theo
YHHĐ tại các thời điểm NC.....................................41
Bảng 3.8. ..........................Biến đổi mức độ bậc hen theo GINA
.........................................................…………………42
Bảng 3.9. .....Đánh giáBiến đổi mức độ kiểm soát hen theo bộ
test ACT tại các thời điểm NCC......…………………..42

Bảng 3.10. ....Đánh giá giá trBiến đổi triệu chứng hen thể hàn
theo YHCT tại các thời điểm NC…ị trung bình của bộ


test ACT tại các thời điểm NC
……………………………………………………………...43
Bảng 3.11. .Biến đổi chức năng thông khí hô hấp trước và sau
điều trịBiến đổi triệu chứng hen thể hư hàn theo
YHCT.......................................................................43
Bảng 3.12. Kết quả điều trị
chung…………………………………………So sánh sự
biến đổi sau điều trị của chỉ tiêu FEV1 cả hai nhóm
...............................................................................44
Bảng 3.13. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương
pháp NC….. .So sánh sự biến đổi sau điều trị của chỉ
tiêu PEF cả hai nhóm..............................................44
Bảng 3.14. Biến đổi chỉ số huyết
học………………………………………46
Bảng 3.15. Biến đổi dung tích sống trước và sau điều trKết
quả điều trị
chunị………..g………………………………………….47
Bảang 3.16. Biến đổi chỉ số thể tích thở ra gắng sức trước và
sau điều trTác dụng không mong muốn của phương
pháp điều tịrị……….50
Bảng 3.7. Biến đổi chỉ số lưu lượng thở ra đỉnh trước và sau
điều tr
ị…….55


1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hen phế quản (HPQ) là một trong những bệnh viêm
đường hô hấp mạn tính khá phổ biến ở nước ta và thế giới. Tỷ
lệ người mắc bệnh hen ngày càng gia tăng trong những năm
gần đây.
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2007
trên thế giới đang có khoảng 300 triệu người bệnh hen, tỉ lệ
mắc bệnh vẫn đang phát triển theo hướng tăng dần, dự kiến
với tình trạng đô thị hóa tăng từ 45% lên 59% vào năm 2025
thì thế giới sẽ có thêm 100 triệu người bệnh nữa [287], [298].
Ở Việt Nam, năm 2001 ước tính có 4 triệu người mắc
HPQ. Một số tác giả nghiên cứu tỷ lệ hen ở Hà Nội, Hải Phòng,
Hòa Bình, Lâm Đồng, Nghệ An, thành phố Hồ Chí Minh bằng
phỏng vấn trực tiếp theo mẫu

8038 người, thấy tỷ lệ hen

thấp nhất ở Lâm Đồng 1,1%, cao nhất ở Hòa Bình 5,35%, tỷ lệ
hen trung bình 4,1% [1], [2]. Con số này có xu hướng chững
lại nhưng vẫn ở mức cao, theo thống kê năm 2010 độ lưu
hành hen phế quản ở người trưởng thành Việt Nam là 4,1%
[154].
Tỉ lệ tử vong do hen cũng có chiều hướng gia tăng, theo
Chương trình khởi động toàn cầu về phòng chống hen (GINA)
hiện nay cứ 250 người tử vong thì có 1 tử vong do hen, số năm
sống khuyết tật bị mất đi do hen cũng có xu hướng cao hơn
trước, ước tính chiếm 1% trên tổng số, điều này phản ánh tình
trạng tăng tỉ lệ mắc hen và hen nặng trong cộng đồng dân cư
[119], [27], [2729].



2

Tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong y học hiện nay đã
giúp chúng ta hiểu biết hơn về cơ chế bệnh nguyên, bệnh
sinh của bệnh hen và tìm ra các biện pháp chống lại căn bệnh
này một cách hiệu quả. Gần đây, chúng ta hiểu rằng hen là
một bệnh lý đa dạng, đặc trưng bởi tình trạng viêm đường hô
hấp mạn tính, là hậu quả của sự tác động qua lại giữa các yếu
tố chủ quan của người bệnh với các yếu tố môi trường bên
ngoài. Mục đích của ngành Y đặt ra là kiểm soát bệnh hen.
Hiện nay đã có nhiều phương pháp điều trị của YHCT với
mục tiêu kiểm soát bệnh hen như dùng thuốc YHCT, châm
cứu, cấy chỉ...
Với mục đích bứơc đầu chứng minh hiệu quả của
phương pháp cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh trong điều trị
hen phế quản thể hư hàn và cung cấp cho các nhà lâm sàng
thêm lựa chọn trong điều trị kiểm soát HPQ, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả điều trị của
phương pháp cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh trong điều
trị hen phế quản thể hư hàn” với hai mục tiêu sau:
1.

Đánh giá hiệu quả của phương pháp cấy chỉ kết

hợp tập dưỡng sinh đối với bệnh nhân hen phế
quản thể hư hàn.
2.


Xác định sự biến đổi một số chỉ số thông khí

phổi trước và sau điều trị.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN
1.1.1. Hen phế quản theo y học hiện đại:
1.1.1.1. Định nghĩa hen phế quản
Hen là tình trạng viêm mạn tính đường thở với sự tham gia của nhiều
tế bào thành phần tế bào, làm tăng tính đáp ứng đường thở (co thắt, phù nề,
tăng tiết đờm) gây tắc nghẽn, hạn chế luồng khí đường thở, làm xuất hiện các
dấu hiệu khò khè, khó thở, nặng ngực và ho tái diễn nhiều lần, thường xảy ra
vào ban đêm và sáng sớm, có thể phục hồi tự nhiên hoặc do dùng thuốc [3].
Theo Chương trình khởi động toàn cầu về phòng chống
hen (Global Initiative for Asthma- GINA) năm 2018: “Hen là
một bệnh lý đa dạng, thường có đặc điểm là viêm đường thở
mạn tính. Hen được định nghĩa bởi sự hiện diện bệnh sử có
các triệu chứng hô hấp như khò khè, khó thở, nặng ngực và
ho. Các triệu chứng này thay đổi theo thời gian và về cường
độ cùng với sự giới hạn luồng khí thở ra thay đổi” [476].
1.1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

 Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ [3], [132], [531]:
- Di truyền: Yếu tố di truyền, cơ địa dị ứng, với những gen liên quan
đến sự hình thành IgE, các chất trung gian hóa học, sự gia tăng đáp ứng
đường thở và yếu tố quyếtđịnh tỷ lệ giữa đáp ứng miễn dịch Th1 và Th2.

- Các yếu tố môi trường: hoá chất, bụi, khói...
- Các dị nguyên: các dị nguyên gây HPQ như phấn hoa, đặc biệt là dị
nguyên bụi bông trong các nhà máy dệt và mạt bụi nhà.
- Nhiễm virus: chủ yếu là các virus đường hô hấp (virus cúm, virus
hợp bào hô hấp).


4

- Khói thuốc lá: hút thuốc lá (chủ động và thụ động) gây tăng tính phản
ứng phế quản và gây HPQ.
- Các yếu tố nguy cơ kịch phát: Tiếp xúc với các dị nguyên, thay đổi
thời tiết, vận động quá sức, gắng sức, một số mùi vị đặc biệt, hương khói các
loại (đặc biệt khói thuốc lá), cảm xúc mạnh, v.v…

 Cơ chế bệnh sinh:
- Cơ chế bệnh sinh của hen rất phức tạp nhưng có thể mô tả tóm tắt
bằng sự tương tác của ba quá trình bệnh lý cơ bản là: Viêm mạn tính đường
thở, tăng đáp ứng của phế quản và co thắt, phù nề xuất tiết phế quản, trong đó
viêm mạn tính đường thở là trung tâm. Quá trình tương tác này có sự tác động
bởi các yếu tố chủthể của người bệnh và các yếu tố kích phát dẫn đến hậu quả
làm xuất hiện các triệu chứng hen và cơn hen [3]:
+ Viêm mạn tính đường thở: có sự tham gia của nhiều tế bào viêm
(đại thực bào), tế bào Th1, Th2, tế bào mast, eosinophil, lympho bào, tế bào
biểu mô, tế bào nội mô) và các chất trung gian hóa học, chủ yếu là các chất
trung gian tiên phát (histamin, serotonin, bradykinin, PAF, ECF, v.v.), các chất
trung gian thứ phát (leucotrien, prostaglandin, các neuropeptid), các cytokin
(interleukin, TNF , INF , v.v...).
+Tăng tính đáp ứng đường thở: với các yếu tố nội sinh và ngoại lai
vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của quá trình viêm mạn tính làm co thắt

các cơ trơn, gây phù nề niêm mạc và tăng xuất tiết. Kết quả là xuất hiện các
triệu chứng của hen như: khó thở, khò khè, nặng ngực và ho. Các triệu chứng
này thường xuất hiện hoặc nặng lên vào ban đêm và sáng sớm vì có liên quan
đến chức năng của hệ phó giao cảm.
1.1.1.3. Triệu chứng hen phế quản

 Lâm sàng [3]:
- Triệu chứng cơ năng: khó thở, ho, khò khè, nặng ngực.


5

Đặc điểm của cơn khó thở: xuất hiện đột ngột thường buổi tối hoặc nửa
đêm về sáng, khó thở ở thì thở ra hoặc cả hai thì, khó thở thành từng cơn
(ngoài cơn bệnh nhân bình thường), cơn khó thở có thể tự kết thúc khi không
dùng thuốc hoặc giảm khi dùng các thuốc giãn phế quản.
- Triệu chứng thực thể: Trong cơn khó thở khám phổi thấy: Gõ lồng ngực
vang, nghe rì rào phế nang giảm, có ran rít, ran ngáy. Sau cơn hen thường
không thấy gì đặc biệt.
Trên lâm sàng cơn HPQ thường chia 3 giai đoạn:
+ Tiền triệu: Hắt hơi, sổ mũi, ngứa mắt, buồn ngủ, ho, v.v...
+ Cơn khó thở: khó thở ra, chậm, khò khè, tiếng rít (bản thân người
bệnh và người xung quanh có thể nghe thấy), mức độ khó thở tăng dần, có thể
kèm theo vã mồ hôi, nói khó.
+ Thoái lui: Cơn có thể ngắn 5-15 phút, có thể kéo dài hàng giờ hoặc
dài hơn. Cơn hen có thể tự hồi phục, kết thúc bằng khó thở giảm dần, ho và
khạc đờm trong, quánh dính.

 Cận lâm sàng [3]:
- Xét nghiệm công thức máu: Hồng cầu, bạch cầu…

- Xét nghiệm tế bào- miễn dịch: Xét nghiệm đờm, xét nghiệm IgE…
- Chụp XQ tim phổi: Trong cơn hen, lồng ngực căng phồng, các khoảng
gian sườn giãn rộng, cơ hoành hạ thấp, phổi tăng sáng, rốn phổi đậm.
- Đo chức năng thông khí: Những nơi có điều kiện cần đo chức năng hô
hấp với các chỉ tiêu như: PEF, FEV1 và Tiffeneau để đánh giá mức độ nặng
nhẹ của cơn hen, khả năng hồi phục và sự dao động của luồng khí tắc nghẽn,
giúp khẳng định chẩn đoán hen.
1.1.1.4. Chẩn đoán hen phế quản


6

- Chẩn đoán hen dựa trên nhận diện các triệu chứng hô
hấp điển hình như khò khè, hụt hơi (khó thở), nặng ngực hoặc
ho, và giới hạn luồng khí thở ra thay đổi.
+ Ở Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa vào bảng tiêu chuẩn
chẩn đoán hen của GINA 2018 ( bảng 1.1)
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán hen ở người lớn [474].
Hen là một bệnh lý đa dạng,thường có đặc điểmlà viêm
đường thở mạn tính.Hen được định nghĩa bởi sự hiện diện bệnh
sử có các triệu chứng hô hấp như khò khè,khó thở, nặng ngực
và ho,các triệu chứng này thay đổi theo thời gian và về cường
độ cùng với sự giới hạn luồng khí thở ra thay đổi.
ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐOÁN
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN HEN
1. Bệnh sử các triệu chứng hô hấp dao động
Khò khè, khó thở, nặng + thường nhiều hơn một triệu
ngực và ho

chứng hô hấp (ở người lớn, ho đơn


Các diễn tả có thể thay độc hiếm khi do hen)
đổi giữa các nền văn hóa + các triệu chứng xảy ra thay đổi
và theo tuổi, nghĩa là trẻ theo thời gian và về cường đồ.
em có thể được diễn tả là + các triệu chứng thường nặng
thở nặng

hơn về đêm hoặc lúc thức giấc.
+ các triệu chứng thường bị kích
thích phát bởi vận động, cười, dị
nguyên, khí lạnh.
+ các triệu chứng thường xuất
hiện hoặc trở nặng khi nhiễm vi

rút.
2. Giới hạn luồng khí thở ra có thay đổi được khẳng định
Dao động quá mức chức Dao động càng lớn, hoặc nhiều lần


7

năng phổi được ghi nhận dao động quá mức, chẩn đoán
(một hoặc hơn các test càng đáng tin cậy
dưới

đây)



giới


hạn Ít nhất 1 lần trong quy trình

luồng khí được ghi nhận

chẩn đoán, khi FEV 1 thấp,
khẳng định FEV/FVC giảm (bình
thường >0,75-0,8 ở người lớn; >

0,9 ở trẻ em)
Hồi phụ sau giãn phế quản Người lớn: tăng FEV1> 12% và
dương tính (có khả năng >200ml từ trị số cơ bản, 10-15
dương tính nhiều hơn nếu phút sau 200-400 mcg albuterol
thuốc

giãn

phế

quản hoặc tương đương (tin cậy hơn nếu

ngưng trước khi làm test: >15% và >400ml)
SABA > 4 giờ, LABA >15 Trẻ em: tăng FEV1 > 12% dự đoán.
giờ
Dao động quá mức trong Người lớn: dao động trung bình PEF
khi đo PEF 2 lần một ngày ban ngày, hàng ngày >10%**
trong tuần

Trẻ em: dao động trung bình PEF


ban ngày hàng ngày >13%**
Gia tăng đáng kể chức Người lớn: tăng FEV1 >12% và
năng phổi sau 4 tuần điều >200ml (hoặc PEF >0%) từ trị số
trị kháng viên

cơ bản sau 4 tuần điều trị, ngoài

Test vận động dương tính*

lúc nhiễm trùng hô hấp
Người lớn: tăng FEV1> 10% và
>200ml từ trị số cơ bản.
Trẻ em: tăng FEV1 > 12% dự đoán,

hoặc PEF>15%
Test kích thích phế quản Người lớn: tăng FEV1>20% với liều
dương tính

methacholin

chuẩn

hóa

hoặc


8

histamine, hoặc 15% với thông khí

quá mức chuẩn hóa, nước muối ưu
trường hoặc manitol.
Chức năng phổi dao động Người lớn: dao động FEV1 >12%
quá

mức

giữa

các

khám (ít tin cậy hơn)

lần và >200ml giữa những lần khám,
ngoài lúc nhiễm trùng hô hấp.
Trẻ em: dao động FEV1 > 12% dự
đoán, hoặc PEF>15% giữa những
lần khám (có thể bao gồm nhiễm
trùng hô hấp

1.1.1.5. Phân loại hen phế quản

 Phân loại theo nguyên nhân [454], [465], [46]:
Các dạng hen phế quản thường gặp như sau:
+ Hen dị ứng: đây là kiểu hình hen dễ nhận biết nhất, thường khởi
phát từ lúc trẻ và kèm theo tiền sử bản thân hay gia đình có bệnh dị ứng
như chàm, dị ứng thức ăn hoặc thuốc, viêm mũi dị ứng, thường dáp ứng
tốt với corticosteroid dạng hít (ICS).
+ Hen không dị ứng: Xét nghiệm đàm của các bệnh nhân này có thể có
bạch cầu trung tính, ái toan hoặc chỉ chứa một vài tế bào viêm, thường đáp ứng

với corticosteroid kém hơn.
+ Hen khởi phát muộn: Những bệnh nhân này khuynh hướng không dị
ứng và thường đòi hỏi ICS liều cao hơn hoặc không đáp ứng cortisteroid.
+ Hen có giới hạn luồng khí cố định: do thành đường dẫn khí bị
tái cấu trúc
+ Hen trên người béo phì: một số bệnh nhân béo phì bị hen có các triệu
chứng nổi bật và viêm nhẹ đường dẫn khí với bạch cầu ái toan.


9

 Phân loại theo bậc nặng nhẹ:
Bảng 1.2. Phân loại bậc nặng nhẹ của bệnh theo GINA 2018 [476]

Bậc

Triêụ chứng

Triệu chứng

ban ngày

ban đêm

hen

I

II


<1 lần/tuần

>1 lần/tuần nhưng
<1 lần/ngày

≤2lần/tuần

>2 lần/tháng

III

Hàng ngày

>1 lần/tuần

IV

Thường xuyên

Thường có

Dao

Mức độ cơn hen
ảnh hưởng đến

độn

PEF


g

hoạt động

PEF

Không giới hạn
hoạt động thể lực

<20

>80%

Có thể ảnh hưởng

%

20%-

hoạt động thể lực

80%

Ảnh hưởng hoạt

60%-

>30

động thể lực


80%

%

Giới hạn hoạt động
thể lực

≤60%

30%

>30
%

Chú ý:
 Chỉ cần 1 biểu hiện ở bậc nặng nhất là đủ xếp vào bậc đó.
 Bệnh nhân dù ở bậc hen nhẹ nhất không thường xuyên nhưng có cơn
hen cấp nặng cần được điều trị như hen trung bình dai dẳng (bậc III).
 Bệnh nhân ở bất cứ bậc hen nào cũng có thể bị cơn hen cấp nặng.


Phân loại mức độ kiểm soát hen bằng test kiểm soát hen ACT

(Asthma Control Test):


1
0
Đây là công cụ đã được kiểm định tốt để đo lường mức độ kiểm soát

hen trong thực tế lâm sàng. Được Hội Phổi Hoa Kỳ nghiên cứu và đưa ra áp
dụng toàn thế giới vào 5/2005.
Bảng 1.3. Phân loại mức độ kiểm soát hen theo test kiểm soát hen – ACT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 4776//QĐ-BYT ngày
04 tháng 12 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Câu 1: Trong 4 tuần qua, bao nhiêu ngày bệnh hen phải làm bạn nghỉ
làm, nghỉ học hay phải nghỉ tại nhà ?
Tất cả

Hầu hết các

Một số

Chỉ một

Không có

các ngày (1)

ngày(2)

ngày(3)

ít ngày(4)

ngày nào(5)

Câu 2: Trong 4 tuần qua bạn có gặp cơn khó thở không ?

>1 lần/ngày(1)


=1 lần/ngày(2)

3-6

1-2

Không có

lần/tuần

lần/tuần

lần nào

(3)

(4)

(5)

Câu 3: Trong 4 tuần qua, bạn có thường phải thức giấc ban đêm hay phải
dậy sớm do các triệu chứng của hen như ho, khò khè, nặng ngực ?
≥4 đêm/ 1 tuần(1)

2-3

1 đêm/ 1

1-2 lần/4


Không có

đêm/1tuần(2)

tuần(3)

tuần(4)

lần nào( 5 )

Câu 4: Trong 4 tuần qua, bạn có thường sử dụng thuốc căt cơn dạng xịt
hay khí dung không ?
≥3lần/ngày(1)

1-2 lần/ ngày(2)

2-3 lần/1

≤1lần/

Không có

tuần(3)

tuần(4)

lần nào( 5 )

Câu 5: Bạn đánh giá cơn hen của bạn được kiểm soát như thế nào trong

4 tuần qua ?
Không kiểm

Kiểm soát

Có kiểm

Kiểm soát Kiểm soát


1
1
soát(1)

kém(2)

soát(3)

tốt(4)

hoàn toàn(5)

Kết quả đánh giá:
 Dưới 20 điểm: hen chưa được kiểm soát
 Từ 20-24 điểm: hen được kiểm soát tốt.
 25 điểm: hen được kiểm soát hoàn toàn.
1.1.1.6. Điều trị hen phế quản
a) Mục tiêu điều trị: nhằm đạt 6 mục tiêu kiểm soát hen [3]:
+ Không có triệu chứng hen (hoặc có ít nhất).
+ Không thức giấc do hen.

+ Không phải dùng thuốc cắt cơn (hoặc dùng ít nhất).
+ Không hạn chế hoạt động thể lực.
+ Chức năng phổi (PEF; FEV1) trở lại bình thường.
+ Không có cơn kịch phát.
b) Các nhóm thuốc điều trị hen phế quản: gồm 3 nhóm chính [3]



Thuốc cắt cơn (giãn phế quản):

+ Thuốc cắt cơ 2 tác dụng nhanh và tác dụng kéo dài (LABA - Long
acting beta 2 agonist): tồn tại trong cơ thể 12 giờ như: Salmeterol,
Formoterol…
+ Thunist): tồn tại trong cơ thể 12 (SABA - Short acting beta2 agonist):
cắt cơn sau 3-5 phút nhưng chỉ tồn tại trong cơ thể người bệnh hen 4 giờ như:
Salbutamol, Terbutalin.
+
+ Thunist): tồn tại trong cơ thể 12 ( 1 giist): tồn tại
+
+ Thunist): tồn tại trong cơ thể 12 (SABA - Short actinThuốc dự
phòng hen:


×