Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

KẾT QUẢ của LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH đối với KIẾN THỨC, THÁI độ, HÀNH VI CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH tâm THẦN PHÂN LIỆT của GIA ĐÌNH tại BỆNH VIỆN BAN NGÀY MAI HƯƠNG năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.68 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

ĐINH THỊ SÂM
MÃ SINH VIÊN: B00381

KẾT QUẢ CỦA LIỆU PHÁP GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI KIẾN
THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
TÂM THẦN PHÂN LIỆT CỦA GIA ĐÌNH TẠI BỆNH VIỆN
BAN NGÀY MAI HƯƠNG NĂM 2015
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH


NỘI DUNG
1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

TỔNG QUAN

3

ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC

4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN



5

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Theo báo cáo của WHO, tỉ lệ người mắc bệnh TTPL dao
động từ 1- 1,2%, ở Việt Nam tỉ lệ này là 0,5-1,5% dân số.
 Bệnh TTPL là một bệnh loạn thần nặng căn nguyên chưa
rõ ràng, có đặc điểm tiến triển mạn tính và dễ tái phát làm
cho người bệnh tách dần khỏi cuộc sống xung quanh, thu
dần vào thế giới nội tâm
 BV Tâm thần ban ngày Mai Hương thành lập tháng 10
năm 1998, mỗi năm BV điều trị nội trú cho hơn một trăm
người bệnh TTPL


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Đã có sự thay đổi về kiến thức, thái độ và hành vi chăm
sóc người bệnh tâm thần phân liệt của gia đình
“ Kết quả của liệu pháp gia đình đối với kiến thức, thái độ,
hành vi chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt của gia
đình tại Bệnh viện ban ngày Mai Hương năm 2015
 Mục tiêu:

1. Đánh giá sự thay đổi kiến thức về bệnh tâm thần phân liệt của
gia đình người bệnh TTPL tại Bệnh viện tâm thần Ban ngày
Mai Hương năm 2015
2. Đánh giá sự thay đổi về thái độ và thực hành chăm sóc người

bệnh tâm thần phân liệt của gia đình người bệnh nêu trên.


TỔNG QUAN
 Liệu pháp gia đình
Khái niệm liệu pháp gia đình
Lịch sử
Các trường phái
 Trường phái cấu trúc
 Trường phái chiến lược
 Trường phái hành vi – xã hội
 Trường phái tâm lý động
 Trường phái liệu pháp gia đình hệ thống
 Trường phái chủ nghĩa kinh nghiệm


TỔNG QUAN
 Bệnh tâm thần phân liệt
 Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt
 Bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh tâm thần phân liệt
 Các triệu chứng của bệnh tâm thần phân liệt
 Các phương pháp điều trị bệnh tâm thần phân liệt
 Các hình thức phục hồi chức năng tâm lý xã hội cho
người bệnh tâm thần phân liệt
 Trị liệu gia đình
 Tập huấn gia đình người bệnh


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thời gian nghiên cứu: 1/2015 đến 10/2015

 Địa điểm nghiên cứu: BV tâm thần ban ngày Mai Hương
 Đối tượng nghiên cứu:
+ Người trực tiếp quản lý và chăm sóc người bệnh tâm thần
phân liệt điều trị nội trú tại khoa lâm sàng- Bệnh viện tâm
thần ban ngày Mai Hương từ tháng 6/2015 đến 9/2015 tự
nguyện tham gia nghiên cứu
+ Người biết chữ
+ Người được phỏng vấn sau tập huấn gia đình người bệnh
phải tham gia tập huấn về bệnh tâm thần phân liệt.
+ Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp, so sánh
giữa trước và sau can thiệp
 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
 Công cụ nghiên cứu
 Thu thập số liệu và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y
học
 Đạo đức nghiên cứu
 BN và gia đình BN đã được giải thích rõ về việc tham gia NC
và đồng ý tham gia trên tinh thần tự nguyện. Trong quá trình
NC, BN và gia đình có quyền rút khỏi nghiên cứu không cần
giải thích lý do.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu

Nhóm tuổi

Trước tập huấn

Sau tập huấn

<30

Số người
0

Tỉ lệ (%)
0

Số người
0

Tỉ lệ (%)
0

30-40

04

13.3

04

13.3


41-50

08

26.7

08

26.7

51-60

14

46.7

14

46.7

>60

04

13.3

04

13.3


Tổng

30

100.0

30

100.0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.2: Phân bổ theo giới tính của đối tượng nghiên cứu
Giới tính

Trước tập huấn

Sau tập huấn

Số người

Tỉ lệ (%)

Số người

Tỉ lệ (%)

Nam


13

43.3

13

43.3

Nữ

17

56.7

17

56.7

Tổng

30

100.0

30

100.0

Trong số đối tượng tham gia nghiên cứu, nam giới chiếm 13
người chiếm 43,3%, nữ 17 người chiếm 56,7%



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.3: Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo quan hệ với người bệnh
Quan hệ

Trước tập huấn

Sau tập huấn

Số người

Tỉ lệ (%)

Số người

Tỉ lệ (%)

Bố

10

33.3

10

33.3

Mẹ


13

43.3

13

43.3

Vợ

03

10.0

03

10.0

Chồng

03

10.0

03

10.0

Con


0

0.0

0

0

Anh(chị)

1

3.3

1

3.3

Khác

0

0

0

0

Tổng


30

100.0

30

100.0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.4: Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo trình độ văn hóa
Trình độ

Trước tập huấn

Sau tập huấn

văn hóa

Số người

Tỉ lệ (%)

Số người

Tỉ lệ (%)

Cấp I


2

6.7

2

6.7

Cấp II

10

33.3

10

33.3

Cấp III

18

60.0

18

60.0

Tổng


30

100.0

30

100.0

Trong số đối tượng tham gia nghiên cứu, Số người có trình độ
văn hóa cấp I là 2 chiếm 6.7%, cấp III là 18% chiếm 60%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.5: Phân bổ bệnh nhân tâm thần phân liệt theo thời gian bị
bệnh
Thời gian
Trước tập huấn
Sau tập huấn
Số người

Tỉ lệ (%)

Số người

Tỉ lệ (%)

< 1 năm


0

0.0

0

0.0

1 đến 2 năm

06

20.0

06

20.0

3 đến 5 năm

08

26.7

08

26.7

5 đến 10 năm


07

23.3

07

23.3

>10 năm

09

30.0

09

30.0

Tổng

30

100.0

30

100.0

Trong các đối tượng tham gia nghiên cứu, có 9 gia đình (30,0%) có
người bị bệnh TTPL trên 10 năm



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.6: Phân bổ bệnh nhân TTPL theo số lần người bệnh vào viện
Số lần người
bệnh vào viện

Trước tập huấn
Số người
Tỉ lệ (%)

Sau tập huấn
Số người
Tỉ lệ (%)

Lần1
Lần 2
Từ 3 lần trở

07
06
17

23.3
20.0
56.7

07
06

17

23.3
20.0
56.7

lên
Tổng

30

100.0

30

100.0

Có 17 gia đình (56.7%) có người bệnh vào viện điều trị từ 3 lần trở
lên, 7 gia đình (23.3%) có người bệnh vào viện điều trị lần đầu tiên.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.7: Tỉ lệ gia đình người bệnh không tiếp tục chương trình tập huấn

 

Số người

Tỉ lệ (%)


Trước tập huấn

30

100%

Sau tập huấn

30

100%

Bỏ cuộc

0

0

Không có gia đình nào bỏ cuộc trong quá trình tập huấn


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 So sánh kiến thức về bệnh TTPL của người nhà người bệnh trước và
sau tập huấn
Tỷ lệ %

Trước tập huấn
86.7


86.7

90

Sau tập huấn
80

80
70
60
50

40

40

40

33.3

30
20
10
0
Là một bệnh loạn thần nặng Tiến triển mạn tính

Dễ tái phát

So sánh hiểu biết về khái niệm bệnh tâm thần phân liệt 



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.9: So sánh hiểu biết về nguyên nhân của bệnh tâm thần phân liệt
Trước tập huấn
Nguyên nhân

Sau tập huấn
p

Số

Tỉ lệ

Số

Tỉ lệ

người

(%)

người

(%)

Ma làm

06

20.0


0

0

Học quá nhiều

10

33.3

02

6.7

Di truyền

12

40.0

12

40.0

Chưa rõ ràng

05

16.7


26

86.7

 

Cuộc sống căng thẳng

10

33.3

08

26.7

 

< 0.05


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.10: So sánh hiểu biết về các biểu hiện của bệnh tâm thần phân liệt
Biểu hiện
Loạn thần: Có hoang tưởng,

Trước tập huấn
Số người
Tỉ lệ (%)


Sau tập huấn
Số người
Tỉ lệ (%)

12

40,0

26

86,7

03

10,3

26

86,7

mình, đập phá, đi lang

05

16,7

26

86,7


thang
RL ngôn ngữ: chửi bới

16

26,0

25

83,3

có ảo giác
RL tư duy: cho là người
khác đọc được suy nghĩ của
mình
RL hành vi: cười nói một


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.11: So sánh hiểu biết về thời gian điều trị bệnh tâm thần phân liệt

Thời gian

Trước tập huấn

Sau tập huấn

Số người


Tỉ lệ (%)

Số người

Tỉ lệ (%)

3 tháng

10

33.3

0

0

6 tháng

12

40.0

0

0

1 năm

06


20.0

04

13.3

Lâu dài

02

6.7

26

86.7

Tổng

30

100.0

30

100.0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.12: So sánh hiểu biết của gia đình người bệnh
về phương pháp điều trị bệnh tâm thần phân liệt

Trước tập huấn

Sau tập huấn

Phương pháp điều trị
Số người

Tỉ lệ (%)

Số người

Tỉ lệ (%)

Dùng thuốc ATK

28

93,3

30

100

Liệu pháp tâm lí

10

33,3

26


86,7

PHCN và lao động liệu pháp

4

13,3

30

100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.13: So sánh hiểu biết của gia đình về khả năng
điều trị bệnh TTPL 
 

Trước tập huấn

Sau tập huấn

Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%)
Bệnh không chữa được

7

23,3


0

0

Bệnh chữa ổn định

5

16,6

27

90,0

được
Bệnh chữa khỏi được

18

60,0

3

10,0

Tổng

30

100,0


30

100,0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.14: So sánh về nguồn thông tin gia đình người bệnh thu nhận

Nguồn thông tin

Trước tập huấn
Số người Tỉ lệ (%)

Sau tập huấn
Số người

Tỉ lệ (%)

Từ đài. ti vi

12

40.0

07

23.3

Từ sách báo


02

6.7

01

3.3

Từ nhân viên y tế

02

6.7

22

73.4

Từ người khác

14

46.7

0

0



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 So sánh thái độ và hành vi chăm sóc người bệnh TTPL của
người nhà
Bảng 3.15: Thái độ chăm sóc của người nhà đối với người bệnh
Thái độ

Trước tập huấn

Sau tập huấn

Số người

Tỉ lệ (%)

Số người

Tỉ lệ (%)

0

0

0

0

20

66.7


03

10.0

10

33.3

06

20.0

Chăm sóc quá mức

10

33.3

04

13.3

Đôn đốc nhắc nhở

02

6.7

24


80.0

Thương. cảm thông

06

20.0

26

86.7

Bỏ mặc xa lánh
Tranh luận với người
bệnh
Mắng mỏ


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 So sánh hành vi chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt của
người nhà người bệnh
Bảng 3.16: So sánh hành vi quản lý thuốc và cho người bệnh uống thuốc
 

Trước tập huấn

Sau tập huấn

Số người


Tỉ lệ (%)

Số người

Tỉ lệ (%)

Cất thuốc trong tủ có khóa

16

53,3

28

93,3

Lấy thuốc cho bệnh nhân uống
trước mặt mình

14

46,7

28

93,3

Bảo người bệnh há miệng kiểm
tra dưới lưỡi, hai bên má


0

0

26

86,7

Để người bệnh quản lý thuốc

04

13,3

0

0

Để người bệnh tự lấy thuốc
uống

08

26,7

0

0



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.17: So sánh hành vi theo dõi tác dụng phụ của thuốc an thần kinh

Trước tập huấn
Tác dụng phụ của ATK

Số người

Sau tập huấn

Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%)

Dị ứng

10

33.3

28

93.3

Bồn chồn

2

6.7

26


86.7

Cứng hàm. đờ đẫn. khó

0

0.0

0

0.0

10

33.3

20

66.7

nuốt. khó nói. vẹo cổ
Tăng cân


×