Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm DịCH tễ học lâm SÀNG và tỷ lệ NHIễM VI KHUẩN ở TRẻ VIÊM PHổI CộNG ĐồNG dưới 5 TUổI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
-----o0o-----

HỌC VIÊN: HOÀNG THỊ ANH

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
ĐẾN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG DO VI KHUẨN Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI
BỆNH VIỆN NHI TW NĂM 2019

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ TỶ LỆ NHIỄM
VI KHUẨN Ở TRẺ NHIỄM VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG DƯỚI 5 TUỔI TẠI
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

1. ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC


HÀ NỘI - 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

----------



HOÀNG THỊ ANH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
LÂM SÀNG VÀ TỶ LỆ NHIỄM VI KHUẨN
Ở TRẺ
VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG DƯỚI 5 TUỔI
TẠI
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019


Chuyên ngành: Nhi Khoa
Mã số:8720106

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

GIẢNG VIÊN hướng dẫn khoa học:
1. TS. Phạm Thu Hiền
2. TS. Phùng Thị Bích Thủy

Hà Nội, năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

----------


HOÀNG THỊ ANH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
LÂM SÀNG VÀ TỶ LỆ NHIỄM VI KHUẨN
Ở TRẺ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG DƯỚI 5 TUỔI
TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019
Chuyên ngành: Nhi Khoa
Mã số: 8720106
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Phạm Thu Hiền
2. TS. Phùng Thị Bích Thủy

Hà Nội, 2019


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
I1. Tổng quanĐặc điểm về viêm phổi cộng đồng do vi khuẩn ở trẻ em1.
3
1.1. 1. Bệnh viêm phổi 3
1.1 Định nghĩa viêm phổi cộng đồng 3
1.1.2.3 2. Tình hình dịch tễ trong nước và nước ngoài 5
1.2và 922000 trẻ chết do viêm phổi ở mọi lứa tuổi 8
Bảng 1: Tỷ lệ mới mắc VPCĐ hàng năm ở trẻ < 5 tuổi theo khu vực
trên thế giới (WHO) 8
Như vậy ở các nước đang phát triển có tỷ lệ mắc cao gấp 5 lần các

nước phát triển. 8
Nếu chọn 15 nước có tỷ lệ mắc viêm phổi hàng năm cao nhất thì đứng
hàng đầu là Ấn Độ, Trung Quốc và Pakistan. Việt Nam đứng thứ 9
(Bảng 2). Ước tính tử vong do viêm phổi ở trẻ em < 5 tuổi trên thế giới
là 0,26 trẻ/1000 trẻ sơ sinh sống. Như vậy hàng năm có khoảng 1,8 triệu
trẻ tử vong do viêm phổi (không kể viêm phổi sơ sinh: Ước tính khoảng
300.000 trẻ sơ sinh viêm phổi tử vong hàng năm). 8
Sau đây là bảng thống kê 15 nước có tỷ lệ mắc và tử vong do viêm phổi
cao nhất (Bảng 2 và Bảng 3). 9
Bảng 2 . 15 nước có số trẻ mắc viêm phổi cao nhất 10
10
Bảng 3. 15 nước có số trẻ tử vong do viêm phổi cao nhất 10
10


Ở Việt Nam theo thống kê của các cơ sở y tế viêm phổi là nguyên nhân
hàng đầu mà trẻ em đến khám và điều trị tại các bệnh viện và cũng là
nguyên nhân tử vong hàng đầu trong số tử vong ở trẻ em. 10
Theo số liệu báo cáo năm 2004 của UNICEF và WHO thì nước ta có
khoảng 7,9 triệu trẻ < 5 tuổi và với tỷ lệ tử vong chung là 23‰ thì mỗi
năm có khoảng 38.000 trẻ tử vong trong đó viêm phổi chiếm 12%
trường hợp. Như vậy mỗi năm có khoảng 4500 trẻ < 5 tuổi tử vong do
viêm phổi 10
II3. Bảy tTác nhân vi khuẩn gây VPCĐviêm phổi 11
1.2.3.1 Nhóm vi khuẩn điển hình 11
3.1.1. Steptococus pneumoniae 11
2.2. Haemophilus Influenzae 12
1.2.3. Vi khuẩn Bordetella (Bordetella pertussis, B. parapertussis) 14
1.2.* Đặc điểm miễn dịch 19
- Ho gà là bệnh nhiễm trùng niêm mạc do độc tố gây tổn thương niêm

mạc và toàn thân. Mắc bệnh tự nhiên hay tiêm phòng đều có thể tạo
ra kháng thể và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. 20
- Vai trò của miễn dịch thể dịch trong ho gà đã được biết rõ. Kháng
thể IgA tiết ngăn cản vi khuẩn bám dính vào biểu mô đường hô hấp,
và IgG trong huyết thanh có tác dụng miễn dịch chống nhiễm khuẩn.
- Vai trò của miễn dịch tế bào trong bệnh ho gà chưa được xác định
đầy đủ. Nhưng cả mắc bệnh tự nhiên hay tiêm phòng đều không tạo
được miễn dịch hoàn toàn hay miễn dịch suốt đời. Như vậy, kháng
thể kháng độc tố ho gà (PT) nồng độ cao, kết hợp với kháng thể
kháng nhiều loại kháng nguyên B. pertussis và đáp ứng miễn dịch
qua trung gian tế bào đóng vai trò quan trọng trong phòng mắc bệnh
ho gà, nhưng nồng độ kháng thể giảm nhanh xuống dưới mức phòng


bệnh sau 5 năm mắc bệnh tự nhiên và khả năng bảo vệ giảm xuống
sau 3-5 năm tiêm phòng và không đo được kháng thể sau 12 năm . Sự
bùng phát dịch bệnh ho gà xảy ra ở người lớn tuổi, trong các trại
dưỡng lão, kể cả ở những vùng có tỷ lệ tiêm phòng cao, ở học sinh,
thanh thiếu niên, và người lớn trên tất cả các quốc gia và cộng đồng
kinh tế xã hội khác nhau cho thấy hậu quả của việc hết thời gian hiệu
lực kể từ khi tiêm phòng. 20
3.2 Nhóm vi khuẩn không điển hình 20
4.3.2.1 Mycoplasma pneumoniae 20
5.3.2.2 Chlamydia pneumoniae 23
6. Legionella pneumophila 25
III5. Chẩn đoánTriệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của VPMPTCĐ
ở trẻ em 3
1.3.5.1. Triệu chứngĐặc điểm lâm sàng 3
1.3.5.2. Triệu chứng cận lâm sàng 4
1.3.36. Chẩn đoán 6

47. 3.4. Nguyên tắc điều trị viêm phổi do vi khuẩn 7
7. CÁC NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY VỀ VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN Ở
TRẺ EM: 8
Nghiên cứu viêm phổi do VK ở người lớn cũng như ở trẻ em đã được
nhiều tác giả quan tâm, kết quả của các nghiên cứu trong và ngoài nước
đều cho thấy các loại VK thường xuyên cư trú tại đường hô hấp của trẻ
em là: 8
S.pneumoniae, H.influenzae, S.aureus, M.catarrhalis, liên cầu nhóm A,
một số VK Gram âm. Chính các VK này là căn nguyên gây viêm phổi . 8
7.1. Các nghiên cứu trên thế giới 8


Nghiên cứu của AyekoP trên trẻ em viêm phổi từ 2-59 tháng (2006), vi
khuẩn gây viêm phổi chủ yếu là: S.pneumoniae (41%), H.influenzae
(34%), S.aureus (5%) [Error: Reference source not found]. Nghiên cứu
của BiCC. và cộng sự, trong số trẻ em dưới 5 tuổi ở Nairobi (Kenya) thấy
căn nguyên viêm phổi là S.pneumoniae (26%), S.aureus (3%),
K.pneumoniae (1%) . 8
Nghiên cứu của Carolyn M. Kercsmar (2005) và cộng sự cho thấy căn
nguyên viêm phổi là S.pneumoniae (37%), H.influenzae (9%),
M.pneumoniae (7%), M.catarrhalis (4%) . 9
7.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 9
Nghiên cứu của Đặng Đức Anh ở trẻ em viêm phổi dưới 5 tuổi nhập viện
tại Thành Phố Hải Phòng (2008), xét nghiệm dịch tỵ hầu cho thấy
S.pneumoniae là 21%, H.influenzae 7,3%, M.catarrhalis 13,3% [Error:
Reference source not found]. 9
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Bàng trong 100 bệnh nhi viêm phổi (2009)
cho thấy kết quả xét nghiệm VK tỷ lệ dương tính là S.pneumoniae 58,8%,
H.influenzae 29,4%, P.aeruginosa 5,9%, M.pneumoniae 5,9% . 9
Nghiên cứu của Hồ Sỹ Công trẻ bị viêm phổi tại Khoa Nhi Bệnh viện

Bạch Mai năm 2011 cho thấy H.influenzae 45,6%, S.pneumoniae 41,3%,
M.catarrhalis 8,7% . 9
Nhiên cứu của Phạm Thu Hiền trẻ bị viêm phổi không điển hình tại khoa
hô hấp bệnh viện nhi TW năm 2014 cho thấy M. pneumoniae 26,3%; C.
pneumoniae và L. pneumophila phát hiện được với tỷ lệ thấp (3,7%;
1,8%). 9
Nghiên cứu của Phạm Văn Hòa tại bệnh viện Xanhpon năm 2017 vi
khuẩn gây bệnh cao nhất là HI 38,6%, sau đó là S. pneumoniae 29,7% và
M. catarrhalis là 13,9%. 9


CHƯƠNG 32 11
ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂMVÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 11
1. 2.1. Đối tượng nghiên cứu 11
2.2 Phương pháp nghiên cứu: 13
2.4.2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 13
2.2.2.2.5. Cỡ mẫu: 13
2.2.3. Sơ đồ nghiên cứu 13
2.4.7.3. Các biến số nghiên cứu 17
2.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá các thông số nghiên cứu 19
Phương pháp realtime PCR đa mồi xác định 7 tác nhân vi khuẩn trên
bệnh nhân có viêm phổi 22
3.. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCHXử lý số số liệuSỐ LIỆU: 28
2.45. Đạo đức nghiên cứu 28
Việc tiến hành nghiên cứu có sự xin phép và sự đồng ý của Ban Giám đốc
Bệnh viện Nhi Trung ương. 28
CHƯƠNG 4 30
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. A. Đặc điểm dịc tễ họcXác định tỷ lệ các loại vi khuẩn phân lập

được 30
1. Căn nPhân bố các loại vi khuẩn theo giới tính 30
3.1.2. Phân bố các loại vi khuẩn theo nhóm tuổi 30
1.3. Phân bố các loại vi khuẩn theo mùa 31
2B. Đặc điểm lâm sàng 32
3.2.1. Triệu chứng cơ năng theo căn nguyên vi khuẩn 32
2.2. Triệu chứng thực thể theo căn nguyên vi khuẩn 33
3C. Đặc điểm cận lâm sàng 35


3.3.1. Liên quan giữa bạch cầu và kết quả phân lập vi khuẩn 35
3.2. Liên quan giữa CRP và kết quả phân lập vi khuẩn 35
3.3.3. Hình ảnh xX-quang tim phổi với từng loại vi khuẩn 36
3.4. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm vi khuẩn 36
3.4.1. Tiền sử sản khoa 37
3.4.2. Tiền sử nuôi dưỡng 37
C. Các yếu tố liên quan đến tình trạng mắc bệnh VPMPTCĐ do 7 vi
khuẩn 38
1. Liên quan gữa cân nặng lúc sinh và tỉ lệ nhiễm 38
2. Liên quan gữa tiền sử sản khoa và tỉ lệ nhiễm 38
3. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh trước khi đến viện với tỉ lệ nhiễm
38
4. Liên quan giữa nhóm nhiễm vi khuẩn đơn thuần với nhóm đồng nhiễm
nhiều vi khuẩn. 38
CHƯƠNG 45 39
DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39
DỰ KIẾN 40
KẾT LUẬN 41
DỰ KIẾN 42
CHƯƠNG 7 43

KHUYẾN NGHỊ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố các loại vi khuẩn theo nhóm tuổiguyên vi khuẩn theo nhóm tuổi.......................31
Bảng 3.2. Triệu chứng cơ năng theo căn nguyên vi khuẩn................................................................32
Bảng 3.3. Triệu chứng thực thể theo căn nguyên vi khuẩn...............................................................33
Bảng 3.4. Liên quan giữa bạch cầu và kết quả phân lập vi khuẩn......................................................35
Bảng 3.5. Liên quan giữa CRP và kết quả phân lập vi khuẩn.............................................................35
Bảng 3.6. Hình ảnh X-quang tim phổi với từng loại vi khuẩn............................................................36
Bảng 3.7. Liên quan giữa cách sinh với tỷ lệ nhiễm vi khuẩn............................................................37
Bảng 3.8. Liên quan giữa cân nặng khi sinh của trẻ với tỷ lệ nhiễm vi khuẩn....................................37
Bảng 3.9. Liên quan giữa tiền sử bú mẹ với tỷ lệ nhiễm vi khuẩn.....................................................37


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vi khuẩn Bordetella 14
Hình 1.2. Hình 1.6. Hình ảnh prokaryote của L. pneumophila [6] 1
1.1.2.1. Dịch tễ học của VPCĐ 5
1.1.Các căn nguyên gây viêm phổi cộng đồng do vi khuẩn chủ yeeuslaf … 5
Nghiên cứu của nước ngoài 5
Nghiên cứu trong nước…. 5
2.2. Căn nguyên vi khuẩn gây VPCĐ 5
1.2.1.1. * Đặc điểm 11
1.2.1.2. Sinh lý bệnh 11
1.23. * Khả năng gây bệnh của S.pneumoniae 12

1. 12
1.2.2.1. Đặc điểm 12

1.2.2.2. Sinh lý bệnh 13
1.2.2.3. Khả năng gây bệnh 13
1.2.3.1. Đặc điểm 14
( nNguồn CDC: 2005) 14
1.2.3.2. Sinh lý bệnh 15
2. 19
3.3. *Khả năng gây bệnh ở người 19
1.2.4.1.* Đặc điểm 20
1.2.4.2. Sinh lý bệnh 21
1.2. 22
- Nuôi cấy 22
Mycoplasma được xếp vào nhóm vi khuẩn vì chúng có khả năng phát triển được ở môi trường nhân
tạo và trên tế bào sống. Khác với virus, Mycoplasma ký sinh cả ở bên trong và ngoài tế bào sống. Khi
nuôi cấy đòi hỏi bắt buộc môi trường nuôi phải có lipoprotein và sterol. Nhiệt độ từ 35-37oC, pH7,07,8. 22
Nhiều chủng Mycoplasma phát triển trên canh thang HIPB (heart infusion peptone broth) với 2%
thạch và có bổ xung 30% huyết thanh người hoặc ngựa, thỏ. Vi khuẩn mọc chậm, vì thế ủ môi
trường ở 37oC trong thời 48-96 giờ, có thể lâu hơn. Khó nhận biết vi khuẩn mọc hay không vì chúng
không làm đục môi trường. Lấy canh thang ly tâm nhuộm Giemsa có thể thấy sự đa hình thái của vi
khuẩn. Mycoplasma có khả năng tự sinh sản theo hình thức phân đôi. 22
Trên môi trường nuôi cấy là các tế bào nuôi trong ống nghiệm, Mycoplasma phát triên ở trên bề
mặt tế bào. 22
- Sức đề kháng 22
Mycoplasma có sức đề kháng không cao ở ngoại cảnh, dễ bị chết bởi các hoá chất khử trùng thông
thường. Các axit và kiềm mạnh cũng diệt được vi khuẩn. Bị huỷ bởi nhiệt độ 60OC/2h, 100 OC/5
phút. Mycoplasma tương đối bền với nhiệt độ lạnh, đông băng được vài năm. 22
- Kháng nguyên 23
Trên người đã xác định được khoảng 17 loài khác nhau dựa trên sự khác biệt về đặc điểm sinh hoá
và huyết thanh học. Các kháng nguyên này có tính đặc hiệu cho loài và type huyết thanh của
Mycoplasma. 23
4.3.* Khả năng gây bệnh 23


1.2.Tính miễn dịch 23


Nhiều phản ứng xảy ra sau khi nhiễm M. pneumoniae. Kháng thể đặc
hiệu IgM xuất hiện sớm nhất khoảng 1 tuần sau khi khởi bệnh, tiếp
theo là IgA và sau cùng là IgG . Các kháng thể đặc hiệu do các
protein kết dính kích thích tạo ra (IgM, IgA) sẽ ức chế sự kết dính
giữa M. pneumoniae và các tế bào biểu mô đường hô hấp giúp hạn
chế các tổn thương xảy ra. IgA trong dịch tiết hô hấp có tác dụng lớn
hơn IgA trong huyết thanh trong việc chống lại nhiễm trùng tái phát
do Mycoplasma. Một số biến chứng ngoài phổi xảy ra do nhiễm trùng
Mycoplasma có liên quan đến cơ chế miễn dịch, không phải trực tiếp
do nhiễm khuẩn. Chức năng miễn dịch bị biến đổi gây ra bởi 23
M. pneumoniae có thể tạo điều kiện thuận lợi cho nhiễm trùng với
các vi sinh vật khác giải thích lý do đồng nhiễm dẫn đến bệnh nặng .
23
Miễn dịch đối với M. pneumoniae thường tạm thời và tái phát thường
xuyên . Miễn dịch kéo dài khoảng bốn năm . Những người có kháng
thể sẽ được bảo vệ sau khi bị tái C 23
1.2.5.1. * Đặc điểm 23
1.2.5.2. sSinh lý bệnh 24
1.2.- Nuôi cấy 24
Chlamydia ký sinh bắt buộc bên trong tế bào, bởi vì chúng không có khả năng tổng hợp ATP và phải
phụ thuộc vào năng lượng của tế bào chủ. 24
Chlamydia được nuôi cấy trên tế bào nuôi McCoy, HL2, Hep-2, Hela 229. Tất cả Chlamydia đều mọc
ở túi lòng đỏ phôi gà . Đôi khi chuột nhắt trắng cũng được sử dụng để phân lập. 24
- Sức đề kháng 25
Sức đề kháng của Chlamydia yếu, đễ bị tiêu diệt bởi sức nóng, chất sát khuẩn. Bị diệt ở 600/10 phút,
Ether/ 30 phút, Phenol 0,5 %/24 giờ. 25

Chúng tồn tại nhiều năm ở nhiệt độ -500C đến -700C 25
Chlamydia nhạy cảm với nhiều kháng sinh: kháng sinh ức chế tổng hợp thành tế bào (penicillin,
cephalosporin), kháng sinh ức chế tổng hợp protein (tetracyclin, erythromycin), kháng sinh ức chế
tổng hợp folate (sulfonamid). Chúng không chịutác dụng của aminoglycosid. 25
5.3. * Khả năng gây bệnh 25

1.2.*Tính miễn dịch 25
Nhiễm trùng với C. pneumoniae đã gây ra các đáp ứng huyết thanh
miễn dịch IgM, IgA, IgG. Người nhiễm C. pneumoniae phát triển đáp


ứng miễn dịch qua trung gian tế bào được chứng minh bởi thử
nghiệm chuyển đổi lymphocyte ở máu ngoại vi hoặc lymphocyte hoạt
dịch . 25
Sau khi nhiễm bệnh, sẽ có miễn dịch đặc hiệu với vi khuẩn nhưng
thời gian miễn dịch không bền, hầu hết người bị nhiễm và tái nhiễm
trong suốt cuộc đời . Kháng thể từ nhiễm trùng đầu tiên thường bị
mất trong vòng khoảng 5 năm và tái nhiễm với C. pneumoniae đã
được chứng minh dựa trên theo dõi huyết thanh thu thập được trong
suốt nhiều năm 25
1.2.6.1.* Đặc điểm L. pneumophila 26
1.2.6..2.3 Sinh lý bệnh *Cơ chế gây bệnh Legionella pneumophila 1
1.2.6.43. Khả năng gây bệnh 1
1.3.36.1. Chẩn đoán xác định viêm phổi do vi khuẩn 6
1.3.36.2. Chẩn đoán mức độ . 6
1.3.3.6.3. 4 Chẩn đoán phân biệt 6
1.3.36.45. Chẩn đoán nguyên nhân 6

1.6. Biến chứng của viêm phổi trẻ em 7
6.1. Suy hô hấp (SHH): là biến chứng sớm và nặng nề nhất của viêm

phổi và đây là tiêu chuẩn có giá trị hàng đầu để chẩn đoán viêm phổi
nặng . 7
-Về phương diện sinh học: SHH xảy ra khi độ bão hoà oxy trong máu
động mạch giảm dưới 95%. 7
-Về phương diện lâm sàng: SHH xảy ra với 2 triệu chứng chính là
khó thở và tím tái. 7
- Dựa vào xét nghiệm khí máu, suy hô hấp được phân làm 2 nhóm. 7
+ Suy hô hấp cấp có giảm O2 máu, không tăng CO2 máu: SaO2
<95%; PaO2 <70mmHg; PaCO2 bình thường. 7
+ Suy hô hấp cấp có tăng PaCO2 máu >45 mmHg; SaO2 và PaO2
giảm. 7
6.2. Suy tim 7


Nhịp tim nhanh là một trong những triệu chứng lâm sàng thường gặp
trong suy hô hấp. Suwanjutha và cs [Error: Reference source not
found] khi nghiên cứu suy tim ở trẻ viêm phổi đã kết luận: suy tim
phải mà biểu hiện là tăng nhịp tim, gan to, tĩnh mạch cổ nổi là phổ
biến ở bệnh nhi viêm phổi nặng. Trong một nghiên cứu tại khoa Nhi
Bệnh viện Thanh Nhàn, Tô Văn Hải cho biết tỷ lệ suy tim gặp trong
viêm phổi nặng là 16,3% . 7
6.3. Biến chứng khác: Sau các biến chứng sớm và nặng nề như suy hô
hấp và suy tim, tràn dịch màng phổi, tràn mủ màng phổi cũng là
những biến chứng hay gặp được nhiều tác giả thừa nhận. 7
1.3.4.1.4.17.1. Điều trị căn nguyên 7
3.47.2. Chống suy hô hấp 8
1.3.4.7.3. Các điều trị hỗ trợ khác 8

2. 11
* Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi ( Dựa theo tiêu chuẩn của WHO),

dẫn theo tài liệu của bộ y tế 12
2. - Lâm sàng: 12
+ Nhịp thở nhanh (Trẻ sơ sinh > 60 lần/phút, trẻ từ 2 tháng đến <12
tháng ≥ 50 lần/phút, trẻ từ 12 tháng đến 5 tuổi ≥ 40 lần/phút) 12
+ Ho xuất tiết đờm. 12
+ Khò khè. 12
+ Khó thở: rút lõm lồng ngực hoặc co kéo cơ liên sườn, nếu nặng trẻ có
thể: tím, rối loạn nhịp thở, ngừng thở…. 12
+ Nghe phổi: ran ẩm nhỏ hạt, vừa hạt, to hạt, có thể kèm ran rít, ran
ngáy. 12
- Cận lâm sàng: 12


+ X quang tim phổi: tổn thương phổi trên phim XQ phổi với những
chấm, nốt mờ rải rác 2 phổi, tập trung vùng rốn phổi, mờ rãnh liên
thùy, tràn dịch màng phổi 12
2. Thời gian: T1/2019-T12/2019 13
3. Địa điểm: Bệnh viện Nhi trung ương 13
2. 16
- Bước 1: Lựa chọn vào nghiên cứu các bệnh nhân được chẩn đoán
xác định viêm phổi nặng 17
- Bước 2: Thu thập các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm cận lâm
sàng, kết quả siêu âm, đưa vào bệnh án nghiên cứu 17
- Bước 3: Theo dõi bệnh nhân đến khi ra viện, lấy chẩn đoán ra viện.
17
- Bước 4: Thống kê các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, các
nguyên nhân. 17
- Bước 5: phân tích các yếu tố liên quan đến mức độ nặng của viêm
phổi do vi khuẩn 17
2.2.5.1. Tiêu chuẩn đánh giá lâm sàng 19

2.5.2. Tiêu chuẩn đánh giá cận lâm sàng 21

2.2.6. sinh học ph 22
đạt tiêu chuẩn chọn bệnh nhân. 22
- Cách lấy bệnh phẩm: Dùng sonde gắn với 1 xilanh vô trùng, găng vô
trùng lấy dịđể xác định căn nguyên gây NTHHCT tại khoa Sinh học
phân tử - Bệnh viện Nhi Trung ương: 22
+ Tách chiết để thu nhận RNA/DNA của các 22
2.2.6.2.3.1. Thu thâp bệnh phẩm: dịch tỵ hầu 22
2.2.62.3.2. Kỹ thuật tách chiết nucleic acid tổng số 23
2.2.62.3.3. Kỹ thuật realtime PCR đa mồi sử dụng công nghệ MuDT 24

2.4. 8 27
3.1.1. nhiêm vi khuẩn trên bệnh nhân viêm phổi 30


3. 31
3. 33
sàng 35
1.Thay đổi bạch cầu và CRP 35
Các chỉ số 35
n 35
Tỷ lệ % 35
Số lượng bạch cầu 35
Tăng 35
Bình thường 35
Giảm 35
Tỷ lệ % BCĐNTT 35
Tăng 35
Bình thường 35

CRP 35
Tăng 35
Bình thường 35
3. 35
1.Lê Thị Hồng Hanh ( 2013 ) , “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn trong viêm phổi thùy
ở trẻ em “, Y học Việt Nam, Tháng 10 ( số 2/2013), pp53-59.,pp 3
2.Rudan I, Tomaskovic L, và Boschi- pito C (2004), "Global estimate of
the incidence of clinical pneumonia among children under five years of
age", Bull Worrld Health Organ, tr. Tr 82-89. 3
3.Who (2014), "Revised WHO classification and treatment of childhood
pneumonia at health facilities, pp 4.". 3


4..WHO (2016), "WHO/PNEUMONIA Fact sheet Updated September".
3
5.Trần Quỵ (2002), “Suy hô hấp cấp tính ở trẻ em”, Tài liệu bồi dưỡng
kiến thức Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai, tr.151-169. 3
6.Nguyễn Thu Nhạn và CS ( 2002), "Mô hình bệnh tật trẻ em" 3
7. Bộ y tế (2014), “ Hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng trẻ em “, Ban
hành kèm quyết định số 101/ QĐ – BYT ngày 09 tháng 01 năm 2014, Hà
Nội 3
8.Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2009), “Hội chứng thiếu máu”, Bài
giảng nhi khoa tập 2 NXB Y học, tr.88-102. 3
9.Phạm Hùng Vân. (2009). PCR và real-time PCR: Các vấn đề cơ bản và
các ứng dụng thường gặp, nhà xuất bản y học. tr3-tr33 3
10. Bộ y tế ( 2015), “ Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, Ban hành kèm
quyết định số 708 / QĐ – BYT ngày 03 tháng 05 năm 2015, Hà Nội 3
11. Liu L., oza S., et al. ( 2016 ), “ gGlobal, regional, and national causes
of under -5 mortality in 2000- 15: an updated systematic analysis with

implications for sustainable development goals”, Llancet, 388 ( 10063),
pp. 3027-3035 3
12. Huỳnh Văn Tường và cộng sự ( 2012). “Đặc điểm lâm sàng và vi sinh
của viêm phổi cộng đồng nặng ở trẻ từ 2-59 tháng tuổi ”, Tạp chí y học
TP Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ bản Số 1 3
13. Harris M., Clark J., et al. ( 2016 ), “ British thoracic society guidelines
for the managament of community acquied pneumoniae in childen :
update 2011”. Thorax, 66 suppl 2, pp.ill-23 3
14. Phạm Thu Hiền và cộng sự ( 7/2010-3/2012 ), “ cCăn nguyên gây viêm
phổi ở trẻ em trên 1 tuổi điều trị tại bệnh viện”, Tạp chí Nhi khoa, Khoa
hô hấp bệnh viện nhi TW. 4


15. Abel Abera Negash (2017) “Incidence of community acquired
pneumonia in children aged 2-59 months of age in Uttar Pradesh and
Bihar, India, in 2016: An indirect estimation.” 4
16. Yi Yi Yu ( 2016) “Epidemiological characteristics of nasopharyngeal
Streptococcus pneumoniae strains among children with pneumonia in
Chongqing, China.” 4
17. Stephanie Saiki-Macedo ( 2012) “ Identfication of viral and bacterial
etiologic agents of the pertussis-like syndrome in children under 5 years
old hospitalized” 4
18. Đào Minh Tuấn và cộng sự (5/2012-5/2013 ) “ nNghiên cứu gần đây về
tác nhân gây bệnh trong viêm phổi cộng đồng ở trẻ em “”, Tạp chí y học
Việt Nam, pp. 14-20 Hà Nội. 4
19. Lê Thị Hồng Hanh ( 2013 ) , “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng và tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn trong viêm phổi
thùy ở trẻ em “, Y học Việt Nam, Tháng 10 ( số 2/2013), pp53-59.,pp 4
20. Quách Ngọc Ngân ( 2014 ), “ Đặc điểm lâm sàng và vi sinh của viêm
phổi cộng đồng ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bv nhi đồng Cần Thơ “, Y

học TP. Hồ Chí Minh (1/2014 ), pp. 294-300 4
21. Nguyễn Thị Vinh (2009), “ sSteptococus pneumoniae ”, vVi khuẩn
học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 4
22. Nguyễn Thị Vinh (2009), “ Haemophilus influenzae ”, vVi khuẩn học,
Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 4
23. Bisgard KM CC, Reising SF, et al (2001). Molecular epidemiology of
Bordetella

pertussis

by

pulsed-field

gel

electrophoresis

Cincinnati, 1989–1996. J Infect Dis. 183, 1360-1367. 4

profile:


24. Sarah S. Long KME (2008). Bordetella pertussis (Pertussis) and
Other Species. Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases
Churchill Livingstone, Philadelphia, USA, 858-66. 4
25.. Heininger U CJ, Eckhardt T, et al (2001). Clinical and laboratory
diagnosis of pertussis in the regions of a large vaccine efficacy trial in
Germany. 41. Senzilet LD, Halperin SA, Spika JS, etal Pertussis is a
frequent cause of prolonged cough illness in adults and adolescents. Clin

Infect Dis 32, 1691-1697 4
26.Nguyễn Thị Vinh (2009), “Mycoplasma”, Vi khuẩn học, Nhà xuất bải
giáo dục Việt Nam, tr 394 - 414. 5
27. Nguyễn Thị Vinh (2009), “Chlamydia”, vVi khuẩn học, Nhà xuất bản
giáo dục Viêt Nam, tr 494 - 516. 5
28.Nguyễn Thị Vinh (2009), “Legionella”, vVi khuẩn học, Nhà xuất bản
giáo dục Viêt Nam, tr 494 - 516. 5
29.Phạm Văn Thắng, Nguyễn Chấn (1995), “Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng và nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phế quản phổi ở trẻ suy dinh
dưỡng nặng qua cấy dịch họng- phế quản”, kKỷ yếu công trình NCKH. 5
30.Đào Minh Tuấn (2002), “Những thay đổi về khí máu và xét nghiệm
sinh hoá, huyết học ở bệnh nhân viêm phổi nặng vào khoa hô hấp bệnh
viện Nhi trong năm 2002”, Tạp chí Y học thực hành. 5
31. Nguyễn Tiến Dũng (1995), “Một số đặc điểm lâm sàng và sử dụng
kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ dưới 1 tuổi”, Luận án Tiến sỹ y
học, Đại học Y Hà Nội. 5
32.WHO (2004), "Who/Unicefjoint statement:management of pneumonia
in conmunity senttings". 5
6


1. Bộ y tế (2014), “ Hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng trẻ em “, Ban
hành kèm quyết định số 101/ QĐ – BYT ngày 09 tháng 01 năm 2014, Hà
Nội 6
2. Bộ y tế ( 2015), “ Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, Ban hành kèm
quyết định số 708 / QĐ – BYT ngày 03 tháng 05 năm 2015, Hà Nội 6
3. Đào Minh Tuấn (2002), “Những thay đổi về khí máu và xét nghiệm
sinh hoá, huyết học ở bệnh nhân viêm phổi nặng vào khoa hô hấp bệnh
viện Nhi trong năm 2002”, Tạp chí Y học thực hành. 6
4. Đào Minh Tuấn và cộng sự (5/2012-5/2013 ) “ nghiên cứu gần đây về

tác nhân gây bệnh trong viêm phổi cộng đồng ở trẻ em “, Tạp chí y học
Việt Nam, pp. 14-20 Hà Nội 7
5.Hồ Sỹ Công (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm
phổi do vi khuẩn ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai”,
luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học. 7
67
. viêm phổi cộng đồng nặng ở trẻ 2-59 “ 7
7. Lê Thị Hồng Hanh ( 2013 ) , “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm
sàng và tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn trong viêm phổi thùy
ở trẻ em “, Y học Việt Nam, Tháng 10 ( số 2/2013), pp53-59,pp 7
8. Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2009), “Hội chứng thiếu máu”,
Bài giảng nhi khoa tập 2 NXB Y học, tr.88-102. 7
9. Nguyễn Thị Vinh (2009), “Chlamydia”, vi khuẩn học, Nhà xuất bản
giáo dục Viêt Nam, tr 494 - 516. 7
10.Nguyễn Thị Vinh (2009), “Mycoplasma”, vi khuẩn học, Nhà xuất bải
giáo dục Việt Nam, tr 394 - 414. 7
11. Nguyễn Thị Vinh (2009), “Legionella”, vi khuẩn học, Nhà xuất
bảngiáo dục Việt Nam, tr 414 – 417. 7


12. Nguyễn Tiến Dũng (1995), “Một số đặc điểm lâm sàng và sử dụng
kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ dưới 1 tuổi”, Luận án Tiến sỹ y
học, Đại học Y Hà Nội. 7
13.. Nguyễn Thu Nhạn và CS ( 2002), "Mô hình bệnh tật trẻ em", 7
14. Phạm Hùng Vân. (2009). PCR và real-time PCR: Các vấn đề cơ bản
và các ứng dụng thường gặp. Nhà xuất bản yhọc. tr3-tr33 7
15. Phạm Thu Hiền và cộng sự ( 7/2010-3/2012 ), “ căn nguyên gây viêm
phổi ở trẻ em trên 1 tuổi điều trị tại bệnh viện”, Tạp chí Nhi khoa, Khoa
hô hấp bệnh viện nhi TW 7
16.Phạm Văn Thắng, Nguyễn Chấn (1995), “Nghiên cứu đặc điểm lâm

sàng và nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phế quản phổi ở trẻ suy dinh
dưỡng nặng qua cấy dịch họng- phế quản”, kỷ yếu công trình NCKH. 7
17. Quách Ngọc Ngân ( 2014 ), “ Đặc điểm lâm sành và vi sinh của viêm
phổi cộng đồng ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bv nhi đồng Cần Thơ “, Y
học TP. Hồ Chí Minh (1/2014 ), pp. 294-300 8
18. “Tổng hội Y dược học Việt Nam, NXB Y học," tr. tr. 14-17. 8
19..Trần Quỵ (2002), “Suy hô hấp cấp tính ở trẻ em”, Tài liệu bồi dưỡng
kiến thức Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai, tr.151-169. 8
20.. Abel Abera Negash (2017) “Incidence of community acquired
pneumonia in children aged 2-59 months of age in Uttar Pradesh and
Bihar, India, in 2016: An indirect estimation.” 8
21.WHO (2004), "Who/Unicefjoint statement:management of pneumonia
in conmunity senttings". 8
22.Rudan I, Tomaskovic L và Boschi- pito C (2004), "Global estimate of
the incidence of clinical pneumonia among children under five years of
age", Bull Worrld Health Organ, tr. Tr 82-89. 8


23..Who (2014), "Revised WHO classification and treatment of childhood
pneumonia at health facilities, pp 4.". 8
24.WHO (2016), "WHO/PNEUMONIA Fact sheet Updated September"..
8
25.Virkki R. (2002), “Differentiation of bacterial and viral pneumonia in
children”, Thorax, 57:pp. 438 - 41. 8
26.Harris M., Clark J., et al. ( 2016 ), “ British thoracic society guidelines
for the managament of community acquied pneumoniae in childen :
update 2011” thorax, 66 suppl 2, pp.ill-23 8
27. Liu L., oza S., et al. ( 2016 ), “ global, regional, and national causes of
under -5 mortality in 2000- 15: an updated systematic analysis with
implications for sustainable development goals”, lancet, 388 ( 10063), pp.

3027-3035 8
28..Greenwood B (1999), “The epidemiology of pneumonia infection in
the children in the developing word’’, Philos. Trans. Sci, 345(1384):
pp.777-785 8
29.

Yi

Yi

Yu

(

2016)

“Epidemiological

characteristics

of

nasopharyngeal Streptococcus pneumoniae strains among children with
pneumonia in Chongqing, China.” 8
30. Stephanie Saiki-Macedo ( 2012) “ Identfication of viral and bacterial
etiologic agents of the pertussis-like syndrome in children under 5 years
old hospitalized” 9
Trần9), “Đặc quản phổi”, Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học
3. 9
Trần2), “Suy cấp tínở kiến thức Nhi khoa, Bệnh việ ạ 9

ộ9
.. 9


Mã BN…………..... 10
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 10
VPMPTCĐ DO VI KHUẨN Ở TRẺ TỪ 1 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI 10
I. Hành chính 10
1.

Họ



tên

bệnh

………………………………………………………….. 10
2. Giới: □ Nam □ Nữ 10
3. Dân tộc:…………………… 11
4. Ngày sinh: …../……./…….. 11
5. Ngày vào viện: ……/..…/……. 11
6. Ngày ra viện:……../……../……. 11
7. Địa chỉ : ………. 11
8. Họ tên bố:……………………………............ 11
Nghề nghiệp :…………………. 11
Điện thoại:……………………. 11
8. Họ tên mẹ:……………………………............ 11
Nghề nghiệp:…………………. 11

Điện thoại:………………………. 11
Tiền sử 11
1. Tiền sử sản khoa 11
- Tình trạng khi sinh: 11
□ Đẻ thường □ Forcep □ Giác hút 11
□ Đẻ phẫu thuật □ Đẻ chỉ huy □ Khác 11
- Tuổi thai:……..Tuần 11
- Cân nặng khi sinh:……………grams 11
- Con thứ mấy:……. Trong số……con 11
2. Tiền sử bệnh tật 11

nhân:


- Bệnh bẩm sinh: □ Có □ Không 11
Nếu có bệnh:………………………………………………………… 11
- Các bệnh đã mắc: 11
□ Ỉa chảy:………..lần 11
□ viêm phổi:……..lần 11
□ Khác: 11
□ Chưa bị bệnh 12
3. Tiền sử dinh dưỡng 12
- Trẻ được bú mẹ: □ Có □ Không 12
Nếu có: □ Hoàn toàn: đến tháng thứ……… 12
□ Không hoàn toàn 12
□ Không bú sữa mẹ 12
4. Tiền sử tiêm chủng 12
□ Lao □ Bại liệt □ Ho gà □ Bạch hầu □Không nhớ 12
□Hib □ Sởi □ Uốn ván □ Khác:…………. 12
5. Tiền sử sử dụng kháng sinh 12

- Thuốc:…………………………………..×……ngày 12
- Thuốc:…………………………………..×……ngày 12
- Thuốc:…………………………………..×……ngày 12
. Tiền sử gia đình 12
- Có…….. người trong gia đình 12
- Có……. người hút thuốc lá 12
- Diện tích nhà ở:………. m2 12
III. Bệnh sử 12
- Thời gian diễn biến bệnh:…………ngày 12
- Bệnh trước vào viện Nhi:………….ngày 12
- Điều trị trước vào viện: □ Có □ Không 12


×