Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

BÁO CÁO CHỦ ĐỀ VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.24 MB, 26 trang )

CHỦ ĐỀ VĂN HÓA

THÀNH
THÀNH VIÊN
VIÊN
NHÓM
NHÓM 22
22 –– K16
K16
NGÀNH:
NGÀNH: KỸ
KỸ THUẬT
THUẬT HÓA
HÓA HỌC
HỌC
LỚP:
LỚP: L07
L07











1612922
1612922 Thạch


Thạch Sua
Sua Sa
Sa Đây
Đây
1614261
1614261 Lê
Lê Thị
Thị Bảo
Bảo Trân
Trân
1610791
1610791 Phạm
Phạm Ngọc
Ngọc Đức
Đức
1612432
1612432 Phùng
Phùng Huỳnh
Huỳnh Nhi
Nhi
1613239
1613239 Lê
Lê Trung
Trung Thạch
Thạch
1611003
1611003 Hồ
Hồ Viết
Viết Hiếu
Hiếu

1610923
1610923 Trần
Trần Đông
Đông Hải
Hải
1613793
1613793 Ngô
Ngô Minh
Minh Trung
Trung
1614097
1614097 Nguyễn
Nguyễn Quốc
Quốc Việt
Việt


KHÁI NIỆM VĂN HÓA

VĂN HÓA

Văn hóa

là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt

VĂN HÓA
VẬT CHẤT
HÓA
TINH
THẦN

VĂN
HÓA
TINHtừng
THẦN
động thực tiễn VĂN
trongHÓA
quáVẬT
trìnhCHẤT
lịch sử của mình, biểu hiện trình độ phát triểnVĂN
xã hội
trong
thời kì lịch sử
nhất định.


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
CÔNG XÃ NGUYÊN
THỦY

Sống thành bầy đàn, biết sử
dụng lửa, có nền văn minh đồ đá

Tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật
chưa xuất hiện.


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

Công xã nguyên thủy


-

-

Xuất hiện nhà nước đầu
tiên.

-

Xuất hiện các nghi thức
cúng thần linh

Xuất hiện chữ viết, văn học,
triết lí...

Cổ đại

- Các nền văn minh cổ đại: Hy
Lạp, La Mã, Ấn Độ, Maya..


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
Công xã nguyên thủy

Nền văn minh Phục Hưng
phát triển mạnh

Quá trình truyền đạo của các
Cổ đại


Trung đại

tôn giáo tiếp tục phát triển


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA

Công xã nguyên thủy

Văn học, âm nhạc, hội họa,

Cổ đại

Có sự chuyển tiếp giữa nền

kiến trúc phát triển, thể hiện

văn hóa truyền thống và hiện

tư tưởng tiến bộ

tại
Trung đại

Cận đại


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
Công xã nguyên thủy


Tôn giáo văn hóa dân tộc phát
triển theo hướng bình đẳng, xung

Cổ đại

-

Triển mạnh các loại hình: tạp
chí, báo,thời sự...

-

đột tôn giáo giảm đáng kể

Trung đại

Cận đại

Hiện đại

Nền văn hóa đa dạng


BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA

VĂN MINH SƠ KHAI

Văn minh Lưỡng Hà

Văn minh Ai Cập cổ



BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA

NHẬT BẢN


BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA

MỸ


BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA

VIỆT NAM


NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA NỀN VĂN HÓA XHCN

Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là nội dung cốt
lõi, giữ vai trò chủ đạo, quyết định phương hướng
phát triển.

Có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc

Hình thành và phát triển một cách tự giác




+ Có bao nhiêu nội dung cơ bản của quá trình xây dựng nền văn hóa XHCN ?
+ Theo bạn nội dung nào là nền móng của sự phát triển ?


A.
A. 5
5 nội
nội dung.
dung. Nâng
Nâng cao
cao trình
trình độ
độ dân
dân trí,
trí, hình
hình thành
thành đội
đội ngũ
ngũ trí
trí thức
thức của
của xã
xã hội
hội mới
mới là
là nền
nền móng
móng của
của sự
sự

phát
phát triển
triển vì
vì quần
quần chúng
chúng nhân
nhân dân
dân càng
càng được
được chuẩn
chuẩn bị
bị tốt
tốt về
về tinh
tinh thần,
thần, trí
trí lực,
lực, tư
tư tưởng,
tưởng, càng
càng có
có ảnh
ảnh
hưởng
hưởng tích
tích cực
cực đến
đến tiến
tiến trình
trình xây

xây dựng
dựng CNXH
CNXH

B.
B. 4
4 nội
nội dung.
dung. Xây
Xây dựng
dựng CNXH
CNXH là
là nền
nền móng
móng của
của sự
sự phát
phát tiển
tiển vì
vì nó
nó xóa
xóa bỏ
bỏ tình
tình trạng
trạng bất
bất bình
bình đẳng
đẳng dân
dân tộc,
tộc,

giới
giới tính,
tính, thê
thê hiện
hiện công
công bằng,
bằng, mở
mở rộng
rộng dân
dân chủ
chủ

C.
C. 5
5 nội
nội dung.
dung. Xây
Xây dựng
dựng gia
gia đình
đình văn
văn hóa
hóa là
là nền
nền móng
móng của
của sự
sự phát
phát triển
triển vì

vì gia
gia đình
đình là
là 1
1 giá
giá trị
trị văn
văn hóa
hóa của
của xã

hội.
hội. Văn
Văn hóa
hóa gia
gia đình
đình luôn
luôn gắn
gắn bó,
bó, tương
tương tác
tác với
với văn
văn hóa
hóa cộng
cộng đồng
đồng dân
dân tộc,
tộc, giai
giai cấp

cấp và
và tầng
tầng lớp
lớp xã
xã hội
hội trong
trong
mỗi
mỗi thời
thời kì
kì lịch
lịch sử
sử

D.
D. 4
4 nội
nội dung.
dung. Xây
Xây dựng
dựng con
con người
người phát
phát triển
triển toàn
toàn diện
diện là
là nền
nền móng
móng của

của sự
sự phát
phát triển
triển vì
vì trong
trong mọi
mọi thời
thời đại,
đại,
sự
sự hình
hình thành
thành và
và phát
phát triển
triển của
của con
con người
người luôn
luôn gắn
gắn liền
liền với
với sự
sự hình
hình thành
thành và
và phát
phát triển
triển của
của xã

xã hội
hội


NHỮNG PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XHCN

A.

Giữ
Giữ vững
vững và
và tăng
tăng cường
cường vai
vai trò
trò chủ
chủ đạo
đạo của
của hệ
hệ tư
tư tưởng
tưởng giai
giai cấp
cấp công
công nhân
nhân trong
trong đời
đời sống
sống tinh
tinh thần

thần của
của xã
xã hội
hội

B. Không
Không ngừng
ngừng tăng
tăng cường
cường sự
sự lãnh
lãnh đạo
đạo của
của đảng
đảng cộng
cộng sản
sản và
và vai
vai trò
trò quản
quản lý
lý của
của nhà
nhà nước
nước xã
xã hội
hội chủ
chủ nghĩa
nghĩa đối
đối với

với hoạt
hoạt
động
động văn
văn hóa.
hóa.

C. Xây
Xây dựng
dựng nền
nền văn
văn hóa
hóa xã
xã hội
hội chủ
chủ nghĩa
nghĩa phải
phải theo
theo phương
phương thức
thức kết
kết hợp
hợp giữa
giữa việc
việc kế
kế thừa
thừa những
những giá
giá trị
trị trong

trong di
di sản
sản văn
văn
hóa
hóa dân
dân tộc
tộc với
với tiếp
tiếp thu
thu có
có chọn
chọn lọc
lọc những
những tinh
tinh hoa
hoa của
của văn
văn hóa
hóa nhân
nhân loại
loại

D. Tổ
Tổ chức
chức và
và tập
tập hợp
hợp quần
quần chúng

chúng nhân
nhân dân
dân vào
vào các
các hoạt
hoạt động
động sáng
sáng tạo
tạo văn
văn hóa.
hóa.

E
E.. Tất
Tất cả
cả các
các ýý trên
trên đều
đều đúng
đúng


LIÊN HỆ THỰC TẾ:

Tết hội nhập
Xác nhập hai tết lại thành một tết


LIÊN HỆ THỰC TẾ
Thực trạng: nước ta còn nghèo, nhưng đang nghỉ đến 2 dịp

Tết, Tết âm và Tết dương lịch, rất hoang phí thời gian và tiền bạc.
Với việc nhà nước vừa tốn tiền để tổ chức mỗi dịp tết không phải
là khoản không hề (tiền trang trí, tiền bắn pháo bông,...) vì vậy
nếu xác nhập hai dịp tết lại hoàn toàn hợp lí. Không những tiết
kiệm được kinh phí nhà nước mà số tệ nạn xã hội xảy ra vào dịp
tết của tết “hội nhập” sẽ ít hơn so với tổng số tệ nạn xã hội của
hai dịp tết.


LIÊN HỆ THỰC TẾ
Những lợi ích của việc xác nhập hai dịp tết lại thành một tết.

Kinh tế
Kinh phí tổ chức các sự kiện của việc tổ chức một tết nhỏ
hơn tổ chức hai dịp tết

Chi tiêu
Bất kì người có khả năng kinh tế như thế nào
thì vào mỗi dịp tết ít hay nhiều họ điều chi ra
một khoản tiền vào dịp tết. Vì vậy việc xác
nhập hai dịp tết lại thành một cũng sẽ góp phần
tiết kiệm tiền cho người dân

Lợi ích
Tệ nạn xã hội
Số tệ nạn xã hội xảy ra trong một dịp tết nhỏ hơn so
với hai dịp tết


LIÊN HỆ THỰC TẾ


Với việc xác hai dịp tết lại thành một dịp tết ngoài những lợi
ích mà nó mang lại cũng kèm theo những hạn chế như: làm giảm
số lợi nhuận được từ các ngành dịch vụ (du lịch, mua sắm, giải
trí...), số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một dịp tết sẽ ít hơn
so với hai dịp tết (ảnh hưởng đến lợi nhuận của các công ty sản
xuất) nhưng những hạn chế này chỉ là phẩn nhỏ không đáng so
với những lợi ích mà việc xác nhập hai dịp tết lại.


LIÊN HỆ THỰC TẾ

Quan điểm của nhóm: với việc xác nhập hai dịp tết lại thì chúng ta sẽ giảm được
số tiền tổ chức các sự kiện trong dịp tết. Số tiền đó có thể tiết kiệm cho bản thân
hoặc gom vào để tổ chức một dịp tết duy nhất nhưng chất lượng, sung túc hơn.
Và hạn chế các tệ nạn xã hội xảy ra vào mỗi dịp tết. Cũng như thay vì nhà nước
phải chi kinh phí hai lần để tổ chức hai dịp tết thì với việc xác nhập lại thành một
tết duy nhất thì nhà nước chỉ cần chi một lần và số tiền chi cho lần thứ hai có
thể dùng để cải thiện cơ sở hạ tầng, chất lượng cuộc sống ở các vùng khó khăn.


LIÊN HỆ THỰC TẾ

Vấn đề đặt ra khi xác nhập hai dịp tết lại thành một dịp tết

Xác nhập tết ta vào tết tây theo như ý kiến của GS – TS Võ
Tòng

Xuân


Xác nhập hai tết tây vào tết ta. Chỉ tổ
chức tết cổ truyền


LIÊN HỆ THỰC TẾ
Xác nhập tết ta vào tết tây

Ông cho rằng, nước ta còn nghèo, nhưng đang nghỉ đến 2 dịp Tết, Tết âm và Tết dương
lịch, rất hoang phí thời gian và tiền bạc. Trong khi đó, Tết dương lịch chỉ được nghỉ 1 ngày,
còn Tết nguyên đán được nghỉ cả tuần.
Điều này dẫn đến tình trạng ‘lệch pha’ khi đón năm mới: Ta làm việc thì thế giới nghỉ
năm mới dương lịch, ta nghỉ Tết nguyên đán thì thì thế giới làm việc. Do vậy, cần phải gộp
Tết âm lịch vào dịp Tết Tây để chúng nghỉ ngơi, đón năm mới cùng toàn thế giới và sau đó
trở lại nhịp độ làm việc chung của các nước.
Theo ông những nước đã thay đổi từ tết ta sang tết tây như Nhật Bản 1872, Ý 1522, Đức
1544, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha 1566, Tô Cách Lan 1600, Anh Quốc 1752, Nga 1918,
Nam Tư và Rumani 1919


LIÊN HỆ THỰC TẾ
Nhưng vấn đề đặt ra khi chúng ta xác nhập tết ta vào tết tây

Tín ngưỡng.

Sử dụng lịch

-

Đưa ông táo về trời (23-tháng
Chạp)


-

Đón Giao thừa

Tết Nuyên Đán (mồng 1 tháng
Giêng)

-

Tết Khai Hạ (mồng 7 tháng
Giêng)....

=> Với việc xác nhập vào tết Tây thì
theo lịch chúng ta căn cứ vào ngày
nào để tổ chức các nghi lễ trên. Và
ngày tổ chức sẽ không khớp với lịch
âm. Vậy chẳng khác nào chúng ta
chối bỏ lịch âm

Văn hóa.
Các phong tục tập quán trong dịp tết
Nguyên đán như (tục đưa ông táo, dựng
nêu, mâm ngũ quả, chúc tết, xông
đất...)sẽ mất đi. Khi xác nhập chúng ta sẽ
tổ chức theo phương Tây (mất đi các nét
văn hóa của tết Ta) hoặc tổ chức một tết
Thuần Việt nhưng theo lịch Tây (sẽ khó
khăn trong việc chọn ngày cũng như chối
bỏ lịch âm


Khi xác nhập tết ta vào tết Tây thì
các tín ngưỡng như (thờ cúng ông
bà, thờ ông Công, ông Táo, tín
ngưỡng cầu may...) có thể sẽ không
giữ gìn được


LIÊN HỆ THỰC TẾ
Như vậy việc xác nhập tết ta vào tết Tây sẽ có những lợi ích của việc xác nhập hai
dịp tết lại thành một nhưng cũng đánh mất đi văn hóa tết cổ truyền Việt Nam. Vì vậy
phương án xác nhập tết Tây vào tết Ta hay chỉ tổ chức tết Ta thì ngoài việc mang lại
những giá trị của việc xác nhập mà còn giữ được những giá trị văn hóa (như tục đưa
ông táo về trời, tảo mộ, xông đất), tín ngưỡng (như thờ cúng ông bà, thờ cúng ông Táo,
ông Công) của tết cổ truyền vẫn được lưu giữ.
Việc xác nhập hai tết hại thành một dịp tết là tất yếu. Nhưng chúng ta cần chọn
phương án xác nhập như thế nào là hợp lí nhất. Việc xác nhập tết Tây vào Tết ta hay
chỉ tổ chức tết Ta sẽ đảm bảo những lợi ích mang lại của việc xác nhập nhưng vẫn giữ
được giá trị văn hóa của dân tộc VN


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×