TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
GÃY LỒI CẦU NGOÀI XƯƠNG CÁNH TAY
TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGÔ VĂN TOÀN
HỌC VIÊN: NGUYỄN ĐỨC TÀI
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gãy lồi cầu ngoài xương cánh tay là loại gãy nội khớp và qua sụn phát triển
Gãy lồi cầu ngoài xương cánh tay trẻ em là loại gãy xương thường gặp chiếm khoảng 17% các loại gãy
đầu xa xương cánh tay, gãy lồi cầu ngoài xương cánh tay có thể kèm: Trật khớp khuỷu, gãy đầu trên
xương quay, gãy mỏm khuỷu.
Phương pháp điều trị :
- Bảo tồn
- Phẫu thuật
ĐẶT VẤN ĐỀ
Các phương pháp điều trị
Gãy lồi cầu ngoài xương cánh tay ở trẻ em được điều trị bằng phương pháp bảo tồn hoặc điều trị phẫu
thuật tuỳ thuộc vào mức độ di lệch của diện gãy. Với điều trị phẫu thuật mục đích là nắn chỉnh về giải phẫu KHX vững chắc nhằm tập vận động được sớm. Do có nhiều bệnh nhân ở các tuyến gửi về thường muộn, vì
bỏ sót trong chẩn đoán và điều trị gãy lồi cầu ngoài xương cánh tay ở trẻ em không đúng dẫn đến di chứng
nặng nề ảnh hương lớn đến sinh hoạt và lao động.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: "Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật gãy lồi cầu ngoài
xương cánh tay trẻ em tại Bệnh viện Việt Đức” nhằm hai mục tiêu:
1.
Đặc điểm lâm sàng và X quang của gãy lồi cầu ngoài xương cánh tay trẻ em.
2.
Kết quả điều trị phẫu thuật gãy lồi cầu ngoài xương cánh tay trẻ em.
TỔNG QUAN
Đặc điểm giải phẫu đầu dưới xương cánh tay
Đầu dưới xương cánh tay
TỔNG QUAN
Đặc điểm mặt khớp trên xương quay
Đầu trên xương quay và xương trụ
TỔNG QUAN
Sinh lý liền xương
Giai đoạn đầu (giai đoạn viêm)
Giai đoạn tạo can xương
Can xương được hình thành từ tổ chức hạt, qua các giai đoạn:
+ Can kỳ đầu (can mềm)
+ Can xương cứng
Giai đoạn sửa chữa hình thể can
Giai đoạn sửa chữa hình thể xương
Quá trình liền xương xốp
TỔNG QUAN
•
•
Theo đường gãy: Theo Henry Milch có hai loại
Loại A: Ngang qua trung tâm cốt hóa (tương đương
Salter-Harris loại IV)
•
Loại B: Gãy không qua trung tâm cốt hóa đầu
xương (tương đương Salter - Harris loại II)
Phân loại đường
gãy theo Henry Milch
TỔNG QUAN
Theo di lệch: có 3 độ (hình 2)
Độ I: Gãy không di lệch, hai mặt gãy còn tiếp xúc
Độ II: Gãy hoàn toàn, có di lệch sang bên (từ 2-4 mm), mỏm khủy có thể trật sang bên.
Độ III: Di lệch xa hơn nữa, có di lệch xoay.
Phân loại gãy theo độ di lệch
TỔNG QUAN
Chẩn đoán gãy đầu xa hai xương cẳng chân
Triệu chứng cơ năng: đau tại vùng tổn thương và hạn chế, mất vận động tại chỗ
Triệu chứng toàn thân: có thể có shock do đau , còn lại ít có bất thường
Triệu chứng thực thể:
Đau chói ở phía ngoài của khuỷu, tương ứng mỏm trên lồi cầu.
Khuỷu tay sưng nề ở phía ngoài, biến dạng này làm nghĩ đến gãy LCN, Gãy độ II, III có thể thấy
lạo xạo xương.
TỔNG QUAN
Triệu chứng cận lâm sàng:
X-quang
• Chẩn đoán xác định.
• Phân loại và phân độ đường gãy.
• Có thể gặp khó khăn trong phân biệt với gãy hoàn toàn hai lồi cầu xương cánh tay. Trong gãy hoàn
toàn hai lồi cầu xương cánh tay, có di lệch ra giữa sau, vẫn còn mối liên hệ giữa trung tâm cốt hóa và
đầu gần xương quay, có thể làm các cận lâm sàng khác để loại trừ biến chứng hoặc tổn thương kèm
theo
TỔNG QUAN
Các phương pháp điều trị
Bó bột là phương pháp điều trị bảo tồn , trong gãy rạn , gãy vững không di lệch, ưu điểm rẻ tiền và
không cần can thiệp, nhược điểm là dễ di lệch trong bột, có biến chứng chèn ép bột
Phẫu thuật với gẫy độ 2,3
Xuyên 2 kim Kirschner để cố định mảnh gãy
Khoan bắt vít để cố định ổ gãy.
TỔNG QUAN
Phương pháp phẫu thuật kết xương gẫy lồi cầu ngoai xương cánh tay ở trẻ em
Trên cơ sở một số phương pháp của các tác giả trên thế giới ở nước ta, một số tác giả đã áp dụng để điều trị
gãy LCN xương cánh tay.
Đặng Kim Châu và Ngô Văn Toàn đã đánh giá kết quả của 44 BN gãy LCN trong 2 năm 1983 - 1984 tại BV
Việt Đức điều trị bằng phương pháp mổ đặt lại xương và xuyên kim Kirschner
Vũ Gia Phong báo cáo kết quả bước đầu của một số ca gãy LCN XCT, điều trị bằng phương pháp nắn chỉnh
kín có dụng cụ
Đoàn Việt Quân 1993 “Nhận xét về kết quả mổ khâu cố định trong gãy LCN XCT trẻ em” .
TỔNG QUAN
Biến chứng của phẫu thuật
Nếu bị bỏ sót hoặc điều trị không đúng thì dễ gặp các di chứng
Can xấu lệch trục: Cơ năng gấp duỗi khuỷu bị hạn chế.
Giảm cơ năng do vỡ LCN để quá lâu mảnh vỡ bị teo đi do thiểu dưỡng hoặc khớp giả.
Tạo xương quá lớn hình thành chồi xương ngoài khuỷu có thể gây vẹo ngoài và liệt thần kinh
trụ muộn.
Vẹo trong
Tiêu xương, mảnh gãy
Rối loạn sự phát triển của sụn tiếp
Cốt hóa sớm của sụn tăng trưởng
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thời gian:
Từ tháng 07/2018 đến 07/2019
Địa điểm:
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu trên những bệnh nhân được chẩn đoán là gẫy LCN xương cánh tay ở trẻ em được điều trị
bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Việt Đức trong khoảng thời gian từ tháng 07/2019 trở về trước đó
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
Tuổi từ 16 trở xuống.
Họ tên, địa chỉ rõ ràng, có số điện thoại liên hệ được.
Gẫy LCN xương cánh tay ở trẻ em được điều trị bằng phẫu thuật.
Hồ sơ bệnh án đầy đủ, có đủ các xét nghiệm cần thiết, có phim X quang trước và sau mổ.
Được theo dõi và đánh giá kết quả sau mổ khi bệnh nhân ra viện có tái khám lại trong các thời điểm nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân gẫy xương bệnh lý.
Găy xương hở
Bệnh nhân có dị tật ở chi gẫy: Bại liệt từ bé, bại não, hạn chế vận động khớp cổ tay, khớp khuỷu.
Bệnh nhân bị tâm thần, không hợp tác với nghiên cứu.
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả lâm sàng không nhóm chứng tiến cứu, hồi cứu
Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu gồm tất cả bệnh nhân thỏa mãn với tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ như trên
trong thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 07/2019 trở về trước
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đạo đức trong nghiên cứu
Giải thích cho bệnh nhân và gia đình hiểu rõ về lợi ích của nghiên cứu để bệnh nhân tình nguyện
tham gia nghiên cứu.
Thông tin riêng về bệnh tật của bệnh nhân hoàn toàn được bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích
nghiên cứu.
Mỗi bệnh nhân được gắn một mã số riêng để đảm bảo tính chính xác cũng như tính bảo mật của
thông tin.
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
1. Phương pháp thu thập số liệu:
Nhóm hồi cứu
Lập danh sách bệnh nhân được phẫu thuật theo mặt bệnh nghiên cứu phù hợp với các tiêu chuẩn chọn lựa và loại
trừ.
Nghiên cứu hồ sơ bệnh án, film X.quang trước và sau mổ để xác định các yếu tố cần thống kê, đánh giá.
Mời bệnh nhân đến khám kiểm tra trực tiếp để đánh giá (phục hồi chức năng chi thể, sự liền xương).
Tổng hợp số liệu nghiên cứu của từng bệnh nhân và lập phiếu theo dõi, đánh giá kết quả gần, kết quả xa theo các
tiêu chuẩn đánh giá kết quả đã xác định.
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nhóm tiến cứu
Lập hồ sơ bệnh án để phân loại tổn thương, khai thác tiền sử, bệnh sử cần thiết phục vụ cho nghiên cứu.
Thăm khám bệnh nhân trên lâm sàng về toàn thân, tại chỗ, phát hiện các tổn thương phối hợp hoặc các bệnh nội khoa mạn
tính kèm theo.Trên cận lâm sàng (X quang) để phân loại tổn thương.
Tham gia phẫu thuật và đánh giá kết quả gần như : Kết quả nắn chỉnh di lệch, kết quả kết xương sau mổ, liền sẹo kỳ đầu.
Theo dõi bệnh nhân sau mổ: Dựa trên các yếu tố diễn biến liền sẹo vết mổ, chức năng chi thể, hướng dẫn bệnh nhân tập
PHCN.
Kiểm tra bệnh nhân sau 1, 3, 6, 9 tháng.
Tổng hợp dữ liệu nghiên cứu của từng bệnh nhân, lập phiếu theo dõi .
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chỉ tiêu lâm sàng:
Số lượng bệnh nhân.
Tuổi, giới, tay bên gãy.
Thời gian từ khi bị gãy LCN xương cánh tay đến khi phẫu thuật.
Tổn thương giải phẫu bệnh.
Các phương pháp điều trị trước phẫu thuật.
Kỹ thuật và phương tiện KHX.
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chỉ tiêu X quang:
Chụp khớp khuỷu hai tư thế:
Tư thế thẳng với duỗi khuỷu hoàn toàn.
Tư thế nghiêng với khuỷu gấp 900.
Trên phim X quang đánh giá mức độ biến dạng
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phẫu thuật điều trị gãy LCN xương cánh tay
Đường vào: Đi đường mặt ngoài khuỷu tay.
Bộ lộ ổ gãy vừa đủ, làm sạch bơm rửa máu tụ của diện gãy.
Dùng dụng cụ nắn chỉnh mảnh gãy LCN về vị trí giải phẫu của xương.
Thì KHX:
+ Xuyên 2 kim Kirschner để cố định mảnh gãy.
+ Khoan bắt vít để cố định ổ gãy.
Kiểm tra độ vững chắc ổ gãy.
Kiểm tra vận động khớp khuỷu.
+ Bơm rửa sạch.
+ Có thể đặt dẫn lưu hoặc không
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Theo dõi và đánh giá kết quả sau phẫu thuật
Kết quả gần
Liền sẹo vết mổ.
Các biến chứng gần:
+ Nhiễm khuẩn vết mổ.
+ Phù nề thiểu dưỡng chi.
+ Tổn thương thần kinh.
+ Di lệch thứ phát sau PT.
+ Chồi tụt kim Kirschner.
Kết quả xa
Sau khi ra viện có hướng dẫn bệnh nhân tự tập.
Khám lại bệnh nhân định kỳ 1-3 tháng, 6-12 tháng, 12 tháng và 24 tháng theo hẹn của khoa và gọi bệnh nhân đến khám lại trong thời gian
nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn đánh giá kết quả
Theo M.Robert, B.Longis, D. Moulie Và J. L.A.Lain phân ra làm 4 loại như sau:
1. Kết quả rất tốt: Không di chứng cơ năng và X quang bình
thường.
2. Kết quả tốt: Di chứng tối thiểu, không ảnh hưởng cơ
năng.
Hạn chế gấp và duỗi dưới 100.
Rối loạn hình thể lâm sàng và X quang: Rất ít.
0
3. Kết quả trung bình: Giảm cơ năng trung bình. Hạn chế gấp duỗi trên 10 .
Không ảnh hưởng sấp ngửa cẳng tay.
Hoạt động sinh hoạt không bị cản trở.
Hoạt động thể thao hạn chế rõ (đau).
4. Kết quả xấu:
Khớp giả, đau không vận động sinh hoạt và chơi thể
thao được