Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

NGHIÊN cứu một số yếu tố NGUY cơ ở NAM GIỚI THỪA cân, béo PHÌ đến KHÁM tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.47 KB, 89 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

V HOI THU

NGHIÊN CứU MộT Số YếU Tố NGUY CƠ
ở NAM GIớI THừA CÂN, BéO PHì ĐếN
KHáM
TạI BệNH VIệN BạCH MAI NĂM 20162017

CNG LUN VN THC S Y HC


HÀ NỘI – 2016


B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

V HOI THU

NGHIÊN CứU MộT Số YếU Tố NGUY CƠ
ở NAM GIớI THừA CÂN, BéO PHì ĐếN
KHáM
TạI BệNH VIệN BạCH MAI NĂM 20162017


Chuyờn ngnh : Ni khoa
Mó s

: 60720140

CNG LUN VN THC S Y HC
Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS Nguyn Khoa Diu Võn


HÀ NỘI – 2016
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BMI
WHO
PCOS

:
:
:

VLDL - C

:

LDL – C

:

IDL – C


:

HDL - C

:

ATP

:

IGT

:

IFG
ADA

:
:

THA
HATT
HATTr

:
:
:

Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index )
Tổ chức y tế thế giới ( World Health Organization)

Hội chứng buồng trứng đa nang (Polycystic Ovary
Syndrome )
Lipoprotein tỷ trọng rất thấp cholesterol ( Very Low
Density Lipoprotein Cholesterol)
Lipoprotein tỷ trọng thấp cholesterol ( Low Density
Lipoprotein Cholesterol)
Lipoprotein tỷ trọng trung bình cholesterol
(Intermediate Density Lipoprotein Cholesterol)
Lipoprotein tỷ trọng cao cholesterol (High Density
Lipoprotein Cholesterol)
Chương trình điều trị cho người trưởng thành (Adult
Treatment Program )
Rối loạn dung nạp Glucose (Inpaired Glucose
Tolerance)
Rối loạn Glucose lúc đói (Inpaired Fasting Glucose )
Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (Americans with
Disabilities Act )
Tăng huyết áp
Huyết áp tâm thu
Huyết áp tâm trương


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG

C SƠ ĐỒ



7

ĐẶT VẤN ĐỀ

Béo phì là một bệnh dịch toàn cầu. Nhất là trong một thế giới hiện đại
con người ít vận động và có nhiều thức ăn hơn. Béo phì làm suy giảm chất
lượng sống thậm chí là nguyên nhân gây tử vong sớm. Nếu tỉ lệ béo phì tăng
lên sẽ làm tăng gánh nặng chi phí y tế, ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội
và tương lai của nhiều quốc gia [1], [2]. Ở Việt Nam theo tổng điều tra của
Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2009- 2010 thì tỉ lệ nam giới tại thành thị
có BMI > 25 kg/m2 là 17,8%, ở nông thôn là 5,4%.[3]. Cúng theo tài liệu
này nam giới trong độ tuổi lao động có tỉ lệ BMI > 25 kg/m 2 như sau: 20 –
24 là 3%; 25 – 29 là 4,4%; 30 – 34 là 5,2 %; 35 – 39 là 5,5%; 40 – 44 là
5,8%; 45 – 49 là 5,5%; 50 – 54 là 5,5%; 55 – 59 là 7,8 khi đây là lực lượng
lao động chính, trụ cột kinh tế của gia đình. Béo phì và các biến chứng do
nó gây nên ảnh hưởng lớn đến sức lao động. Gây suy giảm kinh tế của gia
đình đồng thời làm giảm chất lượng sống không chỉ người béo phì mà còn
các thành viên khác.
Sự lắng đọng quá nhiều axít béo có nguồn gốc từ Triglycerid tại các tế
bào mỡ là nguồn gốc của sự béo phì. Ngoài ra sự dư thừa trong cung cáp thức
ăn và thu nhập quá nhiều năng lượng cũng gây nên béo phì.
Béo phì là nguyên nhân gây nên những bệnh lý như Hội chứng chuyển
hóa, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường type 2, các biến chứng của tăng huyết
áp và suy giảm Testosteron. Người béo phì biểu lộ những đặc điểm của hội
chứng chuyển hóa [4] như gia tăng chỉ số khối cơ thể BMI ( Body mas index),
vòng eo, vòng hông và tỉ số eo/ hông.
Sự khác biệt trong phân bố mỡ ở 2 giới đã được phát hiện ra từ lâu [5].
Ở nam giới mỡ tập trung ở vùng bụng nhiều và nội tạng nhiều hơn phụ nữ



8

( mãn kinh) [6], [7]. Ở phụ nữ mãn kinh thì mỡ tập trung chủ yếu ở ngực,
hông và bắp đùi. Sự khác biệt này là do hóc môn steroid quy định. Sự phân
bố mỡ đặc biệt ở những vị trí tập trung khối mỡ khác nhau là yếu tố dự đoán
cho bệnh lý tim mạch và sự hình thành bệnh Đái tháo đường typ 2 [8].
Mặt khác vai trò chính của hóc môn Steroid là hình thành giới tính vá
chức năng sinh sản. Hóc môn Testosteron là tín hiệu hóa học quan trọng trong
điều hòa việc xử dụng năng lượng, điều hòa chuyển hóa trong tế bào [4], [9],
[10]. Testosteron có vai trò lớn trong sự hình thành khối và gìn giữ khối cơ,
giảm khối mỡ, điều hòa hình dáng cơ thể [11]. Điều này gợi ý rằng suy giảm
Testosteron cũng là một nguyên nhân gây béo phì. Bổ sung Testosteron là có
lợi trong điều trị béo phì kèm theo chế độ ăn và luyện tập [12], [13].
Do vậy việc xác dịnh sớm các nguy cơ về chuyển hóa, tim mạch và vấn
đề suy giảm Testosteron ở nam giới béo phì là rất quan trọng. Để bác sĩ có thể
đưa ra chiến lược điều trị phù hợp với bệnh nhân.Ví dụ điều trị rối loạn mỡ
máu, điều trị tim mạch, hướng dẫn giảm cân, điều trị suy giảm Testosteron.
Trên thế giới đã có một số nghiên cứu đánh giá về đặc điểm của nam
giới béo phì có suy giảm Testosteron. Tuy nhiên, Việt Nam ít có nghiên cứu
về vấn đề này. Gần đây tỉ lệ béo phì ở nam giới ngày càng gia tăng và việc
điều trị các hậu quả của nó còn gặp nhiều khó khăn. Nên việc nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng, các rối loạn cận lâm sàng ở nam giới béo phì đang trở thành
vấn đề có tính thời sự và cấp thiết.
Vì lí do như trên, chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu một số yếu tố
nguy cơ ở nam giới thừa cân, béo phì đến khám tại bệnh viện Bạch Mai
năm 2016 – 2017 nhằm mục tiêu sau:
1.

Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nam giới
thừa cân, béo phì đến khám tại bệnh viện Bạch Mai năm 2016 - 2017



9

2.

Đánh giá một số yếu tố nguy cơ tiền đái tháo đường, đái tháo đường,
tăng huyết áp, rối loạn lipid máu do thừa cân béo phì ở nam giới.


10

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tổng quan về béo phì
1.1.1. Định nghĩa béo phì
Béo phì là một hội chứng đặc trưng bởi sự tăng tuyệt đối cua khối mỡ
cơ thể: béo phì là một triệu chứng do nhiều nguyên nhân và sinh lý bệnh cho
tới nay chưa sáng tỏ hoàn toàn; béo phì là một tình trạng bệnh lý bị tác động
bởi nhiều yếu tố. Sự thay đổi khối lượng cơ thể cho thấy nếu năng lượng đưa
vào lớn hơn năng lượng tiêu thụ thì sự tăng cân sẽ xuất hiện. Điều hòa khối
lượng cơ thể là phức hợp tương hỗ của nhiều yếu tố: dinh dưỡng, yếu tố gen,
xã hội, hành vi, tâm sinh lý và nhiều yếu tố khác.
Tổ chức Y tế Thế giới WHO 2000 định nghĩa béo phì là tình trạng tích
lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đên
mức ảnh hưởng đến sức khỏe. Béo phì là tình trạng sức khỏe có nguyên nhân
dinh dưỡng. Hiện nau Tổ chức y tế thế giới hay dùng chỉ số khối cơ thể BMI
để đánh giá tình trạng béo phì[14]
1.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì [15], [16]

1.1.2.1. Chỉ số khối cơ thể BMI
Đây là chỉ số chủ yếu được dùng để đánh giá béo phì và tỷ số tương hợp
với khối mỡ cơ thể. BMI hay chỉ số Quetelet là chỉ số hay dùng trong lâm sàng
BMI = cân nặng ( kg)/ chiều cao (m)2


11

Theo số liệu của Viện dinh dưỡng Quốc gia: người 26-40 tuổi sống tại
miền Bắc BMI trung bình [17] ở Nam : 19,72 2,81
Nữ : 19,75 3,14
Chẩn đoán béo phì của WHO năm 2000 dành cho người châu Á – Thái
Bình Dương [18], [19]
Người gầy

BMI < 18,5

Người bình thường BMI 18,5 – 22,9
Người thừa cân

BMI 23 – 24,9

Người tiền béo phì BMI 25 – 29,9
Béo phì độ I

BMI 30 – 34,9

Béo độ II

BMI 35 – 39,9


Béo độ III

BMI > 40

1.2.1.2. Đo nếp gấp da vùng cơ tam đầu
Độ dày của nếp gấp da phản ánh độ dày của lớp mỡ dưới da, có thể đo
được bằng một com pa Harpender hoặc Holtane, co tay cầm rộng, có khắc số
hằng định
Đo độ dày của nếp gấp da ở nhiều vị trí khác nhau là cần thiết: các
điểm gốc quanh cánh tay và đùi, cơ nhị đầu và cơ tam đầu, trên bả vai và trên
khung chậu, thượng vị, trung vị và hạ vị. Ở nữ giới vị trí nếp gấp da vùng đùi
và hạ vì là dày hơn trên rốn và cánh tay.
Khi đo nếp gấp da vùng cơ tam đầu thì béo phì khi
+ Nam > 20 mm
+ Nữ > 25 mm
1.2.1.3. Đo tỉ lệ vòng eo, vòng hông


12

Đo vòng eo tại vị trí ngang đầu mút xương sườn. Người ta thấy nguy cơ
các bệnh rối loạn chuyển hóa tăng lên khi
+ Nam: ≥ 90 cm
+ Nữ : ≥ 80 cm
Đo vòng hông tại vị trí ngang háng chỗ to nhất
Béo phì khi tỉ lệ vòng eo/ hông [18], [19]
+ Nam 1
+ Nữ


0,85

Bảng 1.1 Phân loại tình trạng thừa cân và béo phì theo BMI, chu vi vòng
eo và nguy cơ bệnh tật [20], [21]
Phân loại

BMI

Thấp cân
Bình thường
Thừa cân
Béo phì : Độ 1
Béo phì: Độ 2
Béo phì: Độ 3

< 18,5
18,5 – 24,9
25 – 29,9
30 – 34,9
35 – 39,9
40

Nguy cơ mắc đối với Đái tháo đường type 2,
tăng huyết áp và bệnh mạch vành
Chu vi vòng hông
Chu vi vòng hông
Nam 102 cm
Nam > 102 cm
Nữ 88 cm
Nữ > 88 cm

Tăng
Cao
Cao
Rất cao
Rất cao
Rất cao
Cực kỳ cao
Cực kỳ cao

1.2.1.4 Xác định kiểu béo phì [22]
+ Kiểu nam ( dạng quả táo): mô mỡ tập trung ở nửa trên cơ thể: cổ, vai,
tay, bụng, các tạng sâu. Còn gọi là béo phì trung tâm, ở thân. Về mô học các
adipocyte phì đại.
+ Kiểu nữ ( dạng quả lê): mô mỡ tập trung ở phần dưới cơ thể: mông,
đùi. Cũng gọi là béo phì ngoại biên. Mô học có tăng sản các Adipocyte.


13

1.2.1.4 Công thức Lorentz:
Cân nặng lý tưởng P = T ( cm) – 100 – ( T(cm) – 150 ) / N
T: chiều cao của đối tượng tính bằng cm
N: 2 ở nữ: 4 ở nam
Được tính là béo phì khi P > 20% cân nặng lý tưởng


14

1.1.3 Nguyên nhân của béo phì [15]
1.1.3.1 Béo phì thường có tính chất gia đình

- Do ăn nhiều và thức ăn có nhiều năng lượng, đặc biệt ở các nước phát
triển sử dụng các thức ăn nhanh có chứa > 35% chất béo
- Yếu tố di truyền:
+ 69% người béo phì có bố và mẹ béo phì
+ 18% bố hoặc mẹ béo phì
+ 7% người bệnh béo phì trong kho bố mẹ bình thường
-Ít vận động đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xuất hiện béo
phì, sự phát triển khoa hoạc, sự tiến bộ trong kĩ thuật thông tin và giao thông
làm cho con người càng ít vận động. Trẻ em tăng cân nhanh một phần có vai
trò của phương tiện nghe nhìn: ti vi, video, game và ngay cả trường học cũng
ít quan tâm tới môn học thể lực.
1.1.3.2 Do thần kinh nội tiết
- Vùng dưới đồi: gây béo phì khi bị tổn thương, bệnh ít gặp.
- Hội chứng buồng trứng đa nang Polycystic Ovary Syndrome
( PCOS): [23] Theo tiêu chuẩn sửa đổi đã được đề xuất tại Hội thảo nhóm
đồng thuận về PCOS Rotterdam 2003, chỉ cần có 2 trong 3 tiêu chuẩn dưới
đây là đủ để chẩn đoán PCOS:
+ Ít hoặc không rụng trứng
+ Bằng chứng lâm sàng hoặc sinh hóa của cường andrgen
+ Buồng trứng có nhiều nang. Tiêu chuẩn siêu âm đảm bảo độ nhạy và
độ đặc hiệu


15

+ Loại trừ được các nguyên nhân khác gây cường androgen ở nữ như u
tiết androgen, hội chứng Cushing, tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh không
điển hình.
PCOS gây thừa androgen,rối loạn kinh nguyệt, vô sinh, béo phì, kháng
Insulin. Béo phì có đặc điểm là béo trung tâm( béo bụng) ảnh hưởng 40% dến

50% phụ nữ có PCOS. Kiểu hình cơ thể béo bụng ( tăng tỉ số eo/hông) có liên
quan đến nguy cơ kháng Insulin cao hơn và tiến triển thành Đái tháo đường
type 2 đã được ghi nhận ở cả phụ nữ có PCOS cả béo phì và gầy.
- Cường vỏ thượng thận( Hội chứng Cushing) [24] gây cho bệnh nhân
tăng cân nhanh thay đổi hình dáng bên ngoài cơ thể. Tổ chức dưới da rất
nhiều mỡ, nhất là ở thân mình, cổ, mặt, nên mặt tròn như mặt trăng rằm. Vùng
gáy mỡ tập trung thành bờm mỡ sau gáy. Ngược lại mỡ tập trung ít ở các chi
nên chân, tay gầy.
- Suy giáp: gây giảm chuyển hóa, bệnh nhân tăng cân nhưng ăn kém [25]
- U tụy nội tiết ( insulinoma): do tăng insulin gây hạ Glucose máu huyết
và bệnh nhân phải ăn nhiều dẫn đến tăng cân.
- Hội chứng phì sinh dục ( Babinski – Froehlich)
1.1.3.3 Béo phì do gen
- Đột biên gen sản xuất leptin hoặc đột biến receptor của leptin.
- Đột biến gen khác: gen tổng hợp POMC, gen sản xuất prohormon
covertase –1 PC -1, Mc – 4 receptor, PPAR – 2 (Peroxisome Proliferator
Activator – receptor 2)
1.1.3.4 Bệnh hiếm gặp
- Hội chứng Leurence – Moon, Bield – Bardet
- Hội chứng Prader – Will


16

1.1.4 Các biến chứng của béo phì[15]
1.1.4.1 Tăng nguy cơ tử vong
-Tăng cân quá mức và béo phì bản thân không phải là nguyên nhân trực
tiếp gây tử vong mà do quá trình biến chứng chuyển hóa: rối loạn lipid máu,
tăng huyết áp, tiền đái tháo đường, đái tháo đường… và do bệnh thường diễn
biến nặng trên người béo phì như: ngoại khoa nguy cơ khi gây mê, phẫu

thuật; nội khoa có nhiễm khuẩn nặng; sản khoa là đẻ khó.
- Do nguy cơ ung thư hóa: tăng tỉ lệ ung thư vú và nội mạc tử cung do
chuyển androgen ở mô mỡ thành oestrogen tương đối nhanh. Ung thư đại trực
tràng tăng nhanh ở người béo phì, bệnh lý buồng trứng ( đa nang buồng trứng).
- Béo phì và béo bụng là yếu tố nguy cơ rất rõ rệt với bệnh lý tim mạch
và mạch máu não, mà nguyên nhân chính là do tăng huyết áp, tăng LDL-C,
tăng triglycerid, tăng VLDL- C, tăng Cholesterol, tăng fibrinogen huyết, tăng
PAI-1 (Plasminogens Activator Inhibitor -1) và tăng insulin
- Qua nghiên cứu Tramingham ( 26 năm) cho thấy : ở người có BMI > 30
có nguy cơ bệnh lý tim mạch tăng 26% - 46% so với người có cân nặng lý tưởng
- Theo Nurses Health Study nghiên cứu 10.000 phụ nữ trong 14 năm
cho thấy nguy cơ bệnh tim mạch ở người có BMI từ 25 – 28,9 cao gấp 2 lần
so với nhóm có BMI < 21, ở nhóm BMI > 29 thì nguy cơ tim mạch cao gấp 3
lần so với nhóm có BMI < 21. Trong nghiên cứu Cohort cho thấy: ở người có
BMI > 22 thì cứ tăng BMI lên 1 thì nguy cơ tim mạch tăng 10%.
1.1.4.2 Tăng huyết áp
Cân nặng và huyết áp tiến triển một cách song song, theo nghiên cứu
Inter Salt trên 10.000 người cho thấy: khi tăng 10 kg khối lượng cơ thể thì
huyết áp tâm thu tăng 3 mmHg và huyết áp tâm trương tăng 2,3 mmHg và
tăng 12 % nguy cơ mạch vành và tăng 24% nguy cơ đột quỵ.


17

1.1.4.3 Suy tim
Béo phì là yếu tố nguy cơ độc lập đối với suy tim sung huyết và mạch
vành( đau thắt ngực,đột tử, nhồi máu cơ tim).
-

Suy tim trái: do béo phì, tăng huyết áp và suy vành.


-

Suy tim phải: trong trường hợp có suy hô hấp.

-

Tai biến mạch máu não: chảy máu não, nhồi máu não.
1.1.4.4 Suy tĩnh mạch
Thường do cơ học mà nguyên nhân là do béo phì gây viêm tĩnh mạch,
rối loạn dinh dưỡng chi dưới ( loét các chỗ tĩnh mạch giãn).
1.1.4.5 Biến chứng chuyển hóa
- Chuyển hóa Glucid: tình tạng tăng Insulin, kháng Insulin và cuối cùng
là Đái tháo đường type 2, vì vậy phải coi béo phì là yếu tố nguy cơ cao của
bệnh Đái tháo đường type 2.
- Chuyển hóa Lipid: thường tăng mỡ máu type 4 ( tăng triglycerid, tăng
VLDL-C ). Thoái hóa mỡ ở gan do rối loạn chuyển hóa mỡ.
- Chuyển hóa axit uric: axit uric thường tăng do tăng triglycerid trong
quá trình điều trị béo phì, vì vậy phải đề phòng cơn tăng axit uric đột ngột do
thoái giáng protid có thể gây cơn Gout cấp tính.
- Hội chứng chuyển hóa: để được chẩn đoán có hội chứng chuyển hóa
theo ATP III bệnh nhân phải có ít nhất 3 trong 5 tiêu chuẩn ( tăng đường
huyết, béo bụng, triglycerid cao, HDL –C thấp, tăng huyết áp) [26]
Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa theo chương trình
điều trị cholesterol ở người trưởng thành lần thứ III ( Adult Treatment
Program – ATP III )


18


Chuyển hóa carbonhydrat
Béo bụng
Rối loạn Lipid máu
Tăng huyết áp

Đường máu lúc đói 6,1 mmol/l ( > 5,5 mmol/l
trong cập nhật năm 2005)
Nam: vòng eo > 102 cm
Nữ : vòng eo > 89 cm
Tryglycerid 1, 69 mmol/l
HDL-C: nam < 1,13 mmol/l; nữ < 1,29 mmol/l
Huyết áp 130/85 mmHg


19

Bảng 1.3 Các thông số để đánh giá nguy cơ tuyệt đối tim mạch kết hợp [21]

Yếu tố nguy cơ tim mạch ( 3 có tác động như một nguy cơ tuyệt đối cao)
Tăng huyết áp
Huyết áp tâm thu 140 mmHg hoặc huyết áp tâm trương
90 mmHg hoặc hiện đang dùng thuốc huyết áp
LDL- C 4,14 mmol/l ( 160 mg/dl) hoặc LDL- C 3,36 –
Lipid máu lúc đói
4,11 mmol/l + 2 yếu tố nguy cơ khác
HDL- C < 0,9 mmol/l ( 35 mg/dl)
Đái tháo đường là một yếu tố nguy cơ độc lập với bệnh
Đường huyết
mạch vành
45 đối với nam

Tuổi
đối với nữ
Tiến sử gia đình có người mắc bệnh động mạch vành, nhồi máu cơ tim xuất
hiện sớm hoặc đột tử:
-Nam : các thành viên thuộc thế hệ thứ nhất ở tuổi 55 tuổi
-Nữ : các thành viên thuộc thế hệ thứ nhất ở tuổi 65 tuổi
Các yếu tố nguy cơ khác: hút thuốc lá


20

Bảng 1.4 Các nhóm nguy cơ mắc bệnh mạch vành theo chương trình điều
trị Cholesterol ở người trưởng thành ATP III [26]
Phân nhóm
Nguy cơ rất cao

Nguy cơ cao
Nguy cơ cao vừa
Nguy cơ trung bình
Nguy cơ thấp

Định nghĩa
Bệnh mạch vành và:
Nhiều yếu tố nguy cơ ( nhất là đái tháo đường)
Các yếu tố nguy cơ nặng nề hoặc kém được kiểm soát
( nhất là tiếp tục hút thuốc lá)
Nhiều yếu tố nguy cơ của hội chứng chuyển hóa
Hội chứng vành cấp
Bệnh mạch vành hoặc tương đương nguy cơ mắc bệnh
mạch vành

Có > 2 yếu tố nguy cơ + nguy cơ bệnh mạch vành 10
năm 10 -20 %
Có > 2 yếu tố nguy cơ + nguy cơ bệnh mạch vành 10
năm < 10 %
Có 0 – 1 yếu tố nguy cơ

1.1.4.6 Hô hấp
- Hội chứng hạn chế ( do lồng ngực kém di động) gây giảm thông khí
phế nang dẫn tới giảm oxy mô và cơ mạn tính.
- Hội chứng khó thở khi ngủ ( hội chứng Pick Wick) gây ngủ gà ban
ngày, nhức đầu về buổi sáng, tăng hồng cầu, tăng CO 2, cần tìm thường quy
nồng độ oxy máu về đêm. Hội chứng này gặp 50% trường hợp béo phì nặng.
1.1.4.7 Xương khớp
Do các khớp xương chịu áp lực cao
-

Thoái hóa khớp háng, khớp gối.

-

Hoại tử do thiếu máu cục bộ đầu xương đùi.

-

Đau lưng, đau thắt lưng, thoát vị đĩa đệm, trượt đốt sống.


21

-


Viêm thần kinh tọa.
1.1.4.8 Biến chứng nội tiết
- Đái tháo đường type 2
- Rối loạn chức năng sinh dục
- Rối loạn kinh nguyệt, rậm lông, giảm hả năng sinh sản
1.1.4.9 Biến chứng khác
- Nhiễm trùng các nếp gấp da, nhất là nhiễm nấm.
- Ung thư: đặc biệt là ung thư đại tràng đoạn cuối, ung thư vú gặp cao ở
phụ nữ mãn kinh
- Tăng nguy cơ thai sản ở người béo phì có thai: tăng huyết áp, đái tháo
đường thai nghén, nhiễm độc thai nghén, thai chết lưu, sảy thai, dị dạng thai.
- Sỏi mật: người béo phì có nguy cơ mắc sỏi mật cao, gan nhiễm mỡ.
- Thận: tắc tĩnh mạch thận, thận hư, suy thận …
1.2 Một số yếu tố nguy cơ do thừa cân, béo phì
1.2.1 Rối loạn lipid máu
1.2.1.1 Thành phần cấu tạo của lipid huyết tương [27]
Lipoprotein (LP) là những phần tử hình cầu, bao gồm phần nhân không
phân cực là triglycerid và cholesterol ester, xung quanh được bao bọc bởi lớp
phospholipid, cholesterol tự do và các protein gọi là Apolipoprotein.Với phương
pháp siêu ly tâm, lipoprotein (LP) được phân làm 5 nhóm chính, trong đó có một
số phân nhóm:


22

- Chylomicron ( CM): được tạo thành độc nhất bởi tế bào màng ruột,
chỉ có mặt trong thời gian ngắn ở huyết tương sau bữa ăn giàu lipid và nó làm
huyết tương có màu trắng đục như sữa. CM biến mất vài giờ sau ăn. CM chứa
2% protein, 86 % triglycerid, 4% cholesterol và 8% lipid. CM rất ít khi gây

xơ vữa động mạch. Chức năng chính của CM là vận chuyển triglycerid ngoại
sinh tới gan.
- Lipoprotein tỷ trọng rất thấp ( VLDL - C ): được cấu tạo ở tế bào gan,
là dạng vận chuyển tryglycerid nội sinh vào máu tuần hoàn. VLDL chứa
khoảng 13% protein, 49% triglycerid, 25 % cholesterol và 13%
phospholipid.VLDL là yếu tố chính gây xơ vữa động mạch.
- Lipoprotein tỷ trọng thấp ( LDL - C): là sản phẩm thoái hóa của
VLDL trong hệ tuần hoàn. LDL chứa 25% protein, 13% triglycerid, 44 %
cholesterol và 18% phospholipid. Chức năng chủ yếu của LDL là vận chuyển
cholesterol. LDL là yếu tố rất mạnh gây xơ vữa mạch máu.
- Lipoprotein tỷ trọng trung gian ( ILD - C): là sản phẩm thoái hóa của
LDL trong hệ tuần hoàn.
- Lipoprotein tỷ trọng cao ( HDL - C): được tổng hợp ở gan, giải phóng
dưới dạng HDL mới sinh. HDL chứa 40% protein, 13% triglycerid, 20%
cholesterol và 27% phospholipd. HDL là yếu tố bảo vệ chỗng xơ vữa động
mạch vì nó vận chuyển cholesterol từ mô ngoại vi về gan, ở gan cholesterol bị
thoái hóa thành acid mật.
Bảng 1.5 Tỷ lệ các thành phần Lipoprotein huyết tương
Phương pháp siêu ly tâm
-Chylomicron
-VLDL
- LDL
LDL 1 hay IDL
LDL 2 hay LDL

Phương pháp điện di
-Chylomicron
- Tiền LP
- β LP


Tỷ lệ %
12%
1,0%
50,0%


23

- HDL

- α LP

37,0%


24

Bảng 1.6 Phân loại và các đặc điểm của các Lipoprotein

Lipoprotein

Tỷ trọng

CM

< 0,95

Đường
kính trung
bình (nm)

500

Di
chuyển
điện di
Tại ví
trí xuất
phát
Pre - β

VLDL

0,96 – 1,006

43

IDL

1,007 – 1,019

27

Băng β
rộng

LDL

1,02 – 1,063

22


β

HDL

1,064 – 1,21

8

α

Nguồn gốc
Ruột
Gan, ruột

Sản phẩm
chuyển hóa
của VLDL
Sản phẩm
chuyển hóa
của VLDL

Chức năng
chính
Vận
chuyển TG
ngoại sinh
Vận
chuyển TG
do gan sản

xuất
Tiền chất
của LDL

Vận
chuyển
cholesterol
đến ngoại
vi
Gan, ruột, sản Vận
phẩm chuyển chuyển
hóa của CM cholesterol
và VLDL
từ ngoại vi
về gan

Các Apoprotein ( Apo) có vai trò quan trọng trong cấu trúc và chuyển
hóa của lipoprotein. Apoprotein có một số chức năng như
-

Nhận biết các thụ thể dặc hiệu trên màng tế bào

-

Điều hòa, hoạt hóa hoặc ức chế một số enzym, là chất cộng tác của các
enzym.

-

Giúp các lipoprotein được vận chuyển trong máu và bạch huyết

Bảng 1.7 Thành phần của các lipoprotein trong máu


25

FC%
CE%
TG% Phospholipid Apo% Apo chính
CM
0,5 - 1
1–3
86 - 94
3–8
1–2
A,B,C,E
VLDL
6 – 8 12 – 14 55 – 65
12 – 18
5 – 10
B,C,E
IDL
7 – 9 27 – 33 15 – 27
19 – 23
15 – 19
B,C,D
LDL
5 – 10 35 – 40 8 – 12
20 – 24
20 – 24
B

HDL
3–5
14 - 18
3–6
20 - 30
45 - 50
A,E
- Cholesterol toàn phần huyết tương ( Trọng lượng phân tử = 387) được
định lượng bằng phương pháp động học enzym
+ Trị số bình thường cholesterol trong huyết tương có khoảng tương
đối rộng: 4 – 5,6 mmol/l ( 155 – 220 mg/dl)
+ Nghi ngờ: 5,6 – 6,97 mmol/l ( 220 – 270 mg/dl)
+ Bệnh lý : > 6,97 mmol/l ( > 270 mg/dl)
Cholesterol thay đổi do các yếu tố sau: tuổi, chế độa ăn giàu lipid, đái tháo
đường, suy giáp, viêm tụy cấp và mạn, thừa cân, béo phì, thận hư nhiễm mỡ…
- Triglycerid huyết tương ( TLPT = 875) có nguồn gốc nội sinh tổng
hợp từ gan và ngoại sinh do hấp thu lipid từ thức ăn ở ruột. Trị số bình thường
+ Nam giới: khoảng 1mmol/l ( 91 mg/dl) ở tuổi 20, tăng dần và đạt
ngưỡng 1,15 mmol/l ( 100 mg/dl) ở tuổi 50.
+ Nữ giới : khoảng 0,77 mmol/l ( 68 mg/dl) ở tuổi 20 và tăng dần đến
1mmol/l ở tuổi 50
Triglycerid tăng trong bệnh đái tháo đường, suy giáp, suy thượng thận,
thừa cân, béo phì, viêm tụy cấp và mạn,..
1.2.1.2 Phân loại rối loạn chuyển hóa lipid
Bảng 1.8 Tryglycerid ( TG) và cholesterol ( TC) máu để thăm dò rối loạn
chuyển hóa lipid ( theo Hội xơ vữa động mạch Châu Âu) [27]
Nồng độ Lipid trong máu
TC < 5,2 mmol/l
TG < 2,3 mmol/l


Rối loạn chuyển hóa lipid
Không


×