Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, VI SINH vật và kết QUẢ điều TRỊ VIÊM ỐNG TAI NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.38 KB, 27 trang )

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VẬT VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU
TRỊ VIÊM ỐNG TAI NGOÀI

Học viên:

Lương Văn Mậu

GVHD:

PGS.TS. Phạm Trần Anh


Nội dung trình bày

Đặt vấn đề

1

Tổng quan tài liệu

2

3

4

5

Đối tượng - phương pháp

Dự kiến Kết quả - Bàn luận



Dự kiến Kết luận - Kiến nghị
2


ĐẶT VẤN ĐỀ



Viêm ống tai ngoài là tình trạng phản ứng viêm ở da và lớp dưới da của tai ngoài, gây ra nhiều tác
nhân, điển hình là vi khuẩn, nấm.



BN thường đến BV với tình trạng viêm ống tai ngoài cấp tính với các biểu hiện như đau tai, ngứa tai,
chảy dịch tai...



Viêm ống tai ngoài cần được điều trị kịp thời, nếu không tình trạng viêm có thể diễn biến mạn tính
hoặc nguy hiểm hơn, viêm lan tỏa vào các mô xung quanh, có thể gây đe dọa tới tính mạng


MỤC TIÊU

Ở Việt Nam số báo cáo về bệnh lý này còn chưa nhiều, vì vậy chúng tôi tiến hành NC này nhằm mục
tiêu:

Đặc điểm lâm


1 •

Mô tả đặc điểm lâm sàng và vi sinh vật của viêm ống tai
ngoài.

sàng, vi sinh vật
và đánh giá kết
quả điều trị viêm
ống tai ngoài

2 •

Đánh giá kết quả điều trị viêm ống tai ngoài.


TỔNG QUAN
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU



Adam Politzer thành lập phòng khám TMH đầu tiên vào năm 1873 ở Áo, bắt đầu việc mã hóa và tiêu chuẩn
hóa điều trị bệnh về tai, như viêm tai ngoài



Năm 1843, Andral đã mô tả nhiễm nấm của ống tai ngoài đầu tiên, sau đó Virchow đã gợi ý thuật ngữ nấm tai
“Otomycosis”.




Điều trị bằng corticosteroid để giảm đau và ngứa do viêm tai ngoai xuất hiện khi phát hiện ra dexamethasone
glucocorticoid vào năm 1957 



Năm 1961, Gregson nhận thấy tầm quan trọng của nhiễm nấm trong bệnh nguyên của viêm ống tai ngoài

5


TỔNG QUAN
GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA ỐNG TAI NGOÀI

Giải phẫu ống tai ngoài: Tai ngoài bao gồm vành tai và ống tai ngoài


Kích thước: độ dài ống tai ngoài ở người lớn trung bình khoảng 24 mm. Đường kính thẳng ở phần xương
trung bình khoảng 8 mm và ở phần sụn là 10 mm



Hình thể: Hình ống rỗng, thoáng khí, dẹt theo
chiều trước sau

6


TỔNG QUAN

Cấu tạo: Ống tai ngoài gồm 4 thành và 2 lỗ

+ Thành trước
+ Thành dưới
+ Thành sau
+ Thành trên
+ Lỗ ngoài
+ Lỗ trong

7


TỔNG QUAN


Mô học liên quan của ống tai ngoài: gồm 2 phần chủ yếu

o Lớp phủ ống tai ngoài
- Biểu bì
- Vùng nối bì - biều bì
- Bì

o Sinh thái học của ống tai ngoài
- Các nấm cộng sinh
- Vi khuẩn cộng sinh
- Các yếu tố ổn định của hệ thực vật ở ống tai ngoài
- Thay đổi hệ thực vật
- Vai trò bảo vệ hệ vi khuẩn
8


TỔNG QUAN

BỆNH HỌC TAI NGOÀI



Viêm ống tai ngoài cấp

Nguyên nhân
• Vi khuẩn
• Nấm
• Virus
• Các bệnh hệ thống



 Các yếu tố nguy cơ.
• Bất thường giải phẫu
• Tắc nghẽn ống tai
• Tình trạng ráy tai
• Tình trạng da
• Nước trong ống tai
• Yếu tố khác

Cơ chế bệnh sinh
Ống tai ngoài có 1 số cơ chế tự bảo vệ như ráy tai có tính acid nhẹ (pH 6-6,5)

9


TỔNG QUAN
 Biểu hiện lâm sàng

 Triệu chứng cơ năng
• Đau tai
• Chảy dịch tai
• Ngứa tai
• Ù tai, nghe kém
 Triệu chứng thực thể
• Sốt
• Đau tai khi kéo vành tai lên trên, xuống dưới hay ấn vào trước bình tai
• Có thể sưng hạch phản ứng sau tai
• Soi tai: da ống tai phù nề, mụn nước, chảy dịch tai

10


TỔNG QUAN


Chẩn đoán: Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm ống tai ngoài cấp:

o

Khởi phát nhanh (trong vòng 48h) và không quá 3 tuần.

o

Triệu chứng viêm ống tai:

• Đau tai, ngứa tai hoặc cảm giác đầy tai
• Có hoặc không kèm giảm thính lực hoặc đau hàm Triệu chứng thực thể:
• Tăng nhạy cảm đau của vành tai hoặc ống tai hoặc cả 2

• Hoặc phù nề, xung huyết ống tai
• Có hoặc không chảy dịch tai, nổi hạch kế cận, màng nhĩ xung huyết.

11


TỔNG QUAN
 Điều trị.




Nguyên tắc điều trị: 4 nguyên tắc điều trị cơ bản



Làm sạch nhẹ nhàng ống tai



Sử dụng kháng sinh tại chỗ thích hợp.



Điều trị triệu chứng giảm viêm và giảm đau.



Các khuyến cáo phòng ngừa với BN


Viêm ống tai ngoài do vi khuẩn.



Làm sạch ống tai



Điều trị tại chỗ



Kháng sinh toàn thân



Giảm đau

12


TỔNG QUAN
NẤM TAI

Kinh điển, dựa trên khu trú mà người ta phân thành 4 nhóm nấm chính:



Nấm bề mặt (superficial mycose) gây bệnh ở lớp sừng không có sự phẩn ứng của mô cơ
thể.




Nấm da (Cutaneous)



Nấm dưới da (Subcutaneous)



Bệnh nấm sâu (nấm hệ thống)

13


TỔNG QUAN
 Lâm sàng: Trên LS, người ta có thể gặp 3 bệnh cảnh nấm tai khác nhau.


Thể không có triệu chứng



Thể cấp



Thể mạn tính


 Chẩn đoán


Thường chỉ cần LS đã đủ để chẩn đoán nấm tai. Khám CLS có giá trị khẳng định và xác
định nấm.

 Điều trị


Kháng sinh tại chỗ



Điều trị cụ thể

14


TỔNG QUAN


Viêm ống tai ngoài do virus.

Zona tai



Biến chứng viêm ống tai ngoài




Viêm ống tai ngoài mạn tính – chít hẹp ống tai.



Viêm màng nhĩ mạn tính - Granular myringitis



Viêm sụn- viêm màng sụn (chondritis- perichondritis).



Nhọt ống tai ngoài (Furunculosis).

15


TỔNG QUAN

 Viêm mô tế bào (cellulitis)
 Chứng viêm quầng (erysipelas)
 Viêm ống tai ngoài ác tính (malignant external otitis)
 Điều trị.


Điều trị tại chỗ




Kháng sinh toàn thân liều cao kéo dài



Phẫu thuật



Liệu pháp Oxy liều cao

16


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
BN đến khám và điều trị tại BV TMH TW với các biểu hiện LS nghi viêm ống tai và có kết quả XN nuôi cấy vi khuẩn và
cấy nấm dương tính, dự kiến 50 BN

Tiêu chuẩn lựa chọn

 BN chẩn đoán xác định viêm ống tai ngoài tai BV TMH
TW

 BN có kết quả XN CLS soi tươi, nuôi cấy xác định VK,
nấm.

 Được điều trị, theo dõi và đánh giá kết quả điều trị.
 Đồng ý tham gia NC.


Tiêu chuẩn loại trừ

 BN không có đầy đủ các tiêu chuẩn trên.
 Kết quả xét nghiệm âm tính.
 BN không tới khám lại sau 1 tháng
 BN có các bệnh nội khoa khác


Quy trình lựa chọn bệnh nhân:

Bệnh nhân được chẩn đoán
viêm ống tai trên lâm sàng nội soi

Xét nghiệm nấm,vi khuẩn
Soi tươi và nuôi cấy

Dương tính

Đối tượng nghiên cứu

Âm tính

Loại khỏi nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

 Từ 1/3/2019 đến 30/9/2019

 Tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ và khoa Vi sinh - Bệnh viện Bạch Mai


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Thiết kế nghiên cứu




Sử dụng PP NC mô tả từng trường hợp có can thiệp.

Phương tiện nghiên cứu











Bộ nội soi TMH có chụp ảnh
Máy ảnh

Kính hiển vi quang học
Tăm bông và ống đựng vô khuẩn
Lam kính, lá kính
Giá đựng lam kính
Dung dịch KOH 20%
Môi trường nuôi cấy: Sabouraud, Chloramphenicol
Tủ ấm


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Tiến trình nghiên cứu:
Bước 1:

Gồm các bước sau:

Thăm khám phát hiện các triệu chứng cơ năng, thực thể, toàn thân và làm BANC thu thập
thông tin.

Bước 2:

Nội soi, mô tả tình trạng da ống tai và màng nhĩ.

Bước 3:

Lấy bệnh phẩm gửi về phòng xét nghiệm vi sinh

Bước 4: Làm sạch và bôi thuốc: Làm sạch tổn thương bằng oxy già và Betadine. Bôi thuốc tại chỗ ngày 2 lần
trong 14 ngày liên tục.


Bước 5:

Theo dõi và đánh giá kết quả điều trị


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Các nội dung nghiên cứu
 Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng
• Các yếu tố dịch tễ
• Các yếu tố nguy cơ
• Triệu chứng cơ năng
• Triệu chứng thực thể
 Cận lâm sàng


Soi tươi



Nuôi cấy



Định loại nấm


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Theo dõi và đánh giá hiệu quả



Thời gian đánh giá sau 2 tuần điều trị, theo dõi ít nhất 1 tháng.



Phương pháp đánh giá qua nội soi và xét nghiệm soi tươi và nuôi cấy.



Chỉ tiêu đánh giá về triệu chứng cơ năng, thực thể và xét nghiệm.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phân tích và xử lý số liệu
Số liệu được xử lý theo phương pháp thông kê y học với sự trợ giúp của phần mềm SPSS 16 và Excel 2003

Đạo đức nghiên cứu



BN tự nguyện tham gia NC sau khi đã được tư vấn



NC chỉ nhằm mục đích nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị, không sử dụng vào mục đích nào khác.




Mọi thông tin của người bệnh được đảm bảo giữ bí mật


DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Kết quả và bàn luận dựa trên mục tiêu nghiên cứu


×