Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

ĐẶC điểm HÌNH THÁI sọ mặt TRÊN PHIM CEPHALOMETRIC của BỆNH NHÂN LỆCH lạc KHỚP cắn LOẠI i THEO ANGLE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI

NGUYN TH TRANG

ĐặC ĐIểM HìNH THáI Sọ MặT TRÊN
PHIM CEPHALOMETRIC CủA BệNH
NHÂN LệCH LạC KHớP CắN LOạI I
THEO ANGLE
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI

NGUYN TH TRANG

ĐặC ĐIểM HìNH THáI Sọ MặT TRÊN
PHIM CEPHALOMETRIC CủA BệNH
NHÂN LệCH LạC KHớP CắN LOạI I
THEO ANGLE
Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt
Mã số: 60720601


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Hoàng Việt Hải

HÀ NỘI - 2016


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

SD
XHT
XHD
XQ

Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn
Xương hàm trên
Xương hàm dưới
X quang


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN.................................................................................3
1.1. Các khái niệm, định nghĩa trong nghiên cứu, đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại I...........................................3
1.1.1. Các khái niệm....................................................................................3
1.1.2. Phân loại sai lệch khớp cắn theo Angle.............................................4
1.1.3. Đặc điểm lệch lạc khớp cắn loại I.....................................................5

1.1.4. Các nguyên nhân gây lệch lạc khớp cắn loại I..................................6
1.1.5. Lệch lạc khớp cắn loại I....................................................................7
1.2. Phim Cephalometric................................................................................8
1.2.1. Phim Cephalometric..........................................................................8
1.2.2. Các mốc trên phim Cephalometric và mặt phẳng tham chiếu...........8
1.2.3. Mặt phẳng tham chiếu.....................................................................11
1.2.4. Các chỉ số trên phim Cephalometric...............................................12
1.3. Mối liên quan giữa một số chỉ số mô cứng và mô mềm trên phim
Cephalometic ở bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại I theo Angle...........14
1.4. Các nghiên cứu liên quan......................................................................17
1.4.1. Ở Việt Nam......................................................................................17
1.4.2. Trên thế giới....................................................................................18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................20


2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.........................................................20
2.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................20
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn........................................................................20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ...........................................................................20
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................21
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................21
2.3.2.Cỡ mẫu.............................................................................................21
2.3.3. Cách chọn mẫu................................................................................21
2.3.4. Thu thập số liệu...............................................................................21
2.3.5. Nội dung nghiên cứu.......................................................................29
2.3.6. Các biến số/chỉ số nghiên cứu và kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin.....30
2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu.............................................................35
2.5. Sai số và khống chế sai số trong nghiên cứu.........................................36
2.6. Phân tích và xử lý số liệu......................................................................36
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu.....................................................................36

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................38
3.1. Thông tin chung.....................................................................................38
3.2. Nhận xét một số chỉ số mô cứng trên phim Cephalometic ở bệnh nhân
tuổi từ 18 đến 25 bị lệch lạc khớp cắn loại I theo Angle và một số yếu
tố liên quan............................................................................................39
3.3. Nhận xét một số chỉ số mô mềm trên phim Cephalometic ở bệnh nhân
tuổi từ 18 đến 25 bị lệch lạc khớp cắn loại I theo Angle và một số yếu
tố liên quan............................................................................................48
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN.................................................................53


DỰ KIẾN KẾT LUẬN....................................................................................54
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ...................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 3.4.
Bảng 3.5.
Bảng 3.6.
Bảng 3.7.
Bảng 3.8.
Bảng 3.9.
Bảng 3.10.
Bảng 3.11.
Bảng 3.12.
Bảng 3.13.

Bảng 3.14.
Bảng 3.15.
Bảng 3.16.
Bảng 3.17.
Bảng 3.18.
Bảng 3.19.
Bảng 3.20.
Bảng 3.21.
Bảng 3.22.
Bảng 3.23.
Bảng 3.24.
Bảng 3.25.
Bảng 3.26.
Bảng 3.27.
Bảng 3.28.
Bảng 3.29.
Bảng 3.30.
Bảng 3.21.
Bảng 3.32.
Bảng 3.33.
Bảng 3.34.
Bảng 3.35.
Bảng 3.36.
Bảng 3.37.
Bảng 3.38.

Chỉ số hàm trên...........................................................................39
Chỉ số hàm dưới..........................................................................39
SND.............................................................................................39
Khoảng cách SE..........................................................................40

Khoảng cách SL..........................................................................40
Hướng phát triển của xương hàm dưới.......................................40
Góc mặt phẳm cắn SN................................................................41
Góc mặt NPog và mf Frankfort..................................................41
Góc lồi mặt NA và APog............................................................41
Góc mặt phẳng hàm dưới và mf Frankfort..................................42
Khoảng cách đoan 1-NA.............................................................42
Góc 1-NA....................................................................................42
Đoạn 1-NB..................................................................................43
Góc 1-NB....................................................................................43
Góc 1-1........................................................................................43
Góc răng cửa và mặt phẳng hàm dưới........................................44
Góc 1-SN....................................................................................44
SNA với Ls-E..............................................................................44
SNA với Ls-S..............................................................................45
SNA với Cm-Sn-Ls.....................................................................45
SNB với Li-E..............................................................................45
SNB với Li-S..............................................................................46
I/i với Ls-S..................................................................................46
I/i với Ls-E..................................................................................46
I/i với Li-E..................................................................................47
I/i với Li-S...................................................................................47
ANB với Cm-Sn-Ls....................................................................47
Tỷ lệ tầng mặt trên và tầng mặt dưới..........................................48
Góc mũi mơi...............................................................................48
Góc lồi mặt..................................................................................49
Li-S.............................................................................................49
Ls-S.............................................................................................49
Li-E.............................................................................................50
Ls-E.............................................................................................50

Sn-Ls-Li-Pg.................................................................................50
Góc mũi mặt................................................................................51
Góc đỉnh mặt...............................................................................51
Mối tương quan IMPA và FMIA.................................................51


Bảng 3.39. Mối tương quan giữa khoảng cách tính từ răng cửa dưới đến Pog
xương và đường Na-B.................................................................52


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới.....................................38
Biểu đồ 3.2. Phân bố các loại lệch lạc khớp cắn loại I....................................38


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.

Phân loại khớp cắn theo Angle.....................................................5

Hình 1.2.

Các dạng lệch lạc khớp cắn phổ biến...........................................5

Hình 1.3.

Tương quan xương loại I..............................................................7

Hình 1.4.


Các điểm mốc trên xương ở phim sọ nghiêng..............................9

Hình 1.5.

Các điểm chuẩn trên mơ mềm....................................................10

Hình 1.6.

Một số mặt phẳng tham chiếu.....................................................11

Hình 1.7.

Theo Burstone cùng một mơ xương nhưng mơ mềm thì khác nhau. .15

Hình 2.1.

Cửa sổ thơng tin bệnh nhân trên V–Ceph 6.0™.........................23

Hình 2.2.

Cửa sổ hướng dẫn trên V–Ceph 6.0™.......................................24

Hình 2.3.

Chương trình V–Ceph 6.0™ vẽ nét tự động trên phim sọ nghiêng.25

Hình 2.4.

Các điểm mốc giải phẫu trên phim sọ-mặt nghiêng...................25


Hình 2.5.

Đường thẩm mỹ S.......................................................................27

Hình 2.6.

Đường thẩm mỹ E......................................................................27

Hình 2.7.

Các mặt phẳng tham chiếu trên mơ cứng...................................27

Hình 2.8.

Góc SNA....................................................................................29

Hình 2.9.

Góc SNB.....................................................................................29

Hình 2.10. Góc ANB....................................................................................29
Hình 2.11. Góc SND....................................................................................29
Hình 2.12. Đoạn SL......................................................................................29
Hình 2.13. Đoạn SE......................................................................................29


Hình 2.14. Góc GoGn-SN............................................................................29
Hình 2.15. Góc mặt phẳng cắn – SN............................................................29
Hình 2.16. Góc 1SN.....................................................................................29

Hình 2.17. Góc 1 - NA.................................................................................30
Hình 2.18. Đoạn 1 - NA...............................................................................30
Hình 2.19. Góc 1 - NB..................................................................................30
Hình 2.20. Đoạn 1 - NB................................................................................30
Hình 2.21. Góc 11.........................................................................................30
Hình 2.22. Đường S......................................................................................30


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xã hội phát triển ngày nay, khi mà sự hiểu biết cũng như nhu cầu
chăm sóc sức khỏe, nhu cầu làm đẹp, ngày càng được con người chú trọng và
nâng cao thì sai lệch khớp cắn cũng đang là một trong những mối quan tâm
lớn vì ngồi việc ảnh hưởng đến thẩm mỹ khn mặt chúng cịn ảnh hưởng
trực tiếp đến chức năng nhai nuốt và phát âm.
Theo nghiên cứu của Lưu Thị Thanh Mai (2012) về “Thực trạng sai
lệch khớp cắn và phân tích một số chỉ số trên phim cephalometric và trên mẫu
của sinh viên đại học Y Dược Thái Nguyên có lệch lạc khớp cắn loại II “có tỷ
lệ lệch lạc khớp cắn là 90,6%, trong đó sai khớp cắn loại I là 23,5%, loại II là
28,2%, loại III là 38,8% [1]. Một nghiên cứu khác về tỉ lệ sai khớp cắn ở
người trưởng thành tại khu vực trung tâm Anatolia, Thổ Nhĩ Kỳ của Ibrahim
E.G cùng cộng sự thì tỉ lệ sai khớp cắn là 89,9% dân số. Qua đây cho thấy
tình trạng sai lệch khớp cắn còn ở mức độ cao trong cộng đồng. Trong đó: Tỉ
lệ sai khớp cắn: loại I: 34,9%, loại II: 44,7%, loại III: 10,3% [2].
Lệch lạc khớp cắn loại I là một loại sai lệnh khá phổ biến và rất được
quJan tâm vì loại lệch lạc này ảnh hưởng đến thẩm mỹ khn mặt khi nhìn
nghiêng [3]. Đồng thời, lệch lạc khớp cắn loại I nếu không điều trị sớm, lâu
dài sẽ gây sang chấn khớp cắn, làm tiêu mơ quanh răng của nhóm răng cửa
hàm trên dẫn đến tình trạng các răng cửa thưa và ngả ra trước, đặc biệt trong

trường hợp khớp cắn sâu, gây tổn thương khớp thái dương hàm.
Lệch lạc khớp cắn nếu chỉ nghiên cứu trên mẫu hàm và thăm khám lâm
sàng thì khơng đầy đủ, nên phim sọ nghiêng đã ra đời nhằm bổ sung, giảm
thiểu những hạn chế của phân loại dựa trên mẫu hàm và đánh giá lại toàn diện
hơn. Và phim sọ nghiêng đặc biệt cần thiết trong đánh giá xương, độ nghiêng
của răng cửa và chẩn đoán phân biệt các loại sai khớp cắn, cũng như chuẩn
đoá xác định sai lệch khớp cắn hạng I [3].


2

Có rất nhiều các chỉ số được sử dụng để phân tích phim sọ nghiêng
nhưng một trong những chỉ số phổ biến và hay được sử dụng trong lâm sàng
là phân tích Steiner, Ricketts, Downs, Wits. Chúng tơi lựa chọn những chỉ số
này và một số chỉ số khác nhằm tập trung vào phân tích 3 thành phần chính là
xương, răng và mơ mềm. Vì vậy ngồi xét được các tình trạng của từng cấu
trúc ta có thể đánh giá mối liên quan giữa các cấu trúc này.
Để góp phần nghiên cứu về vấn đề lệch lạc khớp cắn ở người Việt Nam,
đặc biệt là khớp cắn loại I theo Angle, tơi xin thực hiện đề tài: “Đặc điểm hình
thái sọ mặt trên phim Cephalometric của bệnh nhân bệnh lạc khớp cắn
loại I theo Angle” với 2 mục tiêu nghiên cứu là:
1. Nhận xét một số chỉ số mô cứng trên phim Cephalometric ở bệnh
nhân tuổi từ 18 đến 25 bị lệch lạc khớp cắn loại I theo Angle và một
số yếu tố liên quan.
2. Nhận xét một số chỉ số mô mềm trên phim Cephalometric ở bệnh
nhân tuổi từ 18 đến 25 lệch lạc khớp cắn loại I theo Angle và một số
yếu tố liên quan.


3


Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Các khái niệm, định nghĩa trong nghiên cứu, đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại I
1.1.1. Các khái niệm
Khớp cắn bình thường
Theo giả thiết của Angle: răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên là
“chìa khóa khớp cắn”. Đây là răng vĩnh viễn mọc sớm nhất trên cung hàm
trên, có vị trí tương đối cố định so với nền sọ, khi mọc khơng bị cản trở bởi
răng sữa và cịn được hướng dẫn mọc đúng vị trí nhờ vào hệ răng sữa [4].
Khớp cắn bình thường là khớp cắn có múi ngoài gần của răng hàm lớn
vĩnh viễn hàm trên khớp với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ
nhất hàm dưới, và các răng trên cung hàm sắp xếp theo một đường cắn khớp
đều đặn [4].
Lệch lạc khớp cắn
Khái niệm về lệch lạc khớp cắn – “Malocclusion” được đưa ra bởi
Eward Angle, cha đẻ của ngành nha khoa hiện đại. Thuật ngữ này là sự kết
hợp của: mal (sai, trái) + occlusion (sự khớp – trong nha khoa) = sai khớp cắn
hay là lệch lạc khớp cắn [5].
Lệch lạc khớp cắn là sự sai lệch của tương quan giữa các răng trên 1
hàm hoặc giữa 2 hàm gây ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân, thường kết hợp
với những sai hình răng mặt khác [4],[5],[6].
Đường cắn khớp


4

Đường cắn khớp là một đường cong đều đặn đi qua trũng giữa các răng
cối trên và cingulum (gót răng) của các răng nanh và răng cửa trên. Đường

cắn khớp này cũng đi theo múi ngoài và bờ cắn của các răng hàm dưới.
Do đó khi xác định được vị trí của răng cối, sẽ xác định được tương
quan cắn khớp cũng như tương quan giữa hai cung răng [7],[8].
1.1.2. Phân loại sai lệch khớp cắn theo Angle
Có rất nhiều phân loại sai khớp cắn như phân loại theo hình thái của
Angle, phân loại sai khớp cắn của Kingsley …Phân loại sai khớp cắn theo
Angle ngày nay vẫn được sử dụng phổ biến vì phân loại được các loại sai
khớp cắn quan trọng đồng thời còn định nghĩa đơn giản và rõ ràng về khớp
cắn bình thường của hàm răng thật, hơn nữa cách phân loại dễ dàng và dễ sử
dụng trên lâm sàng [4].
Cách phân loại trong nghiên cứu này được sử dụng theo phân loại sai
lệch khớp cắn của Angle:
 Sai khớp cắn loại I: răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên và răng
hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới vẫn có mối tương quan cắn khớp
bình thường, nhưng đường khớp cắn khơng đúng do các răng trước
mọc sai chỗ, răng xoay, hoặc do những nguyên nhân khác
 Sai khớp cắn loại II: múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn hàm trên
khớp về phía gần so với rãnh ngồi gần của răng lớn vĩnh viễn hàm dưới.
• Tiểu loại 1: Răng cửa trên nghiêng về phía mơi, độ cắn chìa tăng,
mơi dưới thường chạm mặt trong các răng cửa trên.
• Tiểu loại 2: Các răng cửa giữa hàm trên nghiêng vào trong nhiều,
trong khi các răng cửa bên hàm trên nghiêng ra phía ngoài khỏi
răng cửa giữa, độ cắn trùm tăng.
 Sai khớp cắn loại III: múi ngoài gần của răng lớn vĩnh viễn hàm trên
khớp về phía xa so rãnh ngồi gần răng hàm lớn vĩnh viễn hàm dưới.


5

Khớp cắn bình thường

thương

Sai khớp cắn loại II

Sai khớp cắn loại I

Sai khớp cắn loại III

Hình 1.1: Phân loại khớp cắn theo Angle [9]
1.1.3. Đặc điểm lệch lạc khớp cắn loại I
Lệch lạc khớp cắn loại I hay còn gọi là sai lệch khớp cắn do răng có
đặc điểm tương quan xương hàm bình thường, các sai lệch do răng. Múi ngoài
gần của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên trùng với rãnh giữa ngoài của răng
hàm lớn thứ nhất hàm dưới. Các răng phía trước có thể mọc khấp khểnh, chen
chúc, có thể có vẩu đều hai hàm do các răng cùng nhơ ra trước, có thể răng
cửa hàm trên trùm sâu lên răng cửa hàm dưới…

Hình 1.2. Các dạng lệch lạc khớp cắn phổ biến
Răng mọc chen chúc
Tình trạng răng chen chúc có thể là hệ quả của việc căng thẳng nhai từ
thời thơ ấu, dẫn tới hàm nhỏ, kém phát triển [10],[11]. Ngồi ra thì những can


6

thiệt như hàn răng, hay các thiệt bị chỉnh răng, niềng hoặc là một chấn thương
gẫy xương hàm không thẳng hàng cũng được xem như các nguyên nhân khác.
Các nghiên cứu cũng chỉ ra việc có khối u trong miệng và quai hàm, mút
ngón tay, đẩy lưỡi, dùng núm giả với trẻ trên 3 tuổi và kéo dài cũng có thể gây
ra tình trạng răng mọc chen chúc dẫn tới sai lệch khớp cắn [12].

Một thí nghiệm trên hai nhóm động vật có vú ăn thức ăn cứng và mềm,
kết quả cho thấy nhóm vật ăn thức ăn mềm có khuân mặt hẹp hơn đáng kể, có
hàm dưới ngắn hơn và mỏng hơn các động vật ăn thức ăn cứng [10]. Các thì
nghiệm cũng cho thấy kết quả tương tự khi thí nghiệm trên các động vật khác,
gồm cả họ linh trưởng, góp phần khẳng định lý thuyết cho rằng những căng
thẳng nhai lúc nhỏ ảnh hưởng tới phát triển hảm. Trên thực tế, có một nghiên
cứu nhỏ đã tìm hiểu vấn đề này trên người cho thấy trẻ em nhai kẹo cao su
nhựa cứng hai giờ mỗi ngày dẫn tới những phát triển tăng trưởng kích thước
khung mặt [11].
Các đặc điểm khác
Lệch lạc khớp cắn có thể là do kích thước răng hoặc sai lệch xương
ngang hoặc dọc hay là bất đối xứng xương. Khn mặt dài có thể dẫn đến cắn
hở, trong khi khn mặt ngắn có thể được kết hợp với một khớp cắn sâu. Tuy
nhiên, có nhiều nguyên nhân khác phổ biến hơn cho cắn hở (như thói quen
đẩy lưỡi và mút ngón tay cái); và tương tự cho các khớp cắn sâu. Hàm trên
hoặc hàm dưới có thể được phát triển quá mức hoặc kém phát triển [13],[14].
1.1.4. Các nguyên nhân gây lệch lạc khớp cắn loại I
Các nguyên nhân gây lệch lạc khớp cắn loại I được kể đến như:
- Thói quen ăn uống và áp lực lên răng hàm trên và hàm dưới được xem
như các nguyên nhân khá phổ biến dẫn tới sai lệch khớp cắn [15],[16].
- Những bất thường về tư thế và thói quen xấu khác cũng gây ảnh


7

hưởng tới sự phát triển của khn mặt và vịm răng [17],[18],[19],[20],[21].
1.1.5. Lệch lạc khớp cắn loại I
Định nghĩa: Đỉnh múi ngoài gần răng hàm lớn thứ nhất hàm trên khớp với
rãnh giữa ngoài răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới nhưng đường khớp cắn không
đúng do các răng mọc khơng đúng vị trí, xoay răng hoặc ngun nhân khác.


A: Lệch lạc răng và

B: Lùi hai hàm

C: Nhô hai hàm

xương ổ răng
Hình 1.3. Tương quan xương loại I
- Nguyên nhân:
+Do răng:
• Răng mọc chen chúc ở vùng phía trước hàm trên và hàm dưới
• Khe hở ở vùng răng trước và thân răng của nghiêng ra trước
• Khớp cắn ngược ở vùng răng trước
• Khớp cắn chéo răng sau 1 hoặc 2 bên
• Chen chúc ở vùng răng hàm nhỏ
+Do xương
• Vẩu xương hai hàm


8

• Lùi xương hai hàm
1.2. Phim Cephalometric
1.2.1. Phim Cephalometric
Phim cephalometric là một trong những công cụ quan trọng trong
việc chẩn đốn và lập kế hoạch điều trị trong chỉnh hình răng mặt. Có rất
nhiều tác giả đã đưa ra các cách phân tích phim cephalometric khác nhau
như Steiner, Ricketts, Tweed, Mc Namara,…Mặc dù không sử dụng tất cả
các kiểu phân tích phim trong chẩn đốn của một bệnh nhân, nhưng các

bác sĩ chỉnh hình răng mặt cũng nên hiểu và áp dụng được một số cách
phân tích phim khác nhau cho từng trường hợp để làm tăng tính chính xác,
hiệu quả khi chẩn đốn.
Ứng dụng của phân tích phim cephalometric
- Đánh giá được sự tăng trưởng của hệ thống sọ mặt
- Chẩn đoán các biến đổi bất thường mà bệnh nhân có
- Dự đốn được những thay đổi do q trình tăng trưởng – phát triển và
trong quá trình điều trị
- So sánh những thay đổi trước và sau quá trình điều trị
1.2.2. Các mốc trên phim Cephalometric và mặt phẳng tham chiếu
1.2.2.1. Trên mô Xương
Ở xương sọ:
- Nasion (Na): Điểm trước nhất trên đường khớp trán – mũi theo mặt
phẳng dọc giữa
- Sellaturcica (S): Điểm giữa hố yên xương bướm
- Basion (Ba): Điểm dưới nhất của bờ trước lỗ chẩm
- Porion (Po): Điểm cao nhất của bờ trên ống tai ngoài [22].


9

Hình 1.4. Các điểm mốc trên xương ở phim sọ nghiêng
Ở xương hàm trên:
 Orbital (Or): điểm thấp nhất của bờ dưới hốc mắt.
 Anterior Nasal spine (ANS): điểm gai mũi trước.
 Posterior Nasal spine (PNS): điểm gai mũi sau.
 Subspinale (Ss hoặc điểm A): điểm sau nhất của xương ổ răng hàm trên.
 Prosthion (Pr): Điểm trước nhất và thấp nhất của xương ổ răng hàm
trên giữa các răng cửa.
 Incision superius (Is): Điểm răng cửa trên là điểm trước nhất của thân

răng cửa giữa hàm trên.


Pterygomaxillare (Ptm): khe chân bướm hàm có hình giọt nước, giới

hạn phía trước là bờ sau của xương hàm trên, giới hạn phía sau là phần trước
mỏm chân bướm của xương bướm. Điểm thấp nhất của khe chân bướm hàm
là Ptm [22].
Ở xương hàm dưới:
 Incision inferius (If): Điểm rìa cắn răng của cửa dưới.


10

 Submental (Sm hoặc điểm B): điểm sau nhất của xương ổ răng hàm dưới.
 Pogonion (Pg hoặc Pog): điểm trước nhất của cằm.
 Gnathion( Gn): điểm trước nhất và dưới nhất của cằm.
 Menton (Me): điểm thấp nhất của cằm.
 Gonion (Go): điểm dưới nhất và sau nhất của góc hàm dưới.
 Articulare (Ar): giao điểm giữa bờ sau nhánh đứng xương hàm dưới
và bờ dưới của nền sọ sau (phần xương chẩm).
 Điểm condylion (Co): Điểm lồi cầu, là điểm trên nhất và sau nhất của
lồi cầu xương hàm dưới.


Điểm Xi: tâm cành lên xương hàm dưới,là tâm hình chữ nhật được tạo

ra bởi tiếp tuyến của cành lên song song với mặt phẳng FH và mặt phẳng chân
bướm [22],[23],[3].
1.2.2.2. Trên mơ mềm


Hình 1.5. Các điểm chuẩn trên mô mềm
 Glabella (G’): điểm trước nhất của trán.


11

 Nasion (Ns hoặc Na’): điểm sau nhất của vùng mô mềm vùng khớp
trán – mũi.
 Pronasale (Pn): điểm trước nhất của đỉnh mũi.
 Subnasale (Sn): điểm ngay giữa chân mũi.
 Librale superius (Ls): điểm giữa trên bờ viền môi trên.
 Librale inferius (Li): điểm giữa trên bờ viền môi dưới.
 Pogonion (Pog’): điểm trước nhất của cằm.
 Gnathion (Gn’): điểm trước nhất và dưới nhất của cằm.
 Menton (Me’): điểm dưới nhất của cằm.


Orbital (Or): điểm nhất của bờ dưới hốc mắt [22].

1.2.3. Mặt phẳng tham chiếu

Hình 1.6. Một số mặt phẳng tham chiếu


12

 Mặt phẳng SN (sella – nasion): điểm S và điểm Na thuộc cấu trúc dọc
giữa, dễ xác định và ít thay đổi. Là mặt phẳng tham chiếu cho việc khảo sát
hướng phát triển của XHT, XHD so với nền sọ trước. Mặt phẳng này có thể bị

thay đổi do vị trí điểm S thay đổi (quá cao hoặc quá thấp)
 Mặt phẳng FH (Frankfort Horizontal): mặt phẳng đi ngang qua 2 điểm
Po – Or, hai điểm này xác định khó hơn, nhưng cho thấy được vị trí XHT và
XHD chính xác hơn. Là mặt phẳng tham chiếu cho việc khảo sát theo chiều
trước sau kích thước tương đối của XHT, XHD so với nền sọ trước.
 Mặt phẳng hàm dưới: có 4 mặt phẳng hàm dưới:
• Gn và Go
• Me và Go
• Song song với trục thân xương hàm dưới và tiếp tuyến với điểm thấp
nhất của hàm dưới
• Mặt phẳng hàm dưới theo Downs: phía sau tiếp tuyến với điểm thấp
nhất của hàm dưới [3], [22].
1.2.4. Các chỉ số trên phim Cephalometric
1.2.4.1. Một số chỉ số xương – răng
Một số chỉ số tương quan xương xương:
 Đánh giá vị trí của xương hàm trên:
•Góc SNA:
+ Giá trị trung bình là 82 ± 2°
+ Nếu SNA > 84°: hàm trên nhô ra trước
+ Nếu SNA < 80°: hàm trên lùi ra sau
 Đánh giá vị trí của xương hàm dưới:
•Góc SNB:


13

+ Giá trị trung bình là 80 ± 2°
+ Nếu góc SNB > 82°: hàm dưới nhơ ra trước
+ Nếu góc SNB < 78°: hàm dưới lùi ra sau
 Đánh giá tương quan theo hai chiều trước sau:

•Góc ANB = SNA – SNB (đánh giá tương quan theo chiều trước
sau giữa xương hàm trên và xương hàm dưới)
+ Giá trị trung bình: 2 ± 2°
+ Góc ANB > 4°: tương quan xương loại II
+ Góc ANB: 0 – 4°: tương quan xương loại I
+ Góc ANB < 0°: tương quan xương loại III
 Đánh giá tương quan theo chiều dọc
•Góc SN – GoGN (đánh giá sự phát triển của xương hàm dưới so
với sự phát triển chung của khối sọ mặt)
+ Giá trị trung bình: 32°
+ Góc này càng lớn thì hướng phát triển của hàm dưới càng theo
hướng mở và ngược lại [3], [24].
Một số chỉ số đánh giá tương quan xương – răng:
 Vị trí răng cửa trên:
• Khoảng cách từ điểm lồi nhất của thân răng cửa giữa hàm trên đến
đường NA: Giá trị trung bình: 4mm
• Góc giữa trục răng cửa giữa hàm trên so với đường NA (cho thấy
được tương quan tương đối về góc giữa răng cửa trên và NA): Giá
trị trung bình: 22°.
 Vị trí răng cửa dưới:
• Khoảng cách từ điểm lồi nhất của thân răng cửa hàm dưới đến :
Giá trị trung bình: 4mm


14

• Góc tạo bởi trục răng cửa dưới so với đường NB (cho thấy được
tương quan tương đối về góc giữa răng cửa dưới và NB): Giá trị
trung bình: 25° [25], [26].
Một số chỉ số đánh giá tương quan răng – răng:

 Đánh giá tương quan theo chiều trước sau:
• Tương quan liên răng cửa: được tạo bởi trục của răng cửa trên với
trục của răng cửa dưới
+ Giá trị trung bình: 131°
+ Nếu góc > 131°: trục răng cửa trên hoặc răng cửa dưới cần
điều chỉnh nghiêng ra phía trước nhiều hơn.
+ Nếu góc < 131°: trục răng cửa trên hoặc răng cửa dưới cần
dựng thẳng hơn [25], [26].
1.3. Mối liên quan giữa một số chỉ số mô cứng và mô mềm trên phim
Cephalometic ở bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại I theo Angle
Khi phân tích mơ mềm chúng ta không thể không chú ý đến hệ thống
nâng đỡ bên dưới mặt dù khi đánh giá thẩm mỹ khn mặt chủ yếu là đánh giá
mơ mềm. Hình thái mơ mềm bên ngồi có tương xứng với mơ răng-xương bên
trong hay khơng? Mơ mềm nhìn nghiêng có phản ánh được hệ thống xươngrăng theo chiều trước sau hay không? Vấn đề này được bàn cãi từ lâu và đến
nay vẫn cịn có nhiều quan điểm trái ngược nhau [27],[28],[29],[30],[31],[32].
Để nghiên cứu mối tương quan giữa mô cứng và mô mềm thì phương
pháp nghiên cứu trên phim sọ mặt từ xa là chính xác nhất. Khi thực hiện các
nghiên cứu trên phim sọ mặt từ xa nếu như Tweed (1950), Bishara (1985) cho
rằng dù ít hay nhiều cấu trúc mơ mềm đều thay đổi theo xương thì Subtelny
(1959) cho rằng mối tương quan giữa mô mềm và xương không chặt chẽ.
Theo Bonnefont (1974) mơ mềm nhìn nghiêng khơng chỉ ra được tốt vị trí mơ


×