Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.92 KB, 63 trang )

100 CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH
Tuyển dụng vị trí: Làm công tác kế toán (trung cấp)
I. PHẦN KIẾN THỨC CHUNG (50 câu)
Câu 1. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức được Quốc hội thông qua
ngày nào,ngày có hiệu lực thi hành,gồm bao nhiêu chương, điều và nội dung tiêu
đề của các chương, phạm vi điều chỉnh của Luật?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Luật đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010

3,0

Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012

3,0

Luật có 6 chương, 62 điều

3,0

Chương I: Những quy định chung

3,0

Chương II: Quyền và nghĩa vụ của viên chức

2,5



Chương III: Tuyển dụng, sử dụng viên chức

3,0

Chương IV: Quản lý viên chức

3,0

Chương V: Khen thưởng và xử lý vi phạm

3,0

Chương VI: Điều khoản thi hành

3,0

Phạm vi điều chỉnh của Luật: Quy định về viên chức; quyền, nghĩa vụ
của viên chức; tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị
sự nghiệp công lập

8,0

Cộng

35

Câu 2. Anh (chị) hãy cho biết theo Luật Viên chức thì đạo đức nghề
nghiệp,quy tắc ứng xử, tuyển dụng, hợp đồng làm việc là gì?
Đáp án:

Nội dung

Điểm

Theo quy định tại Khoản 2, Điều 3 Luật Viên chức thì đạo đức nghề
nghiệp là:

2,0

Các chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng
lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
quy định.

5,0

Theo quy định tại Khoản 3, Điều 3 Luật Viên chức thì quy tắc ứng xử
là:

2,0

các chuẩn mực xử sự của viên chức trong thi hành nhiệm vụ và trong

5,0


quan hệ xã hội do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, phù
hợp với đặc thù công việc trong từng lĩnh vực hoạt động và được công
khai để nhân dân giám sát việc chấp hành
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 3 Luật Viên chức thì tuyển dụng là:


2,0

Việc lựa chọn người có phẩm chất, trình độ và năng lực vào làm viên
chức trong đơn vị sự nghiệp công lập

5,0

Theo quy định tại Khoản 2, Điều 3 Luật Viên chức thì hợp đồng làm
việc là:

2,0

Sự thỏa thuận bằng văn bản giữa viên chức hoặc người được tuyển
dụng làm viên chức với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập về
vị trí việc làm, tiền lương, chế độ đãi ngộ, điều kiện làm việc quyền
và nghĩa vụ của mỗi bên.

5,0

Cộng

35

Câu 3. Anh (chị) hãy cho biết theo Luật Viên chức thì viên chức, viên chức
quản lý và hoạt động nghề nghiệp của viên chức là gì?
Đáp án:
Nội dung

Điểm


Tại Điều 2, Luật Viên chức, viên chức là:

2,5

công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại
đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng
lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của
pháp luật

9,0

Tại Khoản 1, Điều 3, Luật Viên chức, viên chức quản lý là:

2,5

người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn chịu trách
nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong
đơn vị sự nghiệp công lập, không phải là công chức và được hưởng
phụ cấp chức vụ quản lý

9,0

Tại Điều 4 Luật Viên chức thì hoạt động nghề nghiệp của viên chức
là:

2,5

Việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về trình độ, năng
lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập
theo quy định của Luật Viên chức và các quy định khác của pháp luật

có liên quan.

9,5

Cộng

35

Câu 4. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định về các nguyên tắc
quản lý viên chức thế nào?
Đáp án:


Nội dung

Điểm

Tại Điều 6 Luật Viên chức quy định các nguyên tắc quản lý viên chức
là:

2,0

Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự thống nhất
quản lý của Nhà nước.

7,0

Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu
đơn vị sự nghiệp công lập


7,0

Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh giá viên chức được thực hiện
trên cơ sở tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ
vào hợp đồng làm việc

7,0

Thực hiện bình đẳng giới, các chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với
viên chức là người có tài năng, người dân tộc thiểu số, người có công
với cách mạng, viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo,
vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn và các chính sách ưu đãi khác của Nhà nước
đối với viên chức

12,0

Cộng

35

Câu 5. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định đơn vị sự nghiệp
công lập và cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập thế
nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 9, Luật Viên chức quy định về đơn vị sự nghiệp công lập và
cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập, như

sau:

2,5

Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của
Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo
quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công,
phục vụ quản lý nhà nước

6,5

Đơn vị sự nghiệp công lập gồm:
Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực
hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn
vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ)

6,5

Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về
thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là
đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ).

6,5

Chính phủ quy định chi tiết tiêu chí phân loại đơn vị sự nghiệp công
lập đối với từng lĩnh vực sự nghiệp căn cứ vào khả năng tự chủ về

6,5



thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự và phạm vi
hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập
Căn cứ điều kiện cụ thể, yêu cầu quản lý đối với mỗi loại hình đơn vị
sự nghiệp công lập trong từng lĩnh vực, Chính phủ quy định việc
thành lập, cơ cấu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản
lý trong đơn vị sự nghiệp công lập, mối quan hệ giữa Hội đồng quản
lý với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

6,5

Cộng

35

Câu 6. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định quyền của viên chức
về hoạt động nghề nghiệp?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 11, Luật Viên chức quy định quyền của viên chức về hoạt
động nghề nghiệp như sau:

2,5

Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp.

4,5


Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn,
nghiệp vụ.

5,0

Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc.

4,5

Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ được
giao.

4,5

Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc
hoặc nhiệm vụ được giao.

5,0

Được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy
định của pháp luật.

4,5

Được hưởng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy định
của pháp luật.

4,5

Cộng


35

Câu 7. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định quyền của viên chức
về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương thế nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 12, Luật Viên chức quy định Quyền của viên chức về tiền
lương và các chế độ liên quan đến tiền lương, như sau:

2,0

Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề
nghiệp, chức vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ
được giao; được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trong trường
hợp làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng

15,0


dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
hoặc làm việc trong ngành nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm,
lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.
Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ
khác theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp
công lập.


9,0

Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của
pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.

9,0

Cộng

35

Câu 8. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định quyền của viên chức
về nghỉ ngơi thế nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 13, Luật Viên chức quy địnhquyền của viên chức về nghỉ
ngơi, như sau:

2,0

Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp
luật về lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng
hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán
một khoản tiền cho những ngày không nghỉ

9,0


Viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa
hoặc trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ
phép của 02 năm để nghỉ một lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 03
năm để nghỉ một lần thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn
vị sự nghiệp công lập.

9,0

Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và
hưởng lương theo quy định của pháp luật.

7,5

Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng
và được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.

7,5

Cộng

35

Câu 9. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định các quyền khác của
viên chức thế nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 15, Luật Viên chức quy địnhcác quyền khác của viên chức,

như sau:

2,0

Viên chức được khen thưởng, tôn vinh, được tham gia hoạt động kinh
tế xã hội;

11,0


được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở; được tạo điều kiện học tập
hoạt động nghề nghiệp ở trong nước và nước ngoài theo quy định của
pháp luật

11,0

Trường hợp bị thương hoặc chết do thực hiện công việc hoặc nhiệm
vụ được giao thì được xét hưởng chính sách như thương binh hoặc
được xét để công nhận là liệt sĩ theo quy định của pháp luật

11,0

Cộng

35

Câu 10. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định nghĩa vụ chung của
viên chức thế nào?
Đáp án:
Nội dung


Điểm

Tại Điều 16, Luật Viên chức quy địnhnghĩa vụ chung của viên chức,
như sau:

3,0

Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt
Nam và pháp luật của Nhà nước.

6,0

Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư

6,0

Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề
nghiệp; thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của
đơn vị sự nghiệp công lập

8,0

Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu
quả, tiết kiệm tài sản được giao

6,0

Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử

của viên chức

6,0

Cộng

35

Câu 11. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định nghĩa vụ của viên
chức trong hoạt động nghề nghiệp thế nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 16, Luật Viên chức quy địnhnghĩa vụ của viên chức trong
hoạt động nghề nghiệp, như sau:

2,0

Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về
thời gian và chất lượng.

3,0

Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm
vụ

3,0


Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền.

3,0


Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn,
nghiệp vụ

3,0

Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau:

15

- Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân;
- Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn;
- Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân
dân;
- Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp
Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp.

3,0

Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

3,0

Cộng

35


Câu 12. Anh (chị) hãy cho biết những việc viên chức không được làm theo
quy định tại Luật Viên chức?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 19, Luật Viên chức quy địnhnhững việc viên chức không
được làm, như sau:

2,0

Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được
giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công.

5,5

Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với
quy định của pháp luật.

5,5

Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn
giáo dưới mọi hình thức.

5,5

Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây

phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần
của nhân dân và xã hội.

5,5

Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực
hiện hoạt động nghề nghiệp

5,5

Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật
phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
và các quy định khác của pháp luật có liên quan

5,5

Cộng

35

Câu 13. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định các loại hợp đồng
làm việc như thế nào?
Đáp án:


Nội dung

Điểm

Tại Điều 25, Luật Viên chức quy địnhcác loại hợp đồng làm việc, như

sau:

2,0

Hợp đồng làm việc xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên
xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong
khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. Hợp đồng làm việc xác
định thời hạn áp dụng đối với người trúng tuyển vào viên chức, trừ
trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật
này, cụ thể:

10

- Cán bộ, công chức được chuyển sang làm viên chức tại đơn vị sự
nghiệp công lập khi đáp ứng các điều kiện theo quy định của Luật
này;

6,5

- Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp
công lập khi hết thời hạn bổ nhiệm mà không được bổ nhiệm lại
nhưng vẫn tiếp tục làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập đó thì được
chuyển làm viên chức và bố trí công tác phù hợp với chuyên môn,
nghiệp vụ

6,5

Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó
hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp
đồng. Hợp đồng làm việc không xác định thời hạn áp dụng đối với

trường hợp đã thực hiện xong hợp đồng làm việc xác định thời hạn và
trường hợp cán bộ, công chức chuyển thành viên chức theo quy định
tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 58 của Luật này (nêu trên).

10

Cộng

35

Câu 14. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định hợp đồng làm việc
có những nội dung chủ yếu nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Khoản 1, Điều 26, Luật Viên chức quy định Hợp đồng làm việc có
những nội dung chủ yếu sau:

2,0

Tên, địa chỉ của đơn vị sự nghiệp công lập và người đứng đầu đơn vị
sự nghiệp công lập

3,5

Họ tên, địa chỉ, ngày, tháng, năm sinh của người được tuyển dụng.
Trường hợp người được tuyển dụng là người dưới 18 tuổi thì phải có
họ tên, địa chỉ, ngày, tháng, năm sinh của người đại diện theo pháp

luật của người được tuyển dụng

5,0

Công việc hoặc nhiệm vụ, vị trí việc làm và địa điểm làm việc

2,5

Quyền và nghĩa vụ của các bên

2,0


Loại hợp đồng, thời hạn và điều kiện chấm dứt của hợp đồng làm việc

2,5

Tiền lương, tiền thưởng và chế độ đãi ngộ khác (nếu có)

2,0

Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi

2,0

Chế độ tập sự (nếu có)

2,0

Điều kiện làm việc và các vấn đề liên quan đến bảo hộ lao động


2,5

Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

2,0

Hiệu lực của hợp đồng làm việc

2,0

Các cam kết khác gắn với tính chất, đặc điểm của ngành, lĩnh vực và
điều kiện đặc thù của đơn vị sự nghiệp công lập nhưng không trái với
quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên
quan

5,0

Cộng

35

Câu 15. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định người đứng đầu
đơn vị sự nghiệp công lập không được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc
với viên chức trong các trường hợp nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm


Tại Khoản 3, Điều 29, Luật Viên chức quy người đứng đầu đơn vị sự
nghiệp công lập không được đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc
với viên chức trong các trường hợp:

2,5

Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn, đang điều trị bệnh nghề nghiệp
theo quyết định của cơ sở chữa bệnh, trừ trường hợp:

7,5

Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn
bị ốm đau đã điều trị 12 tháng liên tục, viên chức làm việc theo hợp
đồng làm việc xác định thời hạn bị ốm đau đã điều trị 06 tháng liên
tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục. Khi sức khỏe của viên chức
bình phục thì được xem xét để ký kết tiếp hợp đồng làm việc.

10

Viên chức đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường
hợp nghỉ khác được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cho
phép

7,5

Viên chức nữ đang trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi con
dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập chấm
dứt hoạt động.

7,5


Cộng

35

Câu 16. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng của viên chức như thế nào?


Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Khoản 4, Điều 29, Luật Viên chức quy định viên chức làm việc
theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn:

2,5

có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhưng phải thông báo bằng
văn bản cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít
nhất 45 ngày; trường hợp viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị
06 tháng liên tục thì phải báo trước ít nhất 03 ngày.

6,0

Tại Khoản 5, Điều 29, Luật Viên chức quy định viên chức làm việc
theo hợp đồng làm việc xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm
dứt hợp đồng trong các trường hợp sau:


2,5

Không được bố trí theo đúng vị trí việc làm, địa điểm làm việc hoặc
không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp
đồng làm việc.

4,0

Không được trả lương đầy đủ hoặc không được trả lương đúng thời
hạn theo hợp đồng làm việc.

4,0

Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động.

4,0

Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp
tục thực hiện hợp đồng.

4,0

Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa
bệnh.

4,0

Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà
khả năng làm việc chưa hồi phục.


4,0

Cộng

35

Câu 17. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định chế độ đào tạo, bồi
dưỡng viên chức như thế nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 33, Luật Viên chức quy định chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên
chức như sau:

2,5

Việc đào tạo, bồi dưỡng được thực hiện đối với viên chức trước khi
bổ nhiệm chức vụ quản lý, thay đổi chức danh nghề nghiệp hoặc
nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề
nghiệp.

7,0

Nội dung, chương trình, hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng viên
chức phải căn cứ vào tiêu chuẩn chức vụ quản lý, chức danh nghề
nghiệp, yêu cầu bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt
động nghề nghiệp.


7,0


Hình thức đào tạo, bồi dưỡng viên chức gồm:

2,5

- Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ quản lý;

3,0

- Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

3,0

- Bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt
động nghề nghiệp.

3,0

Các bộ, cơ quan ngang bộ được giao quản lý nhà nước về các lĩnh vực
hoạt động của viên chức quy định chi tiết về nội dung, chương trình,
hình thức, thời gian đào tạo, bồi dưỡng viên chức làm việc trong
ngành, lĩnh vực được giao quản lý.

7,0

Cộng

35


Câu 18. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định trách nhiệm đào
tạo, bồi dưỡng viên chức; trách nhiệm và quyền lợi của viên chức trong đào tạo,
bồi dưỡng thế nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 34, Luật Viên chức quy định trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng
viên chức như sau:

2,5

Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng viên chức.

5,0

Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm tạo điều kiện để viên chức
được tham gia đào tạo, bồi dưỡng.

5,0

Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức do viên chức, nguồn tài chính
của đơn vị sự nghiệp công lập và các nguồn khác bảo đảm.

5,0

Tại Điều 35, Luật Viên chức quy định trách nhiệm trách nhiệm và

quyền lợi của viên chức trong đào tạo, bồi dưỡng như sau

2,5

Viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng phải chấp hành nghiêm chỉnh
quy chế đào tạo, bồi dưỡng và chịu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi
dưỡng

5,0

Viên chức được cử tham gia đào tạo, bồi dưỡng được hưởng tiền
lương và phụ cấp theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị
sự nghiệp công lập; thời gian đào tạo, bồi dưỡng được tính là thời
gian công tác liên tục, được xét nâng lương.

5,0

Viên chức được đơn vị sự nghiệp công lập cử đi đào tạo nếu đơn
phương chấm dứt hợp đồng làm việc hoặc tự ý bỏ việc phải đền bù
chi phí đào tạo theo quy định của Chính phủ.

5,0

Cộng

35


Câu 19. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định mục đích, căn cứ
đánh giá và phân loại đánh giá viên chức như thế nào?

Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 39, Luật Viên chức quy định mục đích đánh giá viên chức là:

2,5

Mục đích của đánh giá viên chức để làm căn cứ tiếp tục bố trí, sử
dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ
luật và thực hiện chế độ, chính sách đối với viên chức.

9,0

Tại Điều 40, Luật Viên chức quy định căn cứ đánh giá viên chức là:

2,5

- Các cam kết trong hợp đồng làm việc đã ký kết;
-Quy định về đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xứ của viên chức.
Tại Điều 41, Luật Viên chức quy định phân loại đánh giá viên chức là

9,0
2,5

Hàng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá, viên chức được phân loại
như sau:
1. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ;
2. Hoàn thành tốt nhiệm vụ,


9,5

3. Hoàn thành nhiệm vụ;
4. Không hoàn thành nhiệm vụ.
Cộng

35

Câu 20. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định nội dung đánh giá
viên chức như thế nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 40, Luật Viên chức quy định nội dung đánh giá viên chức là:

2,5

Việc đánh giá viên chức được xem xét theo các nội dung sau:
- Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc
đã ký kết;
- Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp;

12,5

- Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác
với đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức;
- Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức.

Việc đánh giá viên chức quản lý được xem xét theo các nội dung nêu

10


trên và các nội dung sau:
- Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm
vụ;
- Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách.
Việc đánh giá viên chức được thực hiện hàng năm; khi kết thúc thời
gian tập sự; trước khi ký tiếp hợp đồng làm việc; thay đổi vị trí việc
làm; xét khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào
tạo, bồi dưỡng.

10

Cộng

35

Câu 21. Anh (chị) hãy cho biết Luật Viên chức quy định về các hình thức kỷ
luật đối với viên chức như thế nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Điều 52, Luật Viên chức quy định về các hình thức kỷ luật đối với
viên chức như sau:


2,5

Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực
hiện công việc hoặc nhiệm vụ thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm,
phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau:
a) Khiển trách;

12,5

b) Cảnh cáo;
c) Cách chức;
d) Buộc thôi việc.
Viên chức bị kỷ luật bằng một trong các hình thức nêu trên còn có thể
bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp
luật có liên quan.

5,0

Hình thức kỷ luật cách chức chỉ áp dụng đối với viên chức quản lý.

5,0

Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức.

5,0

Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ
tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức.

5,0


Cộng

35

Câu 22. Anh (chị) hãy cho biết phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của
Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày 25/02/2014 của Bộ Y tế về Quy tắc ứng xử của
công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế?
Đáp án:


Nội dung

Điểm

Tại Điều 1, Thông tư số 07/2014/TT-BYT quy định phạm vi điều
chỉnh là

2,5

quy định nội dung Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người
lao động làm việc tại các cơ sở y tế và trách nhiệm tổ chức thực hiện
của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan

10

Tại Điều 1, Thông tư số 07/2014/TT-BYT quy định đối tượng áp dụng


2,5


1. Công chức, viên chức và người lao động làm việc tại các cơ sở y tế
trong toàn quốc.

10

2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện Quy tắc
ứng xử của công chức, viên chức y tế.

10

Cộng

35

Câu 23. Anh (chị) hãy cho biết Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày
25/02/2014 của Bộ Y tế quy định những việc phải làm trong ứng xử của công chức,
viên chức y tế khi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao thế nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Khoản 1, Điều 3, Thông tư số 07/2014/TT-BYT quy định những
việc phải làm trong ứng xử của công chức, viên chức y tế khi thi hành
công vụ, nhiệm vụ được giao là

3,0

a) Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về nghĩa vụ của

công chức, viên chức;

4,0

b) Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của người
thầy thuốc theo quan điểm cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư;

4,0

c) Có ý thức tổ chức kỷ luật; thực hiện đúng quy trình chuyên môn,
nghiệp vụ, nội quy, quy chế làm việc của ngành, của đơn vị;

4,0

d) Học tập thường xuyên nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn,
nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, ứng xử;

4,0

đ) Phục tùng và chấp hành nhiệm vụ được giao; chủ động, chịu trách
nhiệm trong công việc;

4,0

e) Đóng góp ý kiến trong hoạt động, điều hành của đơn vị nhằm bảo
đảm thực hiện công vụ, nhiệm vụ được giao đạt hiệu quả;

4,0

g) Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo và đồng nghiệp;


4,0

h) Mặc trang phục, đeo thẻ công chức, viên chức đúng quy định; đeo
phù hiệu của các lĩnh vực đã được pháp luật quy định (nếu có).

4,0

Cộng

35


Câu 24. Anh (chị) hãy cho biết Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày
25/02/2014 của Bộ Y tế quy định những việc không được làm trong ứng xử của
công chức, viên chức y tế khi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao và những việc
không được làm trong ứng xử của công chức, viên chức y tế đối với đồng nghiệp
thế nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Khoản 2, Điều 3, Thông tư số 07/2014/TT-BYT quy định những
việc không được làm trong ứng xử của công chức, viên chức y tế khi
thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao là

2,5

Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được

giao;

6,0

Lạm dụng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và danh tiếng
của cơ quan, đơn vị để giải quyết công việc cá nhân; tự đề cao vai trò
của bản thân để vụ lợi;

6,0

Phân biệt đối xử về dân tộc, nam nữ, các thành phần xã hội, tín
ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức

6,0

Tại Khoản 2, Điều4, Thông tư số 07/2014/TT-BYT quy định những
việc không được làm trong ứng xử của công chức, viên chức y tế đối
với đồng nghiệp là

2,5

Né tránh, đẩy trách nhiệm, khuyết điểm của mình cho đồng nghiệp;

6,0

Bè phái, chia rẽ nội bộ, cục bộ địa phương

6,0

Cộng


35

Câu 25. Anh (chị) hãy cho biết Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày
25/02/2014 của Bộ Y tế quy định những việc phải làm đối với người đến khám
bệnh trong ứng xử của công chức, viên chức y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh thế nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Tại Khoản 2, Điều 6, Thông tư số 07/2014/TT-BYT quy định những
việc phải làm đối với người đến khám bệnh trong ứng xử của công
chức, viên chức y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh là

2,0

Niềm nở đón tiếp, tận tình hướng dẫn các thủ tục cần thiết

5,5

Sơ bộ phân loại người bệnh, sắp xếp khám bệnh theo thứ tự và đối
tượng ưu tiên theo quy định

5,5

Bảo đảm kín đáo, tôn trọng người bệnh khi khám bệnh; thông báo và
giải thích tình hình sức khỏe hay tình trạng bệnh cho người bệnh hoặc


5,5


người đại diện hợp pháp của người bệnh biết;
Khám bệnh, chỉ định xét nghiệm, kê đơn phù hợp với tình trạng bệnh
và khả năng chi trả của người bệnh

5,5

Hướng dẫn, dặn dò người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp của
người bệnh về sử dụng thuốc theo đơn, chế độ chăm sóc, theo dõi
diễn biến bệnh và hẹn khám lại khi cần thiết đối với người bệnh điều
trị ngoại trú;

5,5

Hỗ trợ người bệnh nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục nhập viện khi
có chỉ định

5,5

Cộng

35

Câu 26. Anh (chị) hãy cho biết Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày
25/02/2014 của Bộ Y tế quy định trách nhiệm của công chức, viên chức y tế thế
nào?
Đáp án:
Nội dung


Điểm

Tại Điều 14, Thông tư số 07/2014/TT-BYT quy định trách nhiệm của
công chức, viên chức y tế là

2,5

Học tập, nghiêm túc chấp hành đầy đủ các quy định về những việc
công chức, viên chức y tế phải làm và những việc công chức, viên
chức y tế không được làm. Ngoài các quy định tại Thông tư này, công
chức, viên chức y tế còn phải thực hiện các quy định khác của pháp
luật có liên quan

6,5

Ký cam kết với trưởng khoa, phòng trong đơn vị về thực hiện nghiêm
túc Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức y tế theo hướng dẫn của
đơn vị

6,5

Gương mẫu chấp hành và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện

6,5

Vận động nhân dân thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật để
nhân dân tạo điều kiện giúp viên chức thực thi, hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao


6,5

Chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật, nội quy, quy chế của cơ
quan, đơn vị nếu vi phạm quy định về Quy tắc ứng xử

6,5

Cộng

35

Câu 27. Anh (chị) hãy cho biết Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày
06/4/2012 của Chính phủ quy định về nội dung gì, có bao nhiêu Chương, Điều; nội
dung của các chương; Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào?
Đáp án:
Nội dung

Điểm


Nghị định 27 quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi
thường, hoàn trả của viên chức

6

Nghị định có 04 chương, 41 điều

5

Chương I: Những quy định chung


5

Chương II: Xử lý kỷ luật viên chức

5

Chương III: Trách nhiệm bồi thường, hoàn trả

5

Chương IV: Điều khoản thi hành

4

Có hiệu lực thi hành từ ngày 25/5/2012

6

Cộng

35

Câu 28. Anh (chị) hãy cho biết đối tượng áp dụng và không áp dụng của
Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 của Chính phủ?
Đáp án:
Nội dung

Điểm


Tại Điều 2, Nghị định 27 quy định:

9

Nghị định này áp dụng đối với viên chức làm việc trong các đơn vị sự
nghiệp công lập quy định tại khoản 1, khoản 2, Điều 9, Luật viên
chức

10

Nghị định này không áp dụng đối với các đối tượng sau:
Những người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý tại đơn vị sự nghiệp công
lập được quy định là công chức theo Nghị định số 06/2010/NĐ-CP
ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức

8

Những người làm việc theo chế độ hợp đồng quy định tại Nghị định
số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế
độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà
nước, đơn vị sự nghiệp và hợp đồng lao động thời vụ tại đơn vị sự
nghiệp công lập

8

Cộng

35

Câu 29. Anh (chị) hãy cho biết Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày

06/4/2012 của Chính phủ quy định những trường hợp nào bị xử lý kỷ luật?
Đáp án:
Nội dung đáp án

Điểm

Tại Điều 4 quy định viên chức bị xử lý kỷ luật khi có hành vi vi
phạm pháp luật trong các trường hợp:

8

Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của viên chức và những việc viên
chức không được làm quy định tại Luật viên chức

6


Vi phạm các nghĩa vụ khác cam kết trong hợp đồng làm việc đã ký
kết với đơn vị sự nghiệp công lập

6

Vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án bằng bản án có hiệu lực pháp
luật

6

Vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng; thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn
xã hội và các quy định khác của pháp luật liên quan đến viên chức

nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự

9

Cộng

35

Câu 30. Anh (chị) hãy cho biết Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày
06/4/2012 của Chính phủ quy định có các hình thức kỷ luật nào?
Đáp án:
Nội dung đáp án

Điểm

Tại Điều 9 quy định các hình thức kỷ luật:

4

Viên chức không giữ chức vụ quản lý nếu có hành vi vi phạm pháp
luật, tùy theo mức độ vi phạm bị áp dụng một trong các hình thức
kỷ luật sau:

5

Khiển trách

3

Cảnh cáo


3

Buộc thôi việc

3

Viên chức quản lý nếu có hành vi vi phạm pháp luật, tùy theo mức
độ vi phạm bị áp dụng một trong các hình thức kỷ luật sau:

5

Khiển trách

3

Cảnh cáo

3

Cách chức

3

Buộc thôi việc

3
Cộng

35


Câu 31: Anh (chị) hãy cho biết Ngân sách Nhà nước là gì? Thu, chi Ngân
sách nhà nước bao gồm những khoản nào theo Luật NSNN 2002?
Đáp án:
Nội dung
Tại Điều 1, Luật NSNN 2002:
Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện

Điểm
2,5
10


trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nước.
Tại Điều 2, Luật NSNN 2002:
Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí;
các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng
góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu
khác theo quy định của pháp luật

2,5
10

Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy
nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi
khác theo quy định của pháp luật.

10


Cộng

35

Câu 32: Trình bày trách nhiệm của thủ trưởng và người phụ trách công việc
kế toán – tài chính trong việc quản lý chi ngân sách nhà nước theo Nghị định
60/2003/NĐ-CP?
Đáp án:
Nội dung
Tại Khoản 4, Điều 52, Nghị định 60/2003/NĐ-CP, trách nhiệm của
thủ trưởng trong việc quản lý chi ngân sách nhà nước:
a) Quyết định chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và trong phạm
vi dự toán được cấp có thẩm quyền giao
b) Quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản nhà nước theo đúng chế độ,
tiêu chuẩn, định mức; đúng mục đích, tiết kiệm, có hiệu quả. Trường
hợp vi phạm, tuỳ theo tính chất và mức độ, sẽ bị xử lý kỷ luật, xử
phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định
của pháp luật
Tại Khoản 5, Điều 52, Nghị định 60/2003/NĐ-CP, người phụ trách
công việc kế toán – tài chính trong việc quản lý chi ngân sách nhà
nước có nhiệm vụ là:
Thực hiện đúng chế độ quản lý tài chính - ngân sách, chế độ kế toán
nhà nước, chế độ kiểm tra nội bộ và có trách nhiệm ngăn ngừa, phát
hiện và kiến nghị thủ trưởng đơn vị, cơ quan tài chính cùng cấp xử lý
đối với những trường hợp vi phạm.
Cộng

Điểm
3

5

12

3

12
35

Câu 33: Anh (chị) hãy cho biết các khoản thu ngân sách trung ương hưởng
100% tại Luật NSNN 2002?
Đáp án:
Nội dung
Tại Khoản 1, Điều 30, Luật NSNN 2002, các khoản thu ngân sách

Điểm
3


trung ương hưởng 100% gồm:
a) Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu

3

b) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

3

c) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu


3

d) Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành

3

đ) Các khoản thuế và thu khác từ dầu, khí theo quy định của Chính
phủ
e) Tiền thu hồi vốn của ngân sách trung ương tại các tổ chức kinh tế,
thu hồi tiền cho vay của ngân sách trung ương (cả gốc và lãi), thu từ
quỹ dự trữ tài chính của trung ương, thu nhập từ vốn góp của Nhà
nước
g) Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc
tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ Việt
Nam
h) Các khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách trung ương

3
4

4
3

i) Thu kết dư ngân sách trung ương

3

k) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật

3

35

Cộng

Câu 34: Anh (chị) hãy cho biết nhiệm vụ chi thường xuyên của ngân sách
địa phương theo Luật NSNN 2002?
Đáp án:
Nội dung
Tại Khoản 2, Điều 33, Luật NSNN 2002, nhiệm vụ chi thường xuyên
của ngân sách địa phương là:
a) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội,
văn hoá thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và
công nghệ, môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương
quản lý
b) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa
phương)
c) Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt
Nam và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương
d) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của
pháp luật
đ) Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa
phương quản lý
e) Chương trình quốc gia do Chính phủ giao cho địa phương quản lý
g) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước

Điểm
3
4
4

4
4
4
4
4


h) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật
Cộng

4
35

Câu 35: Anh (chị) hãy cho biết Ngân sách nhà nước được cân đối theo
nguyên tắc nào theo quy định tại Luật NSNN 2002?
Đáp án:
Nội dung
Tại Điều 8, Luật NSNN 2002, Ngân sách nhà nước được cân đối theo
các nguyên tắc sau:
Ngân sách nhà nước được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ
thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần
tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển; trường hợp còn bội
chi, thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân
bằng thu, chi ngân sách
Bội chi ngân sách nhà nước được bù đắp bằng nguồn vay trong nước
và ngoài nước. Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm
nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục
đích phát triển và bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ
khi đến hạn
Về nguyên tắc, ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi

không vượt quá tổng số thu; trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng
thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư
trong kế hoạch 5 năm đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết
định, nhưng vượt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp tỉnh năm
dự toán, thì được phép huy động vốn trong nước và phải cân đối
ngân sách cấp tỉnh hàng năm để chủ động trả hết nợ khi đến hạn.
Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu tư
xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh
Cộng

Điểm
3

10

7

15

35

Câu 36: Anh (chị) hãy cho biết nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị dự toán
ngân sách tại Luật NSNN 2002?
Đáp án:
Nội dung
Tại Điều 27, Luật NSNN 2002, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị dự
toán ngân sách là:
Tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý, thực
hiện phân bổ dự toán ngân sách được cấp có thẩm quyền giao cho các

đơn vị trực thuộc và điều chỉnh phân bổ dự toán theo thẩm quyền
Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách được giao; nộp đầy đủ,

Điểm
3
7
7


đúng hạn các khoản phải nộp ngân sách theo quy định của pháp luật;
chi đúng chế độ, đúng mục đích, đúng đối tượng và tiết kiệm; quản lý,
sử dụng tài sản của Nhà nước đối với các đơn vị trực thuộc theo đúng
chế độ quy định
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thu, chi ngân sách đối với các đơn
vị trực thuộc
Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê; báo cáo,
quyết toán ngân sách và công khai ngân sách theo quy định của pháp
luật; duyệt quyết toán đối với các đơn vị dự toán cấp dưới
Đối với các đơn vị dự toán là đơn vị sự nghiệp, ngoài nhiệm vụ,
quyền hạn quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này, được chủ động
sử dụng nguồn thu sự nghiệp để phát triển và nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động theo quy định của Chính phủ
Cộng

4
7

7
35


Câu 37: Anh (chị) hãy cho biết nhiệm vụ chi thường xuyên của ngân sách
trung ương tại Luật NSNN 2002?
Đáp án:
Nội dung
Tại Khoản 2, Điều 31, Luật NSNN 2002, nhiệm vụ chi thường xuyên
của ngân sách trung ương:
a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá
thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ,
môi trường, các hoạt động sự nghiệp khác do các cơ quan trung ương
quản lý
b) Các hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan trung ương quản lý
c) Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội, không kể phần giao
cho địa phương
d) Hoạt động của các cơ quan trung ương của Nhà nước, Đảng cộng
sản Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
đ) Trợ giá theo chính sách của Nhà nước

Điểm
3
4
3
3
3
3

e) Các chương trình quốc gia do trung ương thực hiện

3

g) Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của Chính phủ


3

h) Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội do trung ương đảm
nhận
i) Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội,
tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở trung ương theo quy định của pháp luật
k) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật
Cộng

3
4
3
35


Câu 38: Anh (chị) hãy cho biết bội chi ngân sách là gì? Nguồn bù đắp bội
chi ngân sách nhà nước gồm những gì tại Nghị định 60/2003/NĐ-CP?
Đáp án:
Nội dung
Tại Điều 4, Nghị định 60/2003/NĐ-CP:
Bội chi ngân sách nhà nước là bội chi ngân sách trung ương được xác
định bằng chênh lệch thiếu giữa tổng số chi ngân sách trung ương và
tổng số thu ngân sách trung ương của năm ngân sách. Ngân sách địa
phương được cân đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu theo
quy định tại Khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước
Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước gồm:
a) Các khoản vay trong nước từ phát hành trái phiếu Chính phủ và từ
các nguồn tài chính khác
b) Các khoản Chính phủ vay ngoài nước được đưa vào cân đối ngân

sách.
Cộng

Điểm
3
16

8
8
35

Câu 39: Anh (chị) hãy trình bày hệ thống ngân sách nhà nước ta hiện nay tại
Nghị định 60/2003/NĐ-CP?
Đáp án:
Nội dung
Tại Khoản 1, Điều 5, Nghị định 60/2003/NĐ-CP, hệ thống ngân sách
nhà nước ta hiện nay:
Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa
phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành
chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân theo quy định
của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, theo quy
định hiện hành, bao gồm:
a) Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân
sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
b) Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là
ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã,
phường, thị trấn
c) Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã)
Cộng


Điểm
3

10

8
7
7
35

Câu 40: Anh (chị) hãy cho biết thời hạn nộp báo cáo kế toán tháng, quý và
báo cáo quyết toán năm quy định như thế nào tại Nghị định 60/2003/NĐ-CP?
Đáp án:
Nội dung
Tại Khoản 1, Điều 75, Nghị định 60/2003/NĐ-CP, thời hạn nộp báo
cáo kế toán tháng, quý và báo cáo quyết toán năm quy định như sau:
a) Báo cáo kế toán tháng, quý của đơn vị dự toán các cấp và ngân sách

Điểm
3
7


các cấp thực hiện theo chế độ kế toán do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban
hành
b) Quyết toán năm của đơn vị dự toán cấp II và cấp III do đơn vị dự
toán cấp I quy định nhưng phải bảo đảm thời gian để đơn vị dự toán
cấp I xét duyệt, tổng hợp, lập, gửi cơ quan Tài chính cùng cấp theo quy
định; đối với các đơn vị dự toán cấp I của ngân sách trung ương, phải

gửi trước ngày 01 tháng 10 năm sau; đối với các đơn vị dự toán cấp I
của ngân sách các cấp ở địa phương, thời hạn nộp do Uỷ ban nhân dân
tỉnh quyết định
c) Quyết toán năm của ngân sách các cấp chính quyền địa phương do
cơ quan Tài chính lập gửi Uỷ ban nhân dân cùng cấp xem xét; đối với
ngân sách cấp tỉnh phải gửi trước ngày 01 tháng 10 năm sau; Uỷ ban
nhân dân tỉnh quy định cụ thể thời hạn nộp báo cáo đối với ngân sách
cấp dưới
d) Bộ Tài chính tổng hợp, lập tổng quyết toán thu, chi ngân sách nhà
nước gửi Uỷ ban Kinh tế và Ngân sách của Quốc hội chậm nhất 14
tháng sau khi năm ngân sách kết thúc
Cộng

9

8

8
35

Câu 41: Anh (chị) hãy cho biết tại Nghị định 60/2003/NĐ-CP thì tỷ lệ phần
trăm (%) phân chia đối với các khoản thu phân chia và số bổ sung cân đối ngân
sách được xác định theo nguyên tắc nào?
Đáp án:
Nội dung
Tại Khoản 4, Điều 28, Nghị định 60/2003/NĐ-CP, tỷ lệ phần trăm (%)
phân chia đối với các khoản thu phân chia và số bổ sung cân đối ngân
sách được xác định theo nguyên tắc:
a) Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia đối với các khoản thu phân chia và
số bổ sung cân đối được xác định trên cơ sở tính toán các nguồn thu,

nhiệm vụ chi của ngân sách từng cấp theo các tiêu chí về dân số, điều
kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng; chú ý tới vùng
sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng dân tộc thiểu số và vùng
có khó khăn khác
b) Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa ngân sách trung ương
và ngân sách địa phương được xác định nhằm bảo đảm nguồn thu cho
ngân sách địa phương cân đối với nhu cầu chi theo nhiệm vụ được
giao.
Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau khi đã thực
hiện để lại 100% các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương
và ngân sách địa phương cho địa phương mà nhiệm vụ chi vẫn lớn hơn
nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng, thì ngân sách trung
ương sẽ thực hiện bổ sung cân đối cho ngân sách địa phương tương
ứng với số chêch lệch giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi
Cộng

Điểm
3

11

10

11

35


Câu 42: Anh (chị) hãy cho biết việc cấp phát các khoản chi thường xuyên
của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp được thực hiện như thế nào theo quy

định tại Nghị định 60/2003/NĐ-CP?
Đáp án:
Nội dung
Tại Khoản 1, Điều 53, Nghị định 60/2003/NĐ-CP, việc cấp phát các
khoản chi thường xuyên của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp
được thực hiện như sau:
a) Căn cứ vào dự toán ngân sách nhà nước được giao, tiến độ triển
khai công việc và điều kiện chi ngân sách, thủ trưởng đơn vị sử dụng
ngân sách quyết định chi gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch, kèm
theo các tài liệu cần thiết theo chế độ quy định
b) Kho bạc Nhà nước kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu do đơn vị
sử dụng ngân sách gửi, thực hiện việc thanh toán khi có đủ các điều
kiện quy định tại Điều 51 của Nghị định này
c) Việc thanh toán vốn và kinh phí ngân sách thực hiện theo nguyên
tắc trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người hưởng lương, trợ cấp xã
hội và người cung cấp hàng hoá, dịch vụ
d) Đối với các khoản chi chưa có điều kiện thực hiện việc thanh toán
trực tiếp, Kho bạc Nhà nước tạm ứng cho đơn vị sử dụng ngân sách để
chủ động chi theo dự toán được giao, sau đó thanh toán với Kho bạc
Nhà nước theo đúng nội dung, thời hạn theo quy định của Bộ trưởng
Bộ Tài chính
đ) Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định cụ thể quy trình trên, phù hợp với
tình hình thực tế trong từng giai đoạn
Cộng

Điểm
3

7


7
7

7

4
35

Câu 43: Anh (chị) hãy cho biết trình tự lập, gửi, xét duyệt và thẩm định
quyết toán năm của các đơn vị dự toán được quy định như thế tại Nghị định
60/2003/NĐ-CP?
Đáp án:
Nội dung
Tại Điều 70, Nghị định 60/2003/NĐ-CP, trình tự lập, gửi, xét duyệt và
thẩm định quyết toán năm của các đơn vị dự toán được quy định như
sau:
Đơn vị dự toán cấp dưới lập báo cáo quyết toán ngân sách năm theo
chế độ quy định và gửi đơn vị dự toán cấp trên
Đơn vị dự toán cấp trên xét duyệt quyết toán và thông báo kết quả xét
duyệt cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc. Các đơn vị dự toán cấp trên
là đơn vị dự toán cấp I, phải tổng hợp và lập báo cáo quyết toán năm
của đơn vị mình và báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán cấp dưới
trực thuộc, gửi cơ quan Tài chính cùng cấp
Cơ quan Tài chính cùng cấp thẩm định quyết toán năm của các đơn vị
dự toán cấp I, xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xử

Điểm
3
6


12
14


×