Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và nội SOI PHẾ QUẢN ở BỆNH NHÂN áp XE PHỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 53 trang )

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,
CẬN LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI PHẾ QUẢN
Ở BỆNH NHÂN ÁP XE PHỔI

GV hướng dẫn: PGS.TS. Phan Thu Phương
Học viên: Trần Văn Học

1


NỘI DUNG
1. Đặt vấn đề
2. Tổng quan tài liệu
3. Đối tượng & PPNC
4. Kết quả & bàn luận
5. Kết luận

2


ĐẶT VẤN ĐỀ
Áp xe phổi (AXP) là tình trạng nung mủ cấp tính tạo ổ mủ trong
nhu mô phổi, gây hoại tử và phá hủy màng phế nang - mao mạch,
sau khi ộc mủ ra ngoài thì tạo thành hang, quá trình hoại tử do
viêm nhiễm cấp tính ở phổi (do vi khuẩn, ký sinh vật, nấm, mà
không phải do lao).
Ở Brazil, Moreira J.S nghiên cứu từ năm 1968 - 2004 có 252
trường hợp nhập viện, trong đó tỷ lệ phải phẫu thuật là 20,6%; tỷ
lệ tử vong là 4%.
Ở Việt Nam, tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (1996-2000)
áp xe phổi chiếm 2,5% trong tổng số 3606 bệnh nhân (BN) mắc


bệnh hô hấp điều trị nội trú tại khoa (Ngô Quý Châu và CS)
3


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nội soi phế quản ống mềm là một trong những kỹ thuật
giúp chẩn đoán và điều trị trong áp xe phổi: hình ảnh tổn
thương phế quản, hút đờm, mủ long phế quản, nuôi cấy
dịch phế quản định danh vi khuẩn làm kháng sinh đồ…
Ở Việt Nam, các nghiên cứu tiến hành trên bệnh nhân
áp xe phổi thấy nội soi phế quản có vai trò trong chẩn đoán
và điều trị áp xe phổi.

4


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

5


TỔNG QUAN

6


ĐẠI CƯƠNG
Chẩn đoán xác định
Lâm sàng
+ Hội chứng nhiễm trùng: Sốt

cao, môi khô, lưỡi bẩn hơi thở hôi,
khát nước.
+ Đau ngực, khó thở, ho khạc
đờm mủ, ho máu, ho khan
+ Gầy sút cân, lồng ngực hình
thùng, móng tay khum
+ Rì rào phế nang giảm, ran ẩm,
nổ, thổi hang, thổi ống, thồi vò...

•7


ĐẠI CƯƠNG
Cận lâm sàng:
+ Hình ảnh X-quang
+ Hình ảnh cắt lớp vi tính ngực
+ Nuôi cấy vi khuẩn: xác định căn nguyên vi sinh gây bệnh


GIÁ TRỊ CỦA NỘI SOI PHẾ QUẢN
NSPQ là kỹ thuật được ứng dụng góp phần chẩn đoán
và điều trị các bệnh lý phế quản phổi.
Chẩn đoán: xác định tổn thương trong lòng PQ => chải
PQ, rửa PQ – PN, sinh thiết PQ, sinh thiết phổi xuyên phế
quản …làm xét nghiệm vi sinh học, mô bệnh học.
Điều trị:

- Gắp dị vật đường thở
- Giúp khai thông đường thở
- Điều trị xẹp phổi do tắc đờm

- Đều trị các bệnh như tích protein PN

•9


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Địa điểm nghiên cứu
- Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai
 Thời gian nghiên cứu

- Từ tháng 6/2015 đến hết 6/2018
 Đối tượng nghiên cứu
- BN được chẩn đoán xác định áp xe phổi và có thực hiện nội

soi phế quản.
- Điều trị nội trú tại TTHH – BVBM từ tháng 6/2015 đến hết

6/2018 có đủ hồ sơ thông tin theo mẫu NC.

•11


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn chọn
- BN được chẩn đoán xác định áp xe phổi
+ Lâm sàng

+ Cận lâm sàng
+ Được thực hiện nội soi phế quản
Tiêu chuẩn loại trừ
- BN không có kết quả nội soi phế quản
- BN chẩn đoán Lao phổi
- BN không đồng ý tham gia nghiên cứu (tiến cứu).
12


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

13


KỸ THUẬT NỘI SOI PHẾ QUẢN

14


KỸ THUẬT NỘI SOI PHẾ QUẢN
Dụng cụ
- Ống soi Olympus BF 1T150
- Đường kính ống soi là 6 mm
- Nguồn sáng Xenon và nguồn sáng Halogen
-Màn hình Sony 16 inch

15


KỸ THUẬT NỘI SOI PHẾ QUẢN

Dụng cụ:
- Kìm gắp dị vật
- Bộ lấy dịch PQ
- Máy hút

16


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU HỒI CỨU
AXP xác định bằng lâm sàng, cận lâm sàng
Áp dụng tiêu chuẩn chọn BN
Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào NC

Thu thập thông tin theo mẫu BANC
Nhập và xử lý số liệu
17


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU TIẾN CỨU
Hỏi bệnh, khám lâm sàng khi BN vào viện

Cận lâm sàng
XN máu

Nội soi phế quản

CT ngực

Chẩn đoán xác định AXP


Thu thập và XLSL theo mẫu BNNC

18


KẾT QUẢ
VÀ BÀN LUẬN

19


Đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.1: Phân bố các đối tượng theo nhóm tuổi, giới (n=113)
Nhóm tuổi

Nam

Nữ

n

%

n

%

n

%


16 - 29

4

4,8

6

20,0

10

8,8

30 - 40

7

8,4

6

20,0

13

11,5

41 - 50


12

14,5

2

6,7

14

12,4

51 - 60

36

43,4

8

26,7

44

38,9

>60

24


28,9

8

26,7

32

28,3

Tổng

83

100

30

100

113

100

20


Đặc điểm lâm sàng


Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

21


Đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.2: Phân bố theo địa dư
Địa dư

n

Tỷ lệ %

Thành Thị

30

26,5

Nông thôn

83

73,5

Tổng

113

100


22


Đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.3: Tiền sử bệnh tật và các yếu tố thuận lợi
Tiền sử bệnh tật và yếu tố thuận lợi

n

%

Hút thuốc lá – lào

66

58,4

Đái tháo đường

33

29,2

Nghiện rượu

30

26,5


Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

9

8,0

Áp xe phổi

7

6,2

Lao phổi

6

5,3

Hen phế quản

6

5,3

Tai biến mạch não

5

4,4


Viêm khớp dạng thấp

3

2,7

Tràn dịch màng phổi

3

2,7

Phẫu thuật phổi

3

2,7

Áp xe não, cơ

3

2,7

Viêm mũi xoang

2

1,8


Động kinh

2

1,8

Giãn phế quản

2

1,8

Nấm phổi

2

1,8

Ngạt nước

1

0,9

Sặc dầu

1

0,9


23


Đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.4: Mức độ hút thuốc lá, thuốc lào (n = 66)

 

Số bao - năm

N

%

≤ 20

26

39,4

>20

40

60,6

66

100


24


Đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.5: Thời gian bị bệnh trước khi vào viện (n= 113)
Thời gian (ngày)

n

%

≤7

11

9,7

8 – 14

12

10,6

15 – 29

48

42,5

≥ 30


42

37,2

Tổng

113

100

25


×