Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Modun 28 BDSC hệ thống di chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 77 trang )

Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

MƠ ĐUN28: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG DI
CHUYỂN
Bài 1: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO PHỤ THUỘC
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này người học có khả năng:
-

Phát biểu đúng u cầu, nhiệm vụ và phân loại cơ cấu treo.

-

Giải thích được cấu tạo và ngun tắc hoạt động của cơ cấu treo phụ thuộc (nhíp xe).

-

Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được cơ cấu treo phụ thuộc (nhíp
xe) đúng u cầu kỹ thuật.
i u

của bài: Thời ia : 24 h (LT: 6h; TH: 18h)

I. NHIỆM VỤ, U CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TREO
1. Nhiệm vụ
Hệ thống treo là hệ thống liên kết giữa bánh xe và khung xe hoặc vỏ xe. Mối liên
kết treo của xe là mối liên kết đàn hồi, có nhiệm vụ:
 Nâng đỡ trọng lượng xe.
 Tạo điều kiện cho bánh xe thực hiện chuyển động theo phương thẳng đứng đối


với khung xe hoặc vỏ xe để giảm các chấn động khi xe chạy trên đường khơng
bằng phẳng và giữ cho xe dao động êm dịu.
 Truyền lực và mơmen giữa bánh xe và khung xe.
2. u cầu
 Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính năng kỹ thuật của xe
như chạy trên đường tốt hay chạy trên đường nhiều lọai địa hình khác nhau.
 Bánh xe có khả năng chuyển dịch trong một khơng gian giới hạn.
 Khơng ảnh hưởng đến quan hệ động lực học và động học của bánh xe.
 Khơng gây tải trọng lớn tại các mối liên kết với vỏ.
 Có độ bền cao.
 Đảm bảo tính điều khiển và ổn định chuyển động của xe ở tốc độ cao.
3 Phân loại loại hệ thống treo
 Theo kết cấu hệ thống treo được phân thành hai nhóm: Hệ thống treo phụ thuộc
và hệ thống treo độc lập.
Ở hệ thống treo phụ thuộc có bánh xe đặt trên dầm cầu liền, bộ phận giảm chấn
và đàn hồi đặt giữa thùng xe và dầm cầu. Do dầm cầu liền nên dịch chuyển của một
bên bánh xe theo phương thẳng đứng sẽ ảnh hưởng đến bánh xe bên kia (hình 1.1a).
Ở hệ thống treo độc lập từng bánh xe gắn độc lập với khung vỏ thơng qua các
đòn, bộ phận đàn hồi và giảm chấn. Các bánh xe dịch chuyển tương đối với khung vỏ
một các độc lập ( hình 1.1b).
1


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

 Dựa vào bộ phận đàn hồi hệ thống treo được chia thành các loại: Treo nhíp lá,
treo lò xo trụ, treo thanh xoắn, treo khí nén và treo thuỷ khí.
 Theo khả năng thay đổi đặc tính làm việc chia thành 2 loại: Hệ thống treo tự

động điều chỉnh và hệ thống treo khơng điều chỉnh.

(a)

(b)
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống treo
(a) Hệ thố

treo phụ thu c (b) hệ thố treo đ c lập; 1.Thùng xe; 2. B phậ đà
hồi; 3. B phậ iảm chấ ; 4. ầm cầu; 5. Các đò liê kết.

II. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TREO PHỤ THUỘC (NHÍP)
1. Phân loại và cấu tạo của hệ thống treo phụ thuộc
Hệ thống treo phụ thuộc có nhiều kiểu khác nhau:
+ Kiểu đòn kéo có dầm xoắn.

+ Kiểu nhíp song song.

2


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

+ Kiểu đòn dẫn - đòn kéo có giằng ngang.

+ Kiểu bốn thanh liên kết

Tuy có khác nhau đơi chút về kết cấu, song ngun lý hoạt động vẫn giống nhau.

2. Cấu tạo hệ thống treo phụ thuộc

Hình 1.2: Hệ thống treo phụ thuộc
(a)Dù

lò xo trụ; (b) Dù

lò xo lá

Hệ thống treo phụ thuộc là loại mà các bánh xe bên trái và bên phải nối cứng
nhau bằng cầu xe, được lắp vào thân và khung xe thơng qua lò xo trụ (hình 1.2a) hoặc
lò xo lá (hình 1.2b). Do khả năng chịu tải lớn và kết cấu đơn giản nên hệ thống treo
phụ thuộc sử dụng rộng rãi cho cầu trước và sau của xe tải, xe bt cũng như cầu sau
xe khách.
Nhược điểm do khối lượng khơng treo lớn: tăng tải trọng động, va đập, giảm độ
êm dịu và sự bám của bánh xe, chiều cao trọng tâm lớn do ảnh hưởng đến tính ổn
định, chiếm khơng gian lớn.

3


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

Hình 1.3 Hệ thống treo phụ thuộc dùng nhíp lá.
Nhíp lá gồm nhiều lá nhíp có chiều dài khác nhau ghép lại, xếp chồng lên nhau.
Các lá nhíp được bắt chặt và định tâm bằng bulơng trung tâm để các lá nhíp khơng xê
dịch ngang về hai phía dùng đai kẹp bắt chặt. Nhíp lá bắt vào dầm cầu bằng bulơng
quang nhíp, nhíp lá có thể đặt phía trên hoặc ở phía dưới gầm cầu. Đầu nhíp trước lắp

gối đỡ kiểu tháo được và dùng chốt nhíp bắt với khung xe, đầu sau đặt trên ổ trượt hay
bắt vào tai treo quay của khung xe qua chốt nhíp để nhíp dịch chuyển khi chiều dài tác
dụng thay đổi. Giá đỡ trục bánh xe (cam quay lắp với chốt chuyển hướng cố định trên
dầm cầu. Giảm chấn loại ống lắp giữa khung xe và dầm cầu.
Đối với xe tải, để tăng tải trọng ngồi nhíp chính còn sử dụng nhíp phụ và được
bắt cùng nhíp chính bằng gơng nhíp, hai đầu nhíp phụ khơng làm việc. Khi xe chở đầy
hàng hai đầu nhíp phụ tỳ vào tai đỡ và chịu tải cùng nhíp chính. Nhíp phụ có thể đặt ở
phía trên (hình 1.4).

Hình 1.4 Hệ thống treo xe tải dùng nhíp lá phụ.
III. HIỆN TƯỢNG, NGUN NHÂN HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO PHỤ THUỘC (NHÍP XE).
1. Hư hỏng và ngun nhân:
 Các lá nhíp mòn, nứt, gãy, mất tính đàn hồi
4


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

 Bạc và chốt nhíp mòn ( bạc thép và bạc cao su)
 Bu lơng quang nhíp, vấu định vị, chốt định vị mòn, đứt, chờn ren
Ngun nhân: Chịu tải trọng lớn, làm việc lâu ngày gây mỏi các chi tiết, ngồi ra
do siết bu lơng quang nhíp khơng chặt làm nhíp xê dịch gây ra hư hỏng.
2. Tháo:
a. Tháo ra khỏi xe
(1) Kê kích xe
Kích xe và dùng kích chết kê ở khung xe đảm bảo an tồn
(2) Tháo bánh xe

(3) Tháo ống giảm chấn
(4) Tháo các bu lơng chữ U
Lưu Ý: Khi lắp, xiết chắt bulong chữ U
sao cho độ dài của tất cả các bulong đều bằng
nhau kể từ đế bulong chữ U.
(5) Tháo cầu xe ra ngồi
(6) Tháo quang nhíp
Tháo bulong, đai ốc đệm chặn và chốt bắt
lò xo khỏi phía trước của nhíp
Lưu Ý: Khi lắp, sau khi ổ định hệ thống
treo, xiết chắt đai ốc

(7) Tháo quang treo
Tháo đai ốc bu lơng quang treo phía sau

b. Tháo rời bộ nhíp
(1) Làm sạch:
Dùng bàn chảy cước làm sạch bên ngồi bộ nhíp

5


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

(2) Tháo đai nhíp

(3) Tháo bu lơng trung tâm
 Kẹp bộ nhíp lê

 n êtơ như hình vẽ
 Tháo bu lơng trung tâm
(4) Tháo rời lá nhíp
Mở êtơ từ từ tháo rời từng lá nhíp

3. Kiểm tra:
Chủ yếu dùng phương pháp quan sát xem nhíp có bị nứt, gãy, xê dịch, các bạc
chốt nhíp mòn khơng.
4. Sửa chữa:
 Lá nhíp nứt gãy, bulơng quang nhíp mòn, xê dịch, chờn ren, bạc và chốt mòn đều
phải thay mới.
 Trường hợp lá nhíp khơng bị nứt, gãy mà chỉ giảm tính đàn hồi, có thể phục hồi
bằng cách dùng máy cán chun dùng phục hồi hình dáng độ cong hoặc dùng
phương pháp gõ đều trên mặt nhíp.
5. Lắp nhíp:
a. Lắp lại bộ nhíp
(1) Bơi một lớp mở đặt biệt lên bề mặt các lá nhíp
(2) Lắp các lá nhíp lại bằng bu lơng trung tâm,
chưa xiết chặt
(3) Kẹp chặt bộ nhíp bằ êtơ, sau đó xiết chặt bu
lơng trung tâm
(4) Dùng búa bẻ lại đai nhíp

6


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển


b. Lắp bộ nhíp lên xe
 Lắp bu lơng quang nhíp và quang treo, bơi mở vào các lỗ bạc và bu lơng
 Xiết các bu lơng phải đúng lực
 Lắp cầu xe xiết các bu lơng chữ U đúng lực.

Bài 2: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO ĐỘC LẬP
I. NHIỆM VỤ, U CẦU CỦA HỆ THỐNG TREO ĐỘC LẬP (LỊ XO)
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này người học có khả năng:
-

Phát biểu đúng u cầu, nhiệm vụ của cơ cấu treo độc lập (lò xo).

-

Giải thích được cấu tạo và ngun tắc hoạt động của cơ cấu treo độc lập (lò xo).

-

Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được cơ cấu treo độc lập (lò xo)
đúng u cầu kỹ thuật.
i u

của bài: Thời ia : 24 h (LT: 6h; TH: 18h)

1. Nhiệm vụ
Hệ thống treo độc lập là một phần nằm trong kết cấu chung của hệ thống treo nó sẽ
làm các nhiệm vụ:
 Tiếp nhận và dập tắt các dao động của mặt đường với ơ tơ.
Truyền lực dẫn động và truyền lực phanh

 Đỡ thân xe và duy trì mối quan hệ hình học giữa thân xe và bánh xe trong mọi
điều kiện chuyển động.
2. u cầu
Phải đảm bảo các u cầu sau:
 Đảm bảo tính êm dịu
 Dập tắt nhannh các dao động
 Đảm bảo tính ổn định khi xe chuyển động.
II. Cấu tạo
7


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

1. Phân loại
Hệ thống treo độc lập cũng được chia làm nhiều loại khác nhau tuỳ thuộc vào đặc
điểm kết cấu, vị trí lắp ráp và ngun lý hoạt động của chúng, mà có các loại:
 Kiểu thanh giằng McPherson.

 Kiểu hình thang với chạc kép

 Kiểu chạc xiên

 Kiểu thanh giằng McPherson.

Đây là hệ thống treo độc lập sử dụng rộng rãi nhất ở hệ thống treo trước của các
xe du lịch nhỏ và trung bình. Kiểu này cũng được dùng cho hệ thống treo sau của các
xe có động cơ đặt trước và cầu trước chủ động (FF).
2. Cấu tạo


Hình 2.1. Hệ thống treo độc lập
Hệ thống treo độc lập, các bánh xe bên phải khơng được nối trực tiếp với nhau
8


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

bằng cầu xe. Hai bánh xe ở hai bên có thể chuyển độc lập với nhau, sự chuyển động
của bánh xe này khơng ảnh hưởng đến bánh xe khác.

Hình 2.2. Cấu tạo hệ thống treo phía trước loại Mac Pherson
1- Đò ối; 2- Khớp trụ ối với khu xe; 3- Tha h câ bằ ; 4- Ố
iảm chấ ; 5Khu liê kết; 6- Đò ưới; 7- Lò xo trụ; 8- Mặt bích lắp với khu xe; 9- Khớp ối
cố đị h iữa đò ưới với khu xe; 10- Khớp xoay
 Ưu điểm: Đảm bảo động học được đúng và chính xác hơn, tùy theo kết cấu mà
giảm được độ trượt ngang do đó giảm độ mòn lốp, chiều cao trọng tâm xe thấp nên
tăng độ ổn định chuyển động. Khối lượng phần khơng treo nhỏ: giảm sự va đập và
phát sinh tải trọng động.
 Nhược điểm: Kết cấu phức tạp khó khăn khi tháo lắp, sửa chữa và bảo dưỡng.
III. HIỆN TƯỢNG, NGUN NHÂN HƯ HỎNG, KIỂM TRA BẢO DƯỠNG,
SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO ĐỘC LẬP (LỊ XO).
1. Hư hỏng:
 Lò xo trụ bị yếu, rạn nứt gãy do q tải và mỏi khi làm việc lâu ngày.
 Các đệm cao su bị nứt vỡ mòn hỏng do bị dập, ma sát.
 Khớp quay của các đòn ngang trên, dưới bị mài mòn do ma sát.
 Các khớp cầu chuyển hướng trên các đòn ngang bị mòn.
2. Trình tự tháo hệ thống treo độc lập

a. Tháo cụm ống giảm xóc ra khỏi xe
(1) Kích, kê xe
Chú ý: Dùng kích chết kê ở khung xe

9


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

(2) Tháo bánh xe

(4) Dùng con đội đặt bên dưới khung chữ A
đội lên nén lò xo trụ
(3) Tháo bu lơng giữ ống giảm xóc với khung
chữ A

(4) Tháo đường ơng giảm xóc ra khỏi ống
giảm xóc

(5) Tháo các bu lơng giữ cụm ống giảm xóc
với khung xe, lấy cụm ống giảm xóc ra khỏi
khung xe

b. Tháo rời ống giảm xóc
(1) Dùng cảo chun dùng nén lò xo trụ

10



Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

(2) Tháo đai ốc giữ ống giảm xóc với đế lò xo

(3) Lấy ống giảm xóc ra khỏi lò xo

3. Kiểm tra:
 Quan sát kiểm tra xem lò xo trụ có bị rạn nứt, các đệm cao su có bị vỡ, mòn
hỏng khơng.
 Kiểm tra khe hở lắp ghép các khớp quay của đòn ngang trên và dưới bằng cách
đo kích thước trục và lỗ lắp ghép bằng panme và đồng hồ so sau đó tính xác định khe
hở
 Dùng tay lắc trục của khớp để kiểm tra độ mòn, rơ của khớp cầu.
4. Sửa chữa:
 Lò xo bị rạn, nứt cần thay mới
 Đo chiều dài tự do và so sánh với trị số tiêu chuẩn nếu nhỏ hơn thay mới.
 Khe hở lắp ghép của khớp quay các đòn ngang vượt q quy định phải thay
bạc đỡ mới.
 Các đệm cao su hỏng và khớp cầu dơ, lỏng thay mới.
5. Trình tự lắp
 Trình tự lắp được thực hiện ngược lại với khi tháo, nhưng chú ý:
 Dấu lắp ghép các chi tiết
 Lực xiết các bu-lơng, đai ốc và khóa chốt chẻ cẩn thận
 Kiểm tra điều chỉnh góc đặt của bánh xe dẫn hướng

11



Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

Bài 3: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ GIẢM XĨC
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này người học có khả năng:
-

Phát biểu đúng u cầu, nhiệm vụ của bộ giảm xóc.

-

Giải thích được cấu tạo và ngun tắc hoạt động của bộ giảm xóc..

-

Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bộ giảm xóc đúng u cầu kỹ
thuật.
i u

của bài: Thời ia : 12 h (LT: 3h; TH: 9h)

I. NHIỆM VỤ, U CẦU CỦA BỘ GIẢM XĨC
1. Nhiệm vụ
Dập tắt dao động do nhíp gây ra, bảo vệ bộ phận đàn hồi của hệ thống treo và
tăng tính tiện nghi sử dụng.
2. Phân loại
Trên ơtơ thường sử dụng bộ giảm chấn kiểu thuỷ lực. Dựa theo kết cấu giảm

chấn thuỷ lực được chia làm hai loại:
 Giảm chấn ống.
 Giảm chấn đòn.
Ngày nay hầu hết các xe đều sử dụng loại giảm chấn ống. Các dạng giảm chấn
ống bao gồm:
 Giảm chấn ống có hai lớp vỏ.
 Giảm chấn ống có một lớp vỏ.
12


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

II. CẤU TẠO VÀ NGUYEN LÝ LÀM VIỆC CỦA BỘ GIẢM XĨC
1. Cấu tạo: ( hình 3.1)
Cấu tạo chung của giảm xóc ống thuỷ lực hai ống xi lanh, tác dụng hai chiều và
chỉ dẫn các chi tiết được mơ tả trên hình 3.1a.
Ống xi lanh trong với khoang làm việc chính có bố trí một piston 14 nối liền với
cần piston giảm xóc 19. Trên piston 14 có hai dãy lỗ tiết lưu ứng với các hành trình
nén và trả. Trong đó dãy lỗ ngồi 6 là các lỗ tiết lưu hành trình nén; còn dãy lỗ trong
15 là các lỗ tiết lưu hành trình trả. Các dãy lỗ này đều có nắp van lá có tác dụng như
van một chiều. ở piston giảm xóc còn bố trí lò xo van trả mạnh. Giữa khoang làm việc
của xi lanh trong với khoang chứa của xi lanh ngồi cũng có bố trí một đế ngăn. ở đế
ngăn cũng có bố trí một dãy lỗ tiết lưu và một van nén mạnh. Cần 19 mang piston
giảm xóc 14 được cố định với tai trên của giảm xóc. Còn lại ống xi lanh trong, ngồi
cùng với đế ngăn cách được nối cố định với tai dưới của giảm xóc. Do tai trên và tai
dưới được nối với phần được treo và khơng được treo nên khi hệ thống treo làm việc
khoảng cách giữa hai tai giảm chấn sẽ thay đổi. Có nghĩa là có sự chuyển động tương
đối giữa piston với xi lanh trong của giảm xóc.


Hình 3.1. Cấu tạo và ngun lý hoạt động của giảm xóc hai lớp vỏ
1 - Tai giảm chấn; 2 - Nắp có ren; 3, 4 - Gioă làm kí ; 5 - Van lá; 6 - Lỗ tiết
lưu va é ; 7 - Van lá; 8 - Lò xo van trả mạnh; 9 - Van lá; 10 - Van nén
mạnh; 11 - Lò xo van nén mạnh; 12 - Ecu điều chỉnh; 13 - Lỗ tiết lưu khi trả;
14 - Piston giảm chấn; 15 - Lỗ tiết lưu khi trả; 16 - Phớt làm kín; 17 - Ống xi
lanh ngồi; 18 - Ống xi lanh trong; 19 - Cần piston; 20 - Bạc dẫ hướng; 21 Phớt làm kín; 22 - Lò xo; 23 - Nắp chặn; 24 - Phớt làm kín
13


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

2. Ngun lý làm việc
a. Hành trình nén (hình 3.1b)
 Nén nhẹ:
Hành trình nén nhẹ tương ứng với khi piston giảm chấn đi xuống. Khi piston
giảm xóc đi xuống, áp suất dầu trong khoang làm việc phía dưới piston sẽ tăng còn áp
suất dầu trong khoang phía trên piston sẽ giảm. Do đó dầu sẽ lưu thơng từ khoang dưới
lên khoang trên qua dãy lỗ tiết lưu 6. Khi này nắp van lá 5 kênh lên để dầu đi qua. Khi
piston đi xuống, cần piston chiếm chỗ một phần thể tích của khoang bên dưới nên
lượng dầu ở khoang bên dưới nếu chỉ lưu thơng lên khoang trên sẽ bị thừa ra một
lượng (bằng thể tích cần piston đi xuống). Do vậy một phần dầu sẽ đi qua lỗ tiết lưu
trong van nén mạnh để đi sang khoang chứa nằm giữa ống xi lanh trong và ống xi lanh
ngồi.
 Nén mạnh:
Khi vận tốc tương đối của piston ở hành trình nén tăng đến một giá trị giới hạn,
thì áp suất ở khoang dưới piston cũng tăng đến giá trị giới hạn. Điều này khơng có lợi
cho giảm xóc nói riêng và đặc tính của hệ thống treo nói chung. Vì vậy khi đạt giá trị

áp suất tới hạn van giảm tải khi nén sẽ ép lò xo van để mở rộng cửa lưu thơng của dầu
từ khoang làm việc phía dưới piston sang khoang chứa. Kết quả làm giảm tốc độ gia
tăng của áp suất dầu có nghĩa là làm giảm tốc độ gia tăng lực cản nén khi nén mạnh.
b. Hành trình trả (hình 3.1c)
 Trả nhẹ:
Hành trình trả nhẹ tương ứng với khi piston giảm chấn đi lên. Khi piston giảm
xóc đi lên, áp suất dầu trong khoang làm việc phía trên piston sẽ tăng còn áp suất dầu
trong khoang phía dưới piston sẽ giảm. Do đó dầu sẽ lưu thơng từ khoang trên xuống
khoang dưới qua dãy lỗ tiết lưu 15. Khi này nắp van lá của van giảm tải khi trả kênh
lên để dầu đi qua. Khi piston đi lên, cần piston chiếm chỗ sẽ đi ra khỏi khoang phía
dưới piston, nên phải có lượng dầu bù vào thể tích này. Điều đó được thực hiện bằng
một phần dầu từ khoang chứa đi qua dãy lỗ tiết lưu ở đế ngăn cách để bù vào khoang
phía dưới piston.
 Trả mạnh:
Khi vận tốc tương đối của piston ở hành trình trả tăng đến một giá trị giới hạn,
thì áp suất ở khoang trên piston cũng tăng đến giá trị giới hạn. Điều này khơng có lợi
cho giảm chấn nói riêng và đặc tính của hệ thống treo nói chung. Vì vậy khi đạt giá trị
áp suất tới hạn van giảm tải khi trả sẽ ép lò xo van để mở rộng cửa lưu thơng của dầu
từ khoang làm việc phía trên piston sang khoang phía dưới piston. Kết quả làm giảm
tốc độ gia tăng của áp suất dầu có nghĩa là làm giảm tốc độ gia tăng lực cản trả khi trả
mạnh.
III. HIỆN TƯỢNG, NGUN NHÂN HƯ HỎNG, KIỂM TRA BẢO DƯỠNG,
SỬA CHỮA BỘ GIẢM XĨC.
1. Hiện tượng và ngun nhân hư hỏng
 Piston, xi lanh bị mòn cơn, ơvan, cào xước.
 Các gioăng phớt làm kín bị hỏng, các van bị mòn, lò xo yếu gãy.
14


Mô đun


Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

 Trục đẩy bị cong, hai đầu tai bắt giảm chấn nứt, vỡ
 Ngun nhân:
 Do ma sát, sủ dụng lâu dài
 Xe chở q tải và chạy trên đường xóc
 Tác hại : Làm giảm hoặc mất tính chất giảm chấn dẫn tới nhanh hư hỏng nhíp
và người ngồi trên xe mệt mỏi.
2. Tháo ống giảm xóc
Đối với các loại xe khác nhau thì cách thay thế cũng khác nhau, thường ống giảm
xóc hệ thống treo độc lập tháo ống giảm xóc cùng với tháo hệ thống treo. Sau đây là
cách tháo lắp ống giảm xóc của hệ thống treo độc lập.

(1) Kích, kê xe
(2) Tháo bánh xe

(2) Tháo đai ốc giữ đầu bên trên của ống giảm xóc
với khung xe

(3) Tháo đai ốc giữ đầu dưới của ống giảm xóc với
cầu xe

15


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển


(4) Lấy ống giảm xóc ra ngồi

3. Kiểm tra:
 Đối với xe du lịch để ngun giảm chấn trên xe, ấn từng góc xe cần kiểm tra xem
lực cản và tiếng kêu. Nếu sự trả lại kém và có vấn đề khơng bình thường là giảm
chấn hỏng.
 Đối với xe tải phải tháo giảm chấn khỏi xe. Dùng tay kéo và nén ống giản chấn
xem lực cản và tiếng kêu, nếu có tiếng kêu và lực cản kém là giảm chấn hỏng
 Kiểm tra khi tháo rời: ( chỉ một số giảm chấn xe nga cũ) Kiểm tra các chi tiết
bằng quan sát và dụng cụ đo kiểm.
4. Sửa chữa:
 Đối với loại giảm chấn tháo rời được thì chi tiết nào hỏng cần thay chi tiết đó,
thay thế các gioăng đệm làm kín, đổ dầu đủ và đúng chủng loại.
 Đối với các loại giảm chấn hàn kín nếu hư hỏng ta phải thay mới cả bộ đúng
chủng loại cho từng loại xe.
5. Lắp ống giảm xóc
Lắp ống giảm xóc vào khung xe được thực hiện ngược với khi tháo, nhưng chú ý:
 Thay các đệm bắng cao su ở vành khun đầu
trên và đầu bên dưới ống giảm xóc

 Lắp ống giảm xóc vào khung xe

16


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

 Đẩy ống giảm xóc lên trên, lắp đầu bên dưới

ống giảm xóc vào cầu xe

 Dùng kềm bấm giữ trục piston, xiết chặt đầu
bên trên ống giảm xóc với khung xe

 Xiết chặt đầu bên dưới ống giảm xóc với cầu
xe

Bài 4: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG KHUNG XE
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này người học có khả năng:
-

Phát biểu đúng u cầu, nhiệm vụ và phân loại khung xe.

-

Giải thích được cấu tạo của khung xe.

-

Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được khung xe đúng u cầu kỹ
thuật.
i u

của bài: Thời ia : 18 h (LT: 5h; TH: 13 h)

I. NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI KHUNG Ơ TƠ
1. Cơng dụng:
- Khung xe là xương cốt của ơ tơ để gá đỡ vỡ lắp ghép với các bộ phận của xe: động

cơ, các bộ phận của hệ thống truyền lực, cơ cấu điều khiển, thiết bị phụ vỡ thiết bị
chun dùng,...
- Khung xe có độ cứng vững vỡ khả năng chịu tải tốt. Có hình dạng tối ưu để cho phép
hạ thấp trọng tâm của xe, đảm bảo hỡnh trình lỡm việc của hệ thống treo vỡ việc điều
khiển các bánh xe dẫn hướng.
17


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

2. Phân loại
- Căn cứ vào loại xe có thể chia thành:
+ Khung xe con (khung vỡ vỏ tách rời hoặc khung vỡ vỏ liên kết lại với nhau).
+ Khung xe tải, xe khách, xe bt.
+ Khung đồn xe, xe chun dùng,...
- Theo kết cấu của khung có thể chia thành:
+ Kết cấu dạng dầm: xà dọc, xà
ngang liên kết
+ Kết cấu dạng giàn.
c. Kết cấu một số loại khung ơ tơ:
+ Kết cấu khung xe con

Hình 4.1: Khung xe con
+ Kết cấu khung xe tải, xe khách, xe bt:

Hình 4.2: Khung xe tải

Hình 4.3: Dầm dọc thẳng


18


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

Hình 4.4: Khung hình xương cá

Hình 4.5: Khung hình chữ X

Hình 4.6: Dầm dọc có tiết diện thay đổi theo chiều dọc

Hình 4.7: Dầm dọc có chỗ uốn trong mặt phẳng thẳng đứng
hoặc mặt phẳng nằm ngang.
+ Kết cấu khung đồn xe.

19


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

Hình 4.8: Kết cấu khung xe container

+ Kết cấu khung xe chun dùng.

Hình 4.9: Kết cấu khung xe tự đỗ

II. HIỆN TƯỢNG, NGUN NHÂN HƯ HỎNG
20


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

- Hiện tượng và ngun nhân hư hỏng.
- Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa.
III. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA KHUNG XE
1. Quy trình tháo lắp.
2. Bảo dư ng
+ Tháo lắp kiểm tra chi tiết: Khung xe bị nứt gãy, cong, vênh, lỏng đinh tán.
+ Làm sạch và sơn chống rỉ.
3. Sửa chữa
+ Khung xe bị nứt, cong, vênh.
+ Tán đinh các vị trí lỏng.
+ Làm sạch và sơn chống rỉ.

Bài 5: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG THÂN XE
Mục tiêu của bài: Học xong bài này người học có khả năng:
-

Phát biểu đúng u cầu, nhiệm vụ và phân loại vỏ xe.

-

Giải thích được cấu tạo của vỏ xe.


-

Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được vỏ xe đúng u cầu kỹ thuật.
i u

của bài: Thời ia : 6 h (LT: 2h; TH: 4 h)

I. NHIỆM VỤ, U CẦU VÀ PHÂN LOẠI THÂN XE
Thân xe có nhiệm vụ che kín các bộ phận của xe, tạo hình khí động học có tính
kinh tế và thẩm mỹ cho chiếc xe.
Để đáp ứng các nhiệm vụ trên u cầu:
21


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển

 Thân xe cần phải có độ cứng vững đủ lớn để đảm bảo khả năng chịu lực trong
q trình hoạt động, va chạm trong mức độ cho phép.
 Tạo tiếng ồn thấp nhất ít ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
 Có tính tiện nghi thoải mái đối với người sử dụng.
Theo cơng dụng có các loại thân xe sau:
 Thân xe con: Sedan; Coupe; Lift back (Hatch back); Hardtop; Convertible;
Pickup; Van and Wagon.
 Thân xe tải.
 Thân xe chở khách.
 Thân xe chun dụng.

Hình 5.1. Các loại xe con

1: Sedan ; 2: Coupe ; 3: Lift back (Hatch back) ; 4: Hardtop ; 5: Convertible
6: Pickup ; 7: Van and Wagon
 Sedan: Đây là loại xe du lịch được chú trọng vào tiện nghi của hành khách v Ỏ hai đầu dầm có hai lỗ trụ, xun qua hai lỗ trụ là
hai trụ đứng (1), trụ đứng được cố định bằng chốt hãm (4). Cam quay (10) nối với dầm
cầu qua trụ đứng, cam quay trên trụ đứng thơng qua bạc đỡ (2) và (8), đệm (3) dùng để
điều chỉnh độ dơ dọc của cam. Phía dưới cam có tay đòn ngang nối với đòn kéo ngang
của của cơ cấu hình thanh lái (6) thơng qua khớp cầu (7). Trên trục cam quay có moay
ơ bánh xe quay tự do. Phía trên cam quay có đòn (11) với đầu nối hình cầu để nối với
hệ thống lái. Như vậy dầm ngang, nạng của cam quay, trụ đứng ghép với nhau thành
tạo thành một mối ghép bản lề làm cho cam quay, moay ơ và bánh xe quay quanh trụ
đứng hướng trên mặt phẳng ngang, qua đó điều khiển được hướng lăn của bánh xe.
Phía trên của nạng cam dưới có lắp vòng bi đỡ chặn dọc trục để cam quay được nhẹ
nhàng. Sự quay bánh xe dẫn hướng được điều khiển bởi người lái thơng qua hệ thống
lái.
2. Cầu dẫn hướng bị động loại ghép.
Cầu bị động dẫn hướng rời thực chất là một kết cấu gồm các đòn ngang dưới (14)
và đòn ngang trên (7) lắp trong hệ thống treo độc lập ( hình 4.52).
Moay ơ bánh xe (11) lắp với trục của cam quay (10) qua các ổ bi. Hai nạng của
cam quay lắp với các đòn ngang dưới (14) và đòn ngang trên (7) qua các khớp cầu
(12) và (6). Các đòn ngang được bắt bản kề với giá và các giá được bắt chặt với khung
xe qua các vòng đệm bằng bulơng. Lò xo (13) và giảm chấn (4) được lắp đầu dưới với
đòn ngang dưới, đầu trên tỳ vào ổ đỡ cố định với khung thơng qua các đệm cao su.
Kết cấu cho phép bánh xe dẫn hướng vừa dao động theo hướng vng góc với
mặt đường vừa quay theo mặt phẳng ngang xung quanh trụ đứng giả tưởng là đường
nối tâm của hai khớp cầu (6) và (12).

Hình 4.2. Kết cấu treo và dẫn hướng bánh bánh xe trước bị động
1- Khung xe; 2- Các tấm đệm điều chỉ h; 3- Giá lắp đò
a
ưới; 4- Giảm chấ ;

5-Vấu hạ chế; 6- Khớp cầu trê ; 7-Dòn ngang trên; 8- ạ cam quay;
9- Đĩa pha h; 10- Trục ca quay; 11-Moay ơ; 12- Khớp cầu ưới; 13- Lò xo trụ;
14- Đò
a
ưới; 15- Tha h ổ đị h.
Khoa CKĐL

57

Trường CĐSPKT Vónh Long


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống lái

III. HIỆN TƯỢNG, NGUN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM
TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA CẦU DẪN HƯỚNG.
1. Hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa
Kết cấu của dầm cầu bi động có liên quan đến bố trí hệ thống treo và hệ thống
lái. Các góc đặt trụ đứng, góc đặt bánh xe có ảnh hưởng rất lớn tới q trình làm việc
của bánh xe và ổn định lái, vấn đề này và hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa các chi tiết trong
các kết cấu nêu trên được xét kỹ trong hệ thống lái của ơ tơ.
Một số hư hỏng phổ biến của cầu dẫn hướng:
- Cong dầm, cong trục moayơ bánh xe.
- Mòn ổ trục bánh xe.
- Mòn ổ trục trục chuyển hướng.
2. Bảo dư ng và sửa chữa cầu dẫn hướng
a. Trình tự tháo lắp:
 Tháo lắp cầu có hệ thố


treo phụ thu c:

 Trì h tự tháo:
 Kê kích tháo 2 bánh xe trước (kê ở khung xe)
 Tháo ổ trục bánh bánh xe (theo quy trình riêng)
 Tháo đường ống dẫn dầu phanh đến các xilanh con.
 Tháo mâm phanh .
 Tháo đòn dọc hệ thống lái.
 Tháo các bu lơng bắt nhíp.
 Tháo ống giảm xóc (nếu có)
 Lấy cầu ra ngồi .
 Lấy chốt hãm, tháo chốt hãm trụ quay lái (tránh làm biến dang đầu chốt).
 Đóng trụ quay lái từ dưới lên, tách rời cam quay và dầm cầu.
 Trì h tự lắp:
Được thực hiện ngược với khi tháo nhưng cần chú ý :
 Vệ sinh sạch sẽ các chi tiết.
 Đóng trụ quay lái từ trên xuống.
 Đóng chốt hãm trụ quay lái.
 Kiểm tra điều chỉnh độ rơ dọc trục của đòn dọc.
 Kiểm tra điều chỉnh ổ trục bánh xe.
 Xả gió phanh.
 Tháo lắp cầu có hệ thố

treo đ c lập:

. Trì h tự tháo:
58



Mô dun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống lái

 Kê kích tháo bánh xe trước.
 Tháo ổ trục bánh xe và mâm phanh.
 Tháo rơtuyn hệ thống lái với cầu.
 Dùng kích nén lò xo, tháo ống giảm xóc.
 Tháo tách các đường ống dẫn dầu phanh đến xilanh con.
 Tháo trục bánh xe khỏi 2 khung chữ A.
 Hạ kích lấy lò xo ra.
 Tháo khung chữ A trên ra khỏi dầm cầu (chú ý đệm điều chỉnh góc nghiêng).
 Tháo rời khung chữ A dưới .
 Trì h tự lắp:
Được thực hiện ngược lại với khi tháo nhưng cần chú ý:
 Đệm cao su lót ở phía dưới lò xo phải phù hợp.
 Ống giảm xóc phải làm việc tốt.
 Bắt khung chữ A vào thành xe
b. Kiểm tra:
 Kiểm tra moayơ bánh xe:
(1) Kiểm tra đ đảo của mayơ bá h xe:
Các trị số u cầu:
- Độ đảo theo chiều đứng: tối đa 0.05 mm.
- Độ đảo theo chiều ngang: tối đa 0.05 mm.
(2) Kiểm tra các khe hở ở các khu vực lắp hép moayơ và bá h xe:
- Kiểm tra tất cả các khe hở. Khe hở ở mỗi phần khơng được lớn hơn trị số u
cầu này.
- Trị số u cầu: tối đa 0.1 mm.

Hình 4.3. Kiểm tra moayơ bánh xe

Khoa CKĐL

59

Trường CĐSPKT Vónh Long


Mô đun

Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống lái

c. Kiểm tra, điều chỉnh độ nghiêng của chốt chuyển hướng:
1. Chuẩn bị
 Đỗ xe nơi bằng phẳng, đảm bảo độ cứng khơng bị lún.
 Kiểm tra áp lực các bánh xe phải đạt u cầu, tình trạng kĩ thuật của các bánh xe
phải như nhau .
 Kích bánh xe dẫn hướng lên khỏi mặt đất
 Kiểm tra điều chỉnh độ rơ của ổ trục bánh xe dẫn hướng (qui trình riêng)
 Dùng đồng hồ kiểm tra độ đảo bánh xe dẫn hướng dùng phấn đánh dấu nơi có độ
đảo lớn nhất, kiểm tra làm dấu bên còn lại.
 Dùng phấn bơi giữa tâm bánh xe
 Dùng mũi vạch kẽ dường tâm hai bánh xe.
 Hạ hai bánh xe xuống, chú ý dấu độ đảo hai bánh xe cùng hướng lên trên.

Hình 4.4. Đồng hồ kiểm tra góc nghiêng chốt quay lái Snap-on
2. Kiểm tra điều chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng
a. Kiểm tra:
Cơng việc này được thực hiện bởi hai người:
 Kiểm tra sự thẳng hàng của bánh xe trước và sau:
 Cho xe đỗ trên nền bằng phẳng theo hướng xe chạy thẳng, dấu phấn độ đảo của

hai bánh xe cùng hướng lên cao nhất.
 Đẩy xe lùi lại khoảng hai vòng bánh rồi đẩy trở lại về vị trí cũ.
 Dùng một dây căng từ bánh trước ra bánh sau kiểm tra sự thẳng hàng của hai
bánh xe bên phải vả bên trái, nếu khơng đúng phải tháo rơ-tuyn điều chỉnh lại
thanh kéo ngang, sao cho hai bánh xe thẳng hàng .
 Kiểm tra độ chụm bằng thước đo:
 Điều chỉnh mũi đo bên có vạch chia trùng với số 0, khóa cứng mũi đo.
 Đặt thước đo vào phía sau hai bánh xe cho mũi đo phía bên thước có chia độ
trùng với một đường tâm của bánh xe. Sau đó chỉnh cho mũi đo còn lại trùng với
đường tâm bánh xe phía bên kia. Kiểm tra và khố chặt hai mũi đo lại.
 Di chuyển thước đo về phía trước của hai bánh xe để cho mũi đo ở phía bên
khơng có chia độ trùng với đường tâm ở một bánh xe, di chuyển mũi đo ở phía
chia độ đến trùng đường tâm của bánh xe còn lại.
60


×