Tải bản đầy đủ (.ppt) (174 trang)

Slide bài giảng Bảo đảm nghĩa vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.71 KB, 174 trang )

BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ
Th.sĩ Nguyễn Thị Mỹ Linh
0917723853



Tài liệu học tập
- BLDS 2005, BLDS 2015
- Giáo trình BDNV- DHCT 2016
- Các vbqppl:
1/ NĐ 163/2006/NĐ-CP (29/12/2006) Về giao
dịch bảo đảm
2/ NĐ 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung NĐ
163/2006/NĐ- CP về giao dịch bảo đảm


3/ NĐ 102/2017/NĐ-CP (NĐ 83/2010/NĐ-CP
(23/7/2010) về đăng ký giao dịch bảo đảm)
NĐ 102/2017 thay thế NĐ 83/2010
4/ TTLT09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng
dẫn thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn
liền với đất


Giới thiệu về các biện pháp bảo đảm
Điều 292 BLDS 2015
1. Cầm cố tài sản;
2. Thế chấp tài sản;
3. Đặt cọc;
4. Ký cược;
5. Ký quỹ;



6. Bảo lưu quyền sở
hữu;
7. Bảo lãnh;
8. Tín chấp;
9. Cầm giữ tài sản.


Bài 1:
GIỚI THIỆU CÁC BIỆN PHÁP
BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ


Điều 318 BLDS 2005 liệt kê 7 biện pháp BĐNV:
Thế chấp; cầm cố; bảo lãnh; đặt cọc; tín chấp;
ký cược; ký quỹ
Vậy, thực tiễn còn những biện pháp BĐNV nào
khác hay không?
Điều 292 BLDS 2015: bổ sung biện pháp cầm
giữ và bảo lưu quyền sở hữu


1/ Tài sản bảo đảm
Đ295 BLDS 2015
Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của
bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản,
bảo lưu quyền sở hữu.
Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài
sản hình thành trong tương lai.
Giá trị của tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, bằng

hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
Một tài sản có thể đảm bảo thực hiện nhiều nghĩa
vụ Đ296 BLDS


2/ Hiệu lực đối kháng với người thứ
ba Đ297 BLDS 2015
Thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với
người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo
đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc
chiếm giữ tài sản bảo đảm.


Ý nghĩa của việc hát sinh hiệu lực đối kháng với
người thứ ba:
quyền truy đòi tài sản bảo đảm và được quyền
thanh toán theo quy định tại Điều 308 của
BLDS


Quy định
về hiệu lực đối kháng với người thứ
ba

Thời điểm phát Hiệu lực đối
sinh hiệu lực
kháng với
đối kháng với
người thứ ba
người thứ ba

= có giá trị pháp
- đăng ký BPBĐ
lý đ/v người thứ
- Nắm giữ/ chiếm
ba
giữ tài sản BĐ

- quyền truy đòi
- quyền được
thanh toán


Thời điểm phát sinh hiệu lực đối
kháng đ/v người thứ ba
• Cầm cố tài sản:
• Thế chấp tài sản:
+ Động sản: thời điểm Thời điểm đăng ký
bên nhận cầm cố nắm Xem: Thông tư liên
giữ tài sản
tịch 09/2016/TTLT+ Bất động sản: thời
BTP-BTNMT hướng
điểm đăng ký
dẫn về việc đăng ký
thế chấp quyền sử
dụng đất, tài sản gắn
liền với đất


Thời điểm có hiệu lực của
GDBĐ

• Cầm cố tài sản: từ thời
điểm giao kết (trừ TH có
thỏa thuận khác hoặc
luật có quy định khác)
• Thế chấp tài sản: từ thời
điểm giao kết (trừ TH có
thỏa thuận khác hoặc
luật có quy định khác)

Thời điểm có hiệu lực đối
kháng với bên thứ ba
• Cầm cố tài sản: kể từ
thời điểm bên nhận
cầm cố nắm giữ tài sản
cầm cố (thời điểm đăng
ký đ/v cầm cố bất động
sản)
• Thế chấp tài sản: kể từ
thời điểm đăng ký


Hiệu lực đối kháng với người thứ ba
Quyền truy đòi tài sản BĐ

Quyền ưu tiên thanh toán

Điều
20
Nghị
định

163/2006/NĐ-CP: quyền
thu hồi tài sản BĐ của
bên nhận thế chấp khi
bên thế chấp bán, trao
đổi, tặng cho TS thế chấp
- Có đăng ký: có quyền thu
hồi
- Không đăng ký: không có
quyền thu hồi (trừ TH
tặng cho)

Trường hợp một tài sản bảo
đảm nhiều nghĩa vụ:
• Điều 325 BLDS 2005:
xác định theo thứ tự
đăng ký
• Điều 308 BLDS 2015:
xác định theo thứ tự xác
lập hiệu lực đối kháng


3/ Phân loại
Thông thường phân chia theo 2 loại sau:
• Bảo đảm đối nhân: tính chất bảo đảm được
xác lập trên cơ sở cam kết bảo đảm của một
người. Bảo lãnh, tín chấp - trong luật hiện
hành là biện pháp trong bảo đảm đối nhân.


3/ Phân loại (tt)

• Bảo đảm đối vật: Là các biện pháp bảo đảm
mà tính chất bảo đảm được thiết lập trên các
tài sản cụ thể với bên có nghĩa vụ: thế chấp,
cầm cố, đặt cọc, kỹ cược, ký quỹ, cầm giữ tài
sản, bảo lưu quyền sở hữu.


Thứ tự ưu tiên thanh toán
Đ308 BLDS 2015
Trước, Thứ tự phát sinh hiệu lực đối kháng với
người thứ ba
Sau, Thứ tự xác lập giao dịch


Bài 2:
BẢO ĐẢM ĐỐI NHÂN
- BẢO LÃNH, TÍN CHẤP


MỤC 1/
BẢO LÃNH
I/ Tổng quan
1/ Khái niệm bảo lãnh: đ335 BLDS 2015:
là việc một người thứ ba (gọi là người bảo
lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là người
nhận bảo lãnh) là sẽ thực hiện nghĩa vụ thay
cho bên có nghĩa vụ (gọi là bên được bảo lãnh)
nếu đến hạn mà bên này không thực hiện
nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
của mình.



Ví dụ: Toàn vay tiền
Cúc
Sơn đứng ra làm người bảo lãnh cho Toàn
-> Toàn là người được bảo lãnh, Cúc là bên nhận
bảo lãnh, Sơn là người bảo lãnh
 vay 70 triệu, vay trong thời hạn 3 tháng từ
lãi trong hạn: 1/2008- 4/2008) – lãi suất 5% tháng
Lãi quá hạn: 4/2008 – 8/2010
Lãi suất Điều 468 là không quá 20% /năm /khoản
tền vay


2.2 Đặc điểm của bảo lãnh:
- Thể hiện là hợp đồng đơn vụ.
- Làm phát sinh một nghĩa vụ phụ tồn tại bên
cạnh nghĩa vụ chính. Tuy nhiên, nghĩa vụ bảo
lãnh cũng mang tính chất độc lập tương đối so
với nghĩa vụ chính.
+ Nghĩa vụ phụ phải ≤ nghĩa vụ chính.
+Nghĩa vụ chỉ phát sinh khi nghĩa vụ chính
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
nghĩa vụ.


Lưu ý: Trường hợp nhiều người cùng bảo lãnh
cho một người thì tất cả những người bảo lãnh
đều liên đới với nhau
bảo lãnh liên đới mặc nhiên xác lập. Ngược

lại, bảo lãnh liên đới theo phần được xác lập
nếu có thỏa thuận. Xem thêm điều 338BLDS
2015.


II. Giao kết hợp đồng bảo lãnh
1. Điều kiện về hình thức:
- Đ362 BLDS 2005 phải lập thành văn bản
(không bắt buộc công chứng hoặc chứng thực,
trừ trường hợp pháp luật có quy định).
- BLDS 2015 k quy định -> Các trường hợp bắt
buộc công chứng hoặc chứng thực: nhà ở, bất
động sản


2. Điều kiện về nội dung:
a/ Chủ thể:
- Cá nhân: Có năng lực chủ thể
- Pháp nhân: Người đứng đầu pháp nhân
(người đại diện theo pháp luật hoặc người
được ủy quyền của người đứng đầu pháp
nhân)


b/ Nội dung:
+ Phạm vi bảo lãnh: đ336 BLDS 2015
Nợ gốc
Tiền lãi suất (phát sinh từ nợ gốc)
Tiền phạt vi phạm (nếu có)
Bồi thường thiệt hại (nếu có)

-> Chỉ áp dụng nếu người bảo lãnh và người
nhận bảo lãnh không có thỏa thuận.


+ Thời hạn của hợp đồng bảo lãnh phụ thuộc
vào hợp đồng chính.
+ Thù lao bảo lãnh: theo thỏa thuận giữa các
bên.


×