Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án hè toán 5 lên 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.31 KB, 48 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 5 LÊN 6
Tuần

1

2

Tiết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Nội dung
Ôn tập các phép toán về số tự nhiên
Ôn tập các phép toán về phân số
Ôn tập các phép toán về số thập phân
Ôn tập các đơn vị đo
Ôn tập về hình tam giác


Ôn tập về hình thang
Ôn tập về hình tròn, hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Ôn tập về giải toán


Ngày soạn: ……………………….

TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về số tự nhiên gồm: cấu tạo số các tính chất
của các phép tính trên tập hợp số tự nhiên .
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất vào các bài tập tính nhẩm tính nhanh,
dạng bài tìm x .
3. Thái độ: Rèn tính toán cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi bài tập, bút dạ bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm , ôn lý thuyết tính chất phép cộng phép nhân phép trừ phép chia.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
I. Kiến thức cần nhớ
1. Các số 0,1,2,3,4 … là các số tự nhiên
- Hãy lấy VD: về số tự nhiên.
Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự
nhiên lớn nhất.
2. Dùng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để

viết số và trong hệ tự nhiên.
3. Phân tích cấu tạo số trong hệ tự nhiên.
- Cho số tự nhiên ab viết số tự nhiên
ab = a × 10 + b = 10a + b
ab dưới dạng cấu tạo số.
abc = 100a + 10b + c = a 00 + b0 + c
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình
bày ?
4. Các số chẵn có tận cùng: 2,4,6,8,0
- GV: Nêu khái niệm số tự nhiên chẵn số tự
5. Các số lẻ có tận cùng là: 1,3,5,7,9
nhiên lẻ.
6. Hai số tự nhiên chẵn hoặc lẻ hơn kém
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
nhau 2 đơn vị
- GV: Chốt
7. Phép cộng và tính chất của phép cộng.
* Phép cộng:
a. Tính giao hoán: a + b = b + a
- GV: Nêu phép cộng và tính chất của phép
b. Tính chất kết hợp (a + b) + c
cộng.
c. Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
- HS: Trả lời.
d. Tìm số hạng chưa biết: a + x = b
Yêu cầu:
=> x = b – a
-Nêu cách tìm số hạng chưa biết.
8. Phép trừ và tính chất của phép trừ.
Hs trả lời

a – b = c
- GV: Nêu phép trừ và tính chất của phép
trừ.
- HS: Trả lời.
- Yêu cầu chỉ rõ: số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Cách tìm số trừ, số bị trừ .

SBT S trừ
Hiệu
a. Trừ đi số 0:
a–0=a
b. Số bị trừ = số trừ: a – a = 0
c. Tìm số bị trừ số trừ chưa biết:
x – a = b => x = b + a
(số bị trừ = hiệu + số từ)
a – x = d => x = a – d
(số bị trừ trừ đi hiệu)


- GV: Nêu phép nhân tính chất của phép
nhân .
-Học sinh trả lời

- GV: lưu ý học sinh tính chất phân phối
phép nhân đối với phép cộng, cách tìm thừa
số chưa biết.

9. Phép nhân và tính chất của phép nhân.
a x b = c (a; b là thừa số, c là tích)
a. Tính chất giao hoán: a x b = b x a

b. Tính chất kết hợp: (a × b) . c = a × (b . c)
c. Tính chất nhân 1: a . 1 = 1 . a = a
d. Nhân với số 0: a × 0 = 0 . a = 0
e. Nhân 1 số với tổng (tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng)
a × (b+c) = a . c + b.c
f. Tìm thừa số chưa biết:
a × x = b => x = b : a
10. Phép chia và tính chất của phép chia:
a : b = c (b ≠ 0) (không thể chia số 0)

Số bị chia S chia thương
Tính chất:
a. Chia cho 1:
-GV ; nêu phép chia tính chất của phép chia.
a:1=a
- học sinh trả lời.
b. Số bị chia và số chia bằng nhau:
a:a=1
- GV yêu cầu nêu rõ số bị chia số chia,
c. Số bị chia = 0:
0:a=0
thương . Để thực hiện được phép chia cần
11. Phép chia hết và phép chia có dư:
điều kiện gì ?
a:b=q
=> a = b × q
HS trả lời
a : b = q dư r => a =b × q + r
- GV thế nào là phép chia hết, phép chia có

Nếu r = 0 thì => a chia hết cho b
dư.
Nếu r ≠ 0 thì => a không chia hết cho b
- Học sinh trả lời:
* Tìm số bị chia và số chia chưa biết.
GV: Yêu cầu nêu cách tìm số chia và số bị
x : a = b => x = b × a
chia.
b : x = q => x = b : q
- GV: chốt toàn bộ phần tính chất trên bảng
phụ dưới dạng công thức
Hoạt động 2: Bài tập
II. Bài tập
Dạng 1: Ghi , đọc số tự nhiên, so sánh hai
số tự nhiên
GV : Đưa bài tập lên bảng phụ
Bài 1: Đọc các số tự nhiên sau : 30 567,
HS : Đứng tại chỗ trả lời
975 294, 5 263 908, 268 360 357 và nêu giá
trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để
GV : Nêu đặc điểm của các số tự nhiên liên
có:
tiếp. các số lẻ liên tiếp , các số chẵn liên tiếp
a) Ba số tự nhiên liên tiếp:
Hs : trả lời , thực hiện bài tập trên bảng
256; 257;………
……..; 158; ………
…….; …….; 2010
b) Ba số chẵn liên tiếp:

68; ….; 72
786; ………; ……..
……..; ……; 306
c) Ba số lẻ liên tiếp:


GV yêu cầu HS lên bảng
HS khác làm bài cá nhân

25; 27; …..
……; 1999; ……..
205; …….; …….
Bài 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự:
a) Từ bé đến lớn: 2846, 4682, 2864,
8246, 4862.
b)Từ lớn đến bé: 4756, 5476, 5467, 7645,
6754.
Bài 4: Điền dấu thích hợp (>,<,=) vào ô
trống:
5789
56689
68400
6500 :10

684 × 100
650

53796
53800.
Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống để

được:
a) £45 chia hết cho 3.
b) 1£6 chia hết cho 9.
c) 82£ chia hết cho 2 và 5.
d) 46£ chia hết cho 3 và 2.
Hoạt động 3: Củng cố
Yêu cầu hs nhắc lại tính chất của các phép
tính
4. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Bài tập về nhà
Bài 1: Tính nhanh:
a. 64 . 25 + 35 . 25 + 25
b. 58 . 42 + 32 . 8 + 5 . 16
Bài 2: Tìm x biết:
a. 890 : x = 35 dư 15 b. 648 – 34 . x = 444 c. 1482 : x + 23 = 80
Bài 3: tính nhanh:
a. (42 × 43 + 43 × 57 + 43) – 360 : 4
b. (372 – 19 . 4_ + (981 : 9 – 13)
c. 456 : 2 × 18 + 456 : 3 – 102
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………


Ngày soạn: ……………………….

TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất vào các bài tập tính nhẩm tính nhanh,
dạng bài tìm x .
3. Thái độ: Rèn tính toán cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi bài tập, bút dạ bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm , ôn lý thuyết tính chất phép cộng, phép nhân, phép trừ, phép chia.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 2: Bài tập
II. Bài tập
Dạng 2: Thực hiện phép tính
Bài 1: Đặt tính rồi tính
GV yêu cầu 3 Hs lên bảng trình bày
a.73,53-41,08=32,45
Hs khác thực hiện trên vở . nhận xét bài làm b.21,8 x 4.3 = 93.74
của bạn
c. 91,44 : 3.6 = 26,4

GV chốt
Bài 2 : Thực hiện phép tính
a. 638+780 . 5 – 369 : 9
= 638 + 780 .5 – 41
b. (273 + 485) . 16 – 483 : 3 . 4
= 758
. 16 - 161 . 4
= 1418 - 41
= 12128
- 644
=
1377
=
11474
c.779 : 41 . 16. (435 – 249)
= 19 . 16 . 186
=
304 . 186
=
56544
Bài 3: Tính nhanh:
GV đưa bài lên bảng phụ
a. 325 . 6 + 6 . 560 + 115
GV yêu cầu 2 Hs lên bảng trình bày
= (325 + 560 + 115) . 6
Yêu cầu nêu rõ từng bước thực hiện
= 1000 . 6
= 6000
Hs khác thực hiện trên vở . nhận xét bài làm b. 133 : 7 + 154 : 7 413 : 7
của bạn

= (133 + 154 + 413) : 7
GV chốt
= 700
:7
= 100
Bài 4: Thực hiện phép tính ( Tính nhanh
GV : Đưa bài tập lên bảng phụ
nếu có thể)
HS : Hoạt động cá nhân
a) (100 + 67) x 67 + ( 200 – 33) x 33
GV yêu cầu hs lần lượt lên bảng trình bày
b) 45,651 x73 + 45,651 x 20 +45,651 x 7
bài làm
c) 14,2 x 30 + 14,2 x 57 + 14,2 x 13
GV yêu cầu hs khác nhận xét bài bạn , bổ
d) 72 + 36 x2 + 24 x 3 + 18 x 4 + 12 x 6 +


xung nếu có
GV chốt
Kết quả
a) 20000
b)4565,1
c)1420
d)528
e)3,003
g) 40
Yêu cầu hs nêu rõ các bước thực hiện (dùng
t/c gì)
h)8

i)14200
k) GV gợi ý : Nhóm thành từng cặp
(60-51)+(50-41)+(40-31)+30
l) Lưu ý phép tính trong ngoặc kq : 2800
m) Gợi ý : Tách số
n) nhóm
HD :
a) tách 201= 200+1

168
e) (8,27 + 7,16 + 9,333) – ( 7,27 + 6,16 +
8,33)
g) 1,5 + 2,5 + 3,5 + 4,5 +… + 8,5)
h) (7,29 + 9,34 + 8,27) – (7,34 + 6,27 +
5,29)
i) ( 200 - 58) x 58 + ( 100 + 42) x 42
k) 50 – 51 + 40 – 41 + 30 – 31 + 60
l) 28 + 62 x a x ( a x 1 – a : 1) + 28 x 8 +
28
m)72 x 55 + 216 x 15
n) 100 – 99 + 98 – 97 + 96 – 95 + …+ 4 – 3
+2

Bài 5 : Không tính cụ thể hãy so sánh hai
biểu thúc
a) A= 199 x 201 và B=200 x200
C= 35x53-18 và D= 35+53 x34

b) tách 35= 34+1
Hoạt động 3: Củng cố

Yêu cầu hs nhắc lại tính chất của các phép
tính
4. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Bài tập về nhà: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)
a) (28 x 9 – 190) × 25 – 2790 : 45
g) 1078 × 25 – 25 × 35 – 43 × 25
h) 621 × 131 + 131 × 622 – 243 × 131
b) ( 527 + 291– 518) : 5
c) 2459 × 8 – 8 × 2451 + 6
i) 74 × 18 + 740 × 6 + 22 × 74
×
×
k) 20 × 23 + 41 × 46 + 46 × 49
d) (273 + 485) 16 – 483 : 3 4
l) 31 × 15 + 150 × 5 – 15 + 20 × 15
e) 779 : 41 × 16 × (435 – 249)
m) 25 × 122 × 4 × 10
f) 64 × 25 + 35 × 25 + 25
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………


Ngày soạn: ……………………….

TIẾT 3: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về số tự nhiên gồm: cấu tạo số, các tính chất
của các phép tính trên tập hợp số tự nhiên .
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất vào các bài tập tính nhẩm tính nhanh,
dạng bài tìm x .
3. Thái độ: Rèn tính toán cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi bài tập, bút dạ bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm , ôn lý thuyết tính chất phép cộng phép nhân phép trừ phép chia.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập
II. Bài tập
Dạng 3: Tìm x
Bài 1: Tìm x biết
GV đưa bài tập lên bảng phụ
a. x : (111 – 99) = 17 . 5
HS lên báng trình bày
x : 12 = 17 . 5
Yêu cầu nêu rõ các bước thực hiện

x : 12 = 85
x = 85 . 12
x = 1020
b. (509 + 355) : x = 840 : 35
864 : x = 840 : 35
864 : x = 24
x = 864 : 24
x = 36
Nhắc lại :
c. x: 125 = 75 dư 5
số bị chia = số chia x thương + số dư
x = 75 . 125 + 5
x = 9375 + 5
x = 9380
Hs đứng tại chỗ nêu các bước thực hiện
Bài 2: Tìm x biết
Kết quả
a) x : 13 = 52
a) x=4
b) 1428 : x = 14
b) x=102
c) (x – 1954) × 5 = 50
c) x=1964
d) [3(x + 2) : 7] × 4 = 120
d) x=68
e) x : 125 = 75 dư 5
e) x=9380
f) 890 : x = 35 dư 15
f) x=25
g) 648 – 34 × x = 444

g) x=6
h) 1482 : x + 23 = 80
h) x=26
Bài 3: Tìm 1 số tự nhiên có 2 chữ số. Biết
rằng nếu viết thêm 1 chữ số 5 vào bên trái
số đó thì được số mới lớn hơn gấp 26 lần số
ban đầu,
Nhắc lại về cấu tạo số
Bài giải:


HS lên bảng trình bày

Gọi số tự nhiên có 2 chữ số đó là ab
Ta có
ab × 26 = 5ab
500 + ab = ab × 26
500 = ab (26 – 1)
500 = ab × 25
ab = 500 : 2
ab = 20
Vậy số tự nhiên cần tìm là 20.
Bài 4:
Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 9 và
tích của hai chữ số gấp đôi tổng
HD:
Bài giải
Gọi hai số phải tìm là a và b
Gọi hai số phải tìm là a và b (a,b<10)
Hãy tóm tắt đề bài

Có a+b = 9
ĐK của a,b là gì ?
axb=18
Có mấy cặp số a,b thỏa mãn đk
Các cặp số (a,b) = (2,9),(3,6)
Vì a+b= 9 nên (a,b)= (3,6)
hoặc (a,b)= (6,3)
Hoạt động 2: Củng cố
Nhắc lại cách giải bài toán toán x
4. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Bài tập về nhà
Bài 1: Tính nhanh:
a. 64 . 25 + 35 . 25 + 25
b. 58 . 42 + 32 . 8 + 5 . 16
Bài 2: Tính nhanh:
a. (42 × 43 + 43 × 57 + 43) – 360 : 4
b. (372 – 19 . 4_ + (981 : 9 – 13)
c. 456 : 2 × 18 + 456 : 3 – 102
Bài 3: Tìm một số có 4 chữ số. Biết trung bình cộng của các chữ số là 3 và chữ số hàng
nghìn gấp 3 lần chữ số hàng trăm.
Bài 4: Tìm 1 số tự nhiên có 2 chữ số. Biết rằng nếu viết thêm 1 chữ số 5 vào bên trái số
đó thì được số mới lớn hơn gấp 26 lần số ban đầu.
Bài 5: Tìm hai số chẵn liên tiếp biết tổng của chúng bằng 74.
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………


Ngày soạn: ……………………….

TIẾT 4: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh ôn tập kiến thức về khái niệm, tính chất, quy đồng mẫu số, rút gọn
và so sánh phân số.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng giải các bài tập liên quan đến quy đồng, rút gọn, so sánh phân số.
3. Thái độ: Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán; ý
thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi bài tập, bút dạ bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm , ôn lý thuyết khái niệm, tính chất, quy đồng mẫu số, rút gọn và so sánh
phân số.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV: Đưa ra các câu hỏi để HS nhớ lại I. Kiến thức cần nhớ
các kiến thức:
1. Phân số
+ Khái niệm phân số, ví dụ.
a) Khái niệm phân số
+ Tính chất cơ bản của phân số
a

+
Phân
số

dạng
( b ≠ 0 ) (a, b là các số tự
+ Quy đồng mẫu số các phân số
b
+ Rút gọn phân số
nhiên)
+ Các cách so sánh phân số
b) Tính chất cơ bản của phân số

a a xm
=
(m ≠ 0)
b bxm
a a:n
=
( n ≠ 0)
b b:n
c) Quy đồng mẫu số các phân số
a
c
* Quy đồng 2 phân số và
b
d
a a xd c cxb
; =
MSC: b x d ⇒ =

b bxd d dxb
* Lưu ý trường hợp đặc biệt: Mẫu của phân số
này chia hết cho mẫu của phân số kia.
d) Rút gọn phân số
* Tổng quát:

a a:n
=
b b:n

( n ≠ 0)

* Phân số tối giản là phân số có tử số và mẫu số
không cùng chia hết cho một số nào khác 1.
e) Các cách so sánh phân số
Cách 1: Quy đồng mẫu số, so sánh phân số có
tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Cách 2: Quy đồng tử số, phân số có mẫu số lớn
hơn thì bé hơn.


Cách 3: So sánh qua các số trung gian.
Hoạt động 2: Bài tập
II. Bài tập
Dạng 1: Quy đồng, rút gọn, so sánh phân số
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
GV: Yêu cầu HS làm bài 1 (Bảng phụ)
20 14 48 81
; ; ;
a)

HS: Đọc đề
25 28 30 54
GV: Yêu cầu HS lên bảng, các HS khác
8 x 7 x5
4 x 5 x 6 6 x 8 x11
;
;
làm bài cá nhân, nhận xét bài làm của b)
11 x 8 x7 12 x15 x 9 33 x 16
bạn.
121 1212
GV chú ý dạng đặc biệt ở câu c
;
c)
1111
1313
GV chốt.
Đáp số
20 4 14 1 48 8 81 3
= ; = ; = ; =
a)
25 5 28 2 30 5 54 2
b)
8x7x5
5 4x5x6
2 6 x 8 x 11
= ;
= ;
=1
11 x 8 x 7 11 12 x 15 x 9 27 33 x 16

121 11 1212 1212 :101 12
=
;
=
=
c)
1111 101 1313 1313 :101 13
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
3
5
7
4
a)

b)

8
7
36
9
GV: Yêu cầu HS làm bài 2 (Bảng phụ)
1 2 3
3 5 3
HS: Đọc đề
; ;
c) ; ;
d)
GV: Yêu cầu HS lên bảng, các HS khác
5 3 4
16 48 8

làm bài cá nhân, nhận xét bài làm của
Đáp số
bạn.
21
40
7
16
a)

b)

GV chốt.
56
56
36
36
12 40 45
9 5 18
; ;
; ;
c)
d)
60 60 60
48 48 48
Bài 3: So sánh các phân số sau:
2
7
4
10
GV: Yêu cầu HS làm bài 3 (Bảng phụ)

a)

b)

5
25
7
9
HS: Đọc đề
13
1314
8 8
9
GV: Yêu cầu HS lên bảng, các HS khác
c)

d) ; và
làm bài cá nhân, nhận xét bài làm của
14
1314
9 11
8
bạn.
Đáp số
GV chú ý HS:
2 10
10 7
2 7
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì a) 5 = 25 . Mà 25 > 25 ⇒ 5 > 25
phân số lớn hơn 1.

b)
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì Cách 1 (Quy đồng mẫu số):
phân số bé hơn 1.
4 36 10 70
36 70
4 10
= ; = . Mà
<
⇒ <
GV chốt.
7 63 9 63
63 63
7 9
Cách 2 (Sử dụng số trung gian):
4
10
4 10
>1⇒ <
Ta có: < 1;
7
9
7 9


1314 1314 :101 13
=
=
1314 1314 :101 14
1314 13
=

Vậy
1314 14
d)
8 8
Ta có: >
9 11
8
9
8 9
< 1; > 1 ⇒ <
9
8
9 8
8 8 9
< <
Vậy
11 9 8
Bài 4: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé
GV: Yêu cầu HS làm bài 4 (Bảng phụ)
đến lớn:
HS: Đọc đề
2 5 3
GV: Yêu cầu HS lên bảng, các HS khác a) ; ;
3 6 4
làm bài cá nhân, nhận xét bài làm của
6 10 8
bạn.
b) ; ;
7 14 5
GV chú ý HS: Rút gọn phân số (nếu có

6 9 12
thể) trước khi quy đồng.
; ;
c)
GV chốt.
20 12 32
Đáp số
2 8 5 10 3 9
a) Ta có: = ; = ; =
3 12 6 12 4 12
8
9 10
< <
Mà:
12 12 12
Vậy thứ tự sắp xếp các phân số từ bé đến lớn là:
2 3 5
; ;
3 4 6
10 5
=
b) Ta có:
14 7
6 5
6 10
> ⇒ >
7 7
7 14
6
8

6 8
< 1; > 1 ⇒ <
7
5
7 5
10 6 8
< <
Ta có:
14 7 5
Vậy thứ tự sắp xếp các phân số từ bé đến lớn là:
10 6 8
; ;
14 7 5
6
3 9 3 12 3
= ; = ; =
c) Ta có:
20 10 12 4 32 8
3 3 3
6 12 9
< < nên
<
<

10 8 4
20 32 12
Vậy thứ tự sắp xếp các phân số từ bé đến lớn là:

c) Ta có:



6 12 9
; ;
20 32 12

Hoạt động 3: Củng cố
- GV tổng kết lại bài học và nhắc nhở
HS các lưu ý khi làm bài tập.
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa
- Ôn lại kiến thức về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Làm các bài tập về nhà sau:
Bài 1:
20 303 212121 9 x 8 x 5
;
;
a) Rút gọn các phân số sau: ;
36 3003 151515 6 x 4 x15
8
5
4 1
21
,
b) Quy đồng mẫu số các phân số sau:

;

18
36
6 5

27
Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
1 3 5
8 7 17
12 16 9
; ;
a) ; ;
b) ; ;
c)
2 4 8
9 5 18
15 8 7
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
2 4
10 3
3 6

a) +
b)
c) x
5 7
12 4
9 8
7 3
2 7 13
d) :
e) + +
8 4
3 12 12
Bổ sung điều chỉnh

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………


Ngày soạn: ……………………….

TIẾT 5: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN SỐ (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh ôn tập kiến thức về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân số và
các tính chất của các phép toán đó.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng giải các bài tập liên quan đến các phép toán phân số.
3. Thái độ: Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán; ý
thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi bài tập, bút dạ bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm , ôn lý thuyết quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và các tính chất của

các phép toán.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- GV: Đưa ra các câu hỏi để HS nhớ lại các I. Kiến thức cần nhớ
kiến thức: Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai 2. Các phép toán về phân số
phân số và các tính chất của các phép toán
đó; thứ tự thực hiện phép tính.
- GV chốt:
a) Phép cộng
a) Phép cộng:
- Cách làm:
a c a +c
+ =
*
( b ≠ 0)
+ Quy đồng mẫu ( nếu cần ).
b b
b
+ Cộng tử số với tử số, giữ nguyên mẫu số.
* Tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0.
+ Rút gọn kết quả ( nếu có thể ).
- Tính chất: Giống như tính chất của phép
cộng số tự nhiên.
b) Phép trừ
- Cách làm:

b) Phép trừ:
+ Quy đồng mẫu ( nếu cần ).
a c a +c
* + =
( b ≠ 0)
+ Trừ tử số của phân số bị trừ với tử số của
b b
b
phân số trừ, giữ nguyên mẫu số.
* Tính chất: Trừ đi 0, trừ đi chính nó.
+ Rút gọn kết quả ( nếu có thể ).
- Tính chất: Giống như tính chất của phép
trừ số tự nhiên.
c) Phép nhân:
- Cách làm:
c) Phép nhân:
+ Nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
a
c a xc
+ Rút gọn kết quả ( nếu có thể )
* x =
( b,d ≠ 0 )
b d bxd
- Tính chất: Giống như tính chất của phép
* Tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1,
nhân số tự nhiên.
nhân với 0, phân phối của phép nhân với
d) Phép chia:
phép cộng.
- Cách làm:

d) Phép chia:
+ Nhân phân số bị chia với phân số đảo
ngược của phân số chia.


+ Rút gọn kết quả (nếu có thể )

a c a
d
: = x
( b,c,d ≠ 0 )
b d b c
* Tính chất: Chia cho 1, chia cho chính nó.
Hoạt động 2: Bài tập
II. Bài tập
Dạng 2: Thực hiện phép tính, tìm x

GV: Yêu cầu HS làm bài 1 (Bảng phụ).
HS: Đọc đề.

*

Bài 1: Thực hiện phép tính
a)

3 2
+
4 3

f)


4
3
x
9 10

b)

1 1 1
+ +
2 3 6

g)

1 5 3
x x
3 9 5

c)

5 2

6 9

h)

7
:2
8


GV: Yêu cầu HS lên bảng, các HS khác làm
bài cá nhân, nhận xét bài làm của bạn.
GV chú ý thứ tự thực hiện phép tính.
GV chốt.

d)

5 5 3
+ −
12 6 4

i)

5 1 1
− :
2 3 4

e)

4 1 1
− +
5 2 3

k)

1 1 1 1
+ x −
4 2 3 6

Đáp số

a)

17
12

b) 1

c)

11
18

d)

1
2

e)

19
30

f)

2
15

g)

1

9

h)

7
16

i)

7
6

k)

1
4

d)

1
3

Bài 2: Tính nhanh
GV: Yêu cầu HS làm bài 2 (Bảng phụ)
HS: Đọc đề
GV: Yêu cầu HS lên bảng, các HS khác làm
bài cá nhân, nhận xét bài làm của bạn.

a)


2 1 7 4
+ + +
9 5 9 5

b)

75 18 19 1 3 13
+ + + + +
100 21 32 4 21 32

c)

7 1 7 2
x + x
19 3 19 3

d)

3 7 3 2
x − x
5 9 5 9

GV chốt.

Đáp số
a) 2

b) 3

c)


7
19

c)

4
3
x x=
5
15

Bài 3: Tìm x biết:
GV: Yêu cầu HS làm bài 3 (Bảng phụ)

a) x +

1 3
=
2 4


HS: Đọc đề
GV: Yêu cầu HS lên bảng, các HS khác làm

b)

5
4
−x=

3
11

3 2

d)  x + ÷: = 5
4 3

Đáp số

bài cá nhân, nhận xét bài làm của bạn.
a) x =

GV chốt.

1
4

b)

43
33

c)

1
4

d)


31
12

Hoạt động 3: Củng cố
- GV tổng kết lại bài học và nhắc nhở HS
các lưu ý khi làm bài tập.
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa
- Làm các bài tập về nhà sau:
Bài 1: Tính (tính nhanh nếu có thể):
2 5 3
a) + −
3 2 4
2 1 1
b) x :
5 2 3
2 2 1 4
c) : + x
7 3 2 3
Bài 2: Tìm x
15
7
+x=
a)
16
4
1
b) x − = 2
9


2 3 4 1
x x :
3 4 5 5
8 2 7 2
: + :
e)
15 11 15 11
13 25 3 1 9 120 5 6
+
+ + + +
+ −
g)
18 34 7 4 34 160 18 14

d)

35 5
45
: +x=
9 9
6
5 18 1
d) x + = −
9 27 9
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

c)

Ngày soạn: ……………………….

TIẾT 6: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN SỐ (Tiếp)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh ứng dụng kiến thức về các phép toán phân số vào giải bài toán có
lời văn.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng giải các bài tập liên quan đến các phép toán phân số.
3. Thái độ: Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán; ý
thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống câu hỏi bài tập, bút dạ bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm , ôn lý thuyết quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và các tính chất của
các phép toán.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)

3. Bài dạy
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập
II. Bài tập
Dạng 3: Các bài toán có lời văn
Bài 1: Một cửa hàng có 50 kg đường. Buổi
GV: Yêu cầu HS làm bài 1 (Bảng phụ).
sáng bán được 10 kg đường, buổi chiều bán
HS: Đọc đề.
3
GV: Yêu cầu HS lên bảng, các HS khác làm được 8 số đường còn lại. Hỏi cả hai buổi
bài cá nhân, nhận xét bài làm của bạn.
cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg đường ?
GV chú ý cách tìm phân số của một số.
Đáp số:
GV chốt.
Buổi
chiều
bán
được:
3
x ( 50 − 10 ) = 15 ( kg )
8
Cả hai buổi bán được: 15 + 50 = 65 (kg)
Bài 2:
a) Tổng của hai số là 90. Số thứ nhất bằng
GV: Yêu cầu HS làm bài 2 (Bảng phụ).
7
HS: Đọc đề.

số thứ 2. Tìm hai số đó.
GV: Yêu cầu HS lên bảng, các HS khác làm 8
b) Hiệu của hai số là 33. Số thứ nhất bằng
bài cá nhân, nhận xét bài làm của bạn.
GV chú ý cách giải bài toán tìm hai số khi 8 số thứ hai. Tìm hai số đó.
biết tổng (hiệu) và tỉ số.
5
GV chốt.
Đáp số
a) Số thứ nhất là: 42, số thứ hai là: 48.
b) Số thứ nhất là: 88, số thứ hai là 55.
Bài 3: Một sân vận động hình chữ nhật có
3
chu
vi

400m,
chiều
dài
bằng
chiều
GV: Yêu cầu HS làm bài 3 (Bảng phụ).
2
HS: Đọc đề.
rộng.
GV: Yêu cầu HS lên bảng, các HS khác làm a) Tính chiều dài và chiều rộng sân vận
bài cá nhân, nhận xét bài làm của bạn.
động đó.
GV gợi ý HS: Tìm tổng độ dài của chiều dài b) Tính diện tích sân vận động đó.
và chiều rộng từ chu vi đã biết.

Đáp số
GV chốt.
a) Chiều dài: 120m; chiều rộng: 80m.
b) Diện tích sân vận động: 9600m2.


Bài 4:
3
biết rằng
5
hiệu của mẫu số trừ đi tử số bằng 8.
GV: Yêu cầu HS làm bài 4 (Bảng phụ).
b) Tìm một phân số biết rằng khi nhân tử số
HS: Đọc đề.
của phân số đó với 2, giữ nguyên mẫu số thì
GV: Yêu cầu HS lên bảng, các HS khác làm ta được một phân số mới hơn phân số ban
bài cá nhân, nhận xét bài làm của bạn.
7
.
đầu là
GV gợi ý HS:
36
a) Quy bài toán về bài toán tìm hai số khi
Đáp số:
biết hiệu và tỉ số.
12
b) Khi nhân tử số của phân số với 2, giữ a) Phân số là:
20
nguyên mẫu số thì cả phân số thay đối thế
7

nào so với phân số cũ ?
b) Phân số ban đầu là:
GV chốt.
36
Hoạt động 2: Củng cố
- GV tổng kết lại bài học và nhắc nhở HS
các lưu ý khi làm bài tập.
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa
- Làm các bài tập về nhà sau:
1
Bài 1: Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi bằng
số
8
4
học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng
số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại
7
của lớp.
1
Bài 2: Hiện nay mẹ hơn con 24 tuổi. Cách đây 3 năm, tuổi con bằng tuổi mẹ. Tính tuổi của
4
mỗi người hiện nay.
2
Bài 3: Tìm phân số bằng phân số
biết rằng tổng của tử số và mẫu số của phân số đó bằng
3
15.
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

a) Tìm phân số bằng phân số

Ngày soạn: ..........................................

TIẾT 7: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về khái niệm, đọc viết số thập phân, số thập phân bằng
nhau, so sánh số thập, viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài tập về chuyển các phân số thành số thập phân, viết các
số thập phân thành phân số, so sánh số thập phân, tìm x.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán,trình bày bài khoa hoc.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, sgk toán 5, sách luyện giải toán 5.
- HS: Ôn tập trước bài học, đồ dùng học tập .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy

Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Cho 1 hs lấy ví dụ về số thập phân
I. Kiến thức cần nhớ
Yêu cầu chỉ rõ phần nguyên, phần thập phân 1. Số thập phân
- Cách đọc
Nêu cách so sánh hai số thập phân?
Phếp cộng, phép nhân có những tính chất gì? - Cách viết
Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia số 2. So sánh hai số thập phân
3. Các phép tính về số thập phân
thập phâ?n
Hoạt động 2: Bài tập
II. Bài tập
Dạng 1: Viết các phân số thành số thập
phân
Bài 1
9 152 836 912 127 732
Yêu cầu hs nêu cách làm
;
;
;
;
a) ;
Yêu cầu 2 hs lên bảng làm

10 10 10 100 1000 10000
7 9 11 31 13 5
b) ; ; ; ; ;
5 8 25 50 20 2


Dạng 2: Viết các hỗn số thành số thập
phân
Bài 2
Yêu cầu hs nêu cách làm

61
501
32
7
27
;31
;30
;24 ;18
100 1000
100
10 10000
3
62
8
3
28
;90
;4
;35
b) 5 ;51
10 100
100 1000
100


Cho hs làm bài theo nhóm

Dạng 3: Viết các số thập phân thành
phân số
Bài 3: Viết các số thập phân thành phân số
a) 3,56
b) 8,625
c) 0,00035
Bài 4: Viết các số thập phân thành phân số
a) 1,038 b) 2,00324
c) 3,5
Dạng 4: So sánh
Bài 5: Viết theo thứ tự
a) Từ bé đến lớn: 3,28 ; 2,94 ; 2,49 ; 3,08.
b) Từ lớn đến bé: 8,205 ; 8,520 ; 9,1 ;

a)17

Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày


Yêu cầu cả lớp làm bài
Gọi 2 hs lên bảng chữa

8,502.
Bài 6: Viết theo thứ tự
a) Từ bé đến lớn: 8, 392 ; 9,02 ; 8,932 ;
8,329 ; 9,1.
b) Từ lớn đến bé: 0,05 ; 0,217 ; 0,07 ; 0,271
; 0,27.

Bài 7: Tìm số bé nhất, số lớn nhất trong các
số sau:
6,49;

GV cho 1hs lên bảng chữa sau đó nêu cách
làm

Nêu cách trình bày

32
49
1
6491
;6
;6
;
5
1000
20 1000

Bài 8: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
a) 28,7  28,9
b) 30,500  30,5
c) 36,2  35,9
d) 253,18  253,16

Hoạt động 3: Củng cố
Nêu cách thực hiện phép tính về số thập phân?
4. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại giải các bài tập, tiết sau ôn tập tiếp.

Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………….………………………………………………

Ngày soạn: ......................................

TIẾT 8: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về khái niệm, đọc viết số thập phân, số thập phân bằng nhau, so sánh số
thập, viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải các bài tập về chuyển các phân số thành số thập phân, viết các số thập phân
thành phân số, so sánh số thập phân, tìm x.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán,trình bày bài khoa hoc.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, sgk toán 5, sách luyện giải toán 5.

- HS: Ôn tập trước bài học, đồ dùng học tập .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Cho 1 hs lấy ví dụ về số thập phân
I. Kiến thức cần nhớ
1. So sánh hai số thập phân
Nêu cách so sánh hai số thập phân?
Phép cộng, phép nhân có những tính chất 2. Các phép tính về số thập phân
* Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép
gì?
Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia chia.
* Tính chất của phép cộng, phép nhân
số thập phân?
Có các tính chất như phép cộng, phép
Hs lần lượt trình bày
nhân số tự nhiên
Hoạt động 2: Bài tập
II. Bài tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính( tính
nhanh nếu có thể)
Bài 1:
Yêu cầu hs nêu cách làm
a) 35,88 + 19,36
b) 8,32 + 14,6 + 5,24
Yêu cầu 3 hs lên bảng làm

c) 65,842 – 27,86
d) 51,2 – 12,4 – 10,6
e) 36,25 × 24
f) 20,08 × 400
g) 173,44 : 32
Dạng 2: Tính nhanh
Bài 2:
a) 1,27 + 2,77 + 4,27 + 5,77 + 7,27 + 8,77
Yêu cầu hs nêu cách làm
+ 10,27 + 11,77 + 13,27 + 14,77
b) 49,8 – 48,5 + 47,2 – 45,9 + 44,6 – 43,3
+ 42 – 40,7
c)
Cho hs làm bài theo nhóm

Dạng 3: Tìm x
Bài 3: Tìm chữ số x, biết:
a. 8,x2 = 8,12


Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày

b. 4x8,01 = 428,010
c. 154,7 = 15x,70
d. 23,54 = 23,54x
e. x = 0,3
10
g. 48,362 = 483x2
1000
Bài 4: Tìm số tự nhiên x sao cho:

a. 2,9 < x < 3,5
Yêu cầu cả lớp làm bài
b. 3,25 < x < 5,05
Gọi 3 hs lên bảng chữa
c. x <3,008.
Bài 5:
a. Tìm số thập phân x có một chữ số ở
GV cho 1hs lên bảng chữa sau đó nêu
phần thập phân sao cho : 8cách làm
b. Tìm số thập phân x có hai chữ số ở
- Nêu cách tìm x phần a
phần thập phân sao cho : 0,1- Nêu cách tìm x phần b
c. Tìm hai số tự nhiên liên tiếp x và y sao
- Nêu cách tìm x, y phần c
cho : x<19,54Hoạt động 3: Củng cố
Nêu cách thực hiện phép tính về số thập phân?
4. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại giải các bài tập, tiết sau ôn tập tiếp.
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………….…………………
…………………………………………………………………………………..…………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………….………………………………………………

Ngày soạn: .......................................

TIẾT 9: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ THẬP PHÂN


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về thực hiện các phép toán về số thập phân, tìm x, các bài toán liên quan
thực tế
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải các bài tập về thực hiện phép tính, tìm x.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính toán,trình bày bài khoa học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, sgk toán 5, sách luyện giải toán 5.
- HS: Ôn tập trước bài học, đồ dùng học tập .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
I. Kiến thức cần nhớ
- Cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân,

1. Các phép tính về số thập phân:
chia số thập phân?
* Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép
- Phép cộng, phép nhân có những tính chất chia.
gì?
2. Tính chất của phép cộng, phép nhân
Hs lần lượt trình bày
Có các tính chất như phép cộng, phép
nhân số tự nhiên
Hoạt động 2: Bài tập
II. Bài tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính
GV nêu cách thực hiện phần a,b
Bài 1: Tính
HS thực hiện trong ngoặc trước
a) (2,468 + 1,057) × 0,72
b) (2,468 – 1,057) × 0,72
GV nêu cách thực hiện phần c,d
c) 12,45 + 1,35 : 0,15
HS thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau d) 10,35 : 4,5 × 3,4
Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh
nếu có thể)
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
a) 19,152 : 3,6
- Nhóm 1,2 làm phần a,b c,d
b) 8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4
- Nhóm 3,4 làm phần e, f, g, h
c) 60 – 26,75 – 13,25
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
d) 45,28 + 52,17 – 15,28 – 12,17

e) 0,125 × 6,94 × 80
f) 72,9 × 99 + 72 + 0,9
g) 96,28 × 3,57 + 3,57 × 3,72
i) 23,45 : 12,5 : 0,8
Dạng 2: Tính nhanh
Học sinh quan sát đặc điểm các phép tính Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
để tính toán hợp lí
a) 12,3 × 4,5 + 4,5 × 7,7
b) 2,5 × 3,6 × 4
c) 3,75 × 6,8 – 6,8 × 3,74
d) 7,89 × 0,5 × 20
e) 12,75 – 7,28 – 1,72


f) 16,34 – 12,45 + 8,45
g) 0,2468 + 0,08 × 0,4 ×12,5 × 2,5 +
0,7532
h) 3,45 × 0,99 + 3,45 : 100
i) 1,2 : 6,5 × 1,3
Dạng 3: Tìm x
GV: Em hãy nêu cách tìm 1 yếu tố chưa
Bài 4: Tìm x, biết:
biết trong 1 tổng, hiệu, tích, thương
a) x + 5,28 = 9,19
HS phát biểu, GV chốt lại cách làm
b) 37,66 + x = 80,94
c) x – 34,87 = 58,21
d) 76,22 – x = 38,08
e) x × 2,1 = 9,03
f) 3,45 × x = 9,66

g) x : 9,4 = 23,5
h) 2,21 : x = 0,85
i) 2,25 – x + 0,9 = 0,57
k) x : 0,28 × 0,7 = 2,7
Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên lưu ý học sinh trước khi thực hiện cách phép tính cần quan sát để đưa ra cách
làm cho hợp lí, trình bày khoa học, tính toán chính xác.
4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại giải các bài tập
- Ôn lại các kiến thức về đổi đơn vị đo để tiết sau ôn tập
Bổ sung điều chỉnh
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………….…………………………………………………………………………………..…

Ngày soạn: …………………..

TIẾT 10: ÔN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện
tích, thể tích, thời gian.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đổi nhanh, chính xác các đơn vị đo. Rèn kĩ năng trình bày, giải các
bài toán liên quan đến đơn vị đo.
3. Thái độ: Có ý thức tố chức, tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi bài tập, bảng phụ, bút dạ.
- HS: Vở, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức về các đơn vị đo.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3. Bài dạy
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV đưa ra các câu hỏi để ôn tập lại kiến I. Kiến thức cần nhớ
thức cho HS
1.Đơn vị đo độ dài
- Kể tên các đơn vị đo độ dài thường dùng mm; cm; dm; m; dam; hm; km
mà em biết?
- Nhận xét:
- Mỗi đơn vị bằng bao nhiêu lần đơn vị đo
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị
liền trước nó, bao nhiêu lần đơn vị liền sau bé hơn tiếp liền.
nó?
1
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng
đơn vị
GV chốt kiến thức trên bảng phụ cho HS
10
lớn hơn tiếp liền.
quan sát

2. Đơn vị đo khối lượng
- Kể tên các đơn vị đo khối lượng thường g; dag; hg; kg; yến; tạ; tấn
- Nhận xét:
dùng mà em biết?
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần
- Mỗi đơn vị bằng bao nhiêu lần đơn vị đo
liền trước nó, bao nhiêu lần đơn vị liền sau đơn vị bé hơn tiếp liền.
nó?
1
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng
10
GV chốt kiến thức trên bảng phụ cho HS
đơn vị lớn hơn tiếp liền.
quan sát
3. Đơn đo diện tích
- Kể tên các đơn vị đo diện tích thường mm 2 ;cm 2 ;dm 2 ;m 2 ; dam 2 ;hm 2 ;km 2
dùng mà em biết?
- Nhận xét:
- Mỗi đơn vị bằng bao nhiêu lần đơn vị đo
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 100 lần
liền trước nó, bao nhiêu lần đơn vị liền sau
đơn vị bé hơn tiếp liền.
nó?
1
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng
- Ngoài các đơn vị đo trên, ta còn có đơn
100
vị đo diện tích nào khác nữa?
đơn vị lớn hơn tiếp liền.
GV chốt kiến thức trên bảng phụ cho HS

- Chú ý: 1 ha = 10000 m 2 = 1 hm 2
quan sát
1 mẫu = 3.600m2


1 sào Bắc Bộ = 360m2.
1 Sào Trung Bộ = 497m2
4. Đơn vị đo thể tích
- Kể tên các đơn vị đo thể tích thường
dùng mà em biết?
- Mỗi đơn vị bằng bao nhiêu lần đơn vị đo
liền trước nó, bao nhiêu lần đơn vị liền sau
nó?
- Ngoài các đơn vị đo trên, ta còn có đơn
vị đo thể tích nào khác nữa?
GV chốt kiến thức trên bảng phụ cho HS
quan sát

mm3 ;cm3 ;dm3 ;m3
- Nhận xét:
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 1000 lần
đơn vị bé hơn tiếp liền.
+ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng
đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- Chú ý: 1 lít = 1 dm3 ; 1 ml = 1 cm3

5. Đơn vị đo thời gian
- Kể tên các đơn vị đo thể tích thường giây; phút; giờ; ngày; tháng; năm
dùng mà em biết?
- Chú ý: 1 thế kỉ = 100 năm

- Mỗi đơn vị bằng bao nhiêu lần đơn vị đo 1 năm = 12 tháng
liền trước nó, bao nhiêu lần đơn vị liền sau 1 năm = 365 ngày
nó?
1 năm nhuận = 366 ngày
- Ngoài các đơn vị đo trên, ta còn có đơn Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.
vị đo thể tích nào khác nữa?
GV chốt kiến thức trên bảng phụ cho HS
quan sát
Hoạt động 2: Bài tập
GV đưa ra các dạng bài tập để ôn tập củng II. Bài tập
cố kiến thức cho HS
Dạng 1: Đổi đơn vị đo
Bài 1: Điền vào chỗ trống
GV yêu cầu HS đọc đề bài
a) 1827m = … km … m = …, … km
HS đọc đề bài
b) 2063m = … km … m = …, … km
GV mời HS lên bảng làm bài điền vào c) 2065g = … kg … g = …, … kg
bảng phụ
d) 8047kg = … tấn … kg = …, … tấn
HS làm bài
e) 3ha46 m 2 = … m 2
GV mời HS nhận xét
f) 2m 3 78dm 3 = … cm 3
HS nhận xét
g) 145 phút = … giờ… phút
GV nhận xét, khen thưởng HS làm bài tốt h) 3 ngày 2 giờ = … giờ
i) 3 giờ 45 phút = …, … giờ
Đáp án
a) 1 km 827 m = 1,827 km

b) 2 km 63 m = 2,063 km
c) 2 kg 65 g = 2,065 kg
d) 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn
e) 30046 m 2
f) 2078000 cm 3
g) 2 giờ 25 phút

1
1000


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×