Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 13 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
a) Khái niệm "đường lối cách mạng
b) Đối tượng nghiên cứu môn
2.

Nhiệm

vụ

của Đảng

Cộng

sản Việt

Nam"

học

nghiên cứu

II.

Phương pháp nghiên


của việc học tập môn học
1. Phương pháp nghiên cứu
2. Ý nghĩa của việc học tập môn học

cứu và ý nghĩa


LI J

~~

~

~

~J


I.1


Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp
công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động; lấy tập trung dân chủ làm nguyên
tắc tổ chức cơ bản.

Đảng đã đề ra được đường lối cách mạng đúng đắn và
trực tiếp lãnh đạo cách mạng nước ta giành được những thắng lợi lớn: đem lại và

bảo vệ vững chắc độc
lập, thống nhất,
hội cho dân tộc trào lưu

tư do, mở đường đi lên chủ nghĩa xã
Việt Nam, đưa Việt Nam hội nhập vào của thế giới để phát

chung vững chắc; góp

thịnh vượng của nhân dân thế giới.

triển mạnh mẽ, phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình,


Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệ thống quan
điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam. Đường lối
cách mạng thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết của Đảng.

Đối tượng chủ yếu của môn học là hệ thống quan điểm, chủ trương,
chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam – từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa.


-IlJ;8i h~qtll!g,. I!}h~~I!I~'i'1j!I vi\! pbU"O'"g 1)Il:li·I~rJ}glhi'~!1f.~U
m,ii}ln

it ChmD'Lilg I

-


Jlhrimg bj:i clirh m~ng cua Ding

SI.I fa 11MCUll B§.I!I~C(jn2 s$bnY~~f Nam \'11
CUfOO1£ III1imh (.I~~lIh tll'~ aAI!I tUIll

CUB Da.Ii}:2.

Drnili'IH" ~Ai.It.hang clili~n elo6mg th..,c dalll Phiap
,jJ~

va.

,qiU£C My dm rnll'fe (~g.45-1g.S4)

£hfoOmg loi caeh
m,n9sincua
C@ong
Vii'gang

Ham

I DUTOtIlg

d Chu"!:itllil,gV

~OL xfI~' dlJll1lil!: n~nIkinb

116CIl1

Cmillt(l1li1l(lf:IWoh h~f'cru~. xil! b{li ~,biU IIlgll'ifaJ


II Clu:ro~gV[

fllnmg

t~i ~i.y '(h!lfllg" ph'jilr IIl"ien 'lJIelil

,va'!'IJhO'f!va ghU quy~t

'III ChU"tlJ'l~.gVIII

© Hoàng Ánh – 123Chiase 2010

cae

"An a~d

/

biH


STT

Nội dung

Ghi chú

1


Chương mở đầu

Lý thuyết

2

Chương I

Lý thuyết

3

Chương II

Lý thuyết

4

Thảo luận

Thảo luận chương mở đầu, chương I, chương II.

5

Chương III

Lý thuyết

6


Chương IV

Lý thuyết

7

Thảo luận

Thảo luận chương III, chương IV; Kiểm t ra giữa kỳ .

8

Chương V

Lý thuyết

9

Chương VI

Lý thuyết

10

Thảo luận

Thảo luận chương V, chương VI.

11


Chương VII

Lý thuyết

12

Chương VIII

Lý thuyết

13

Thảo luận

Thảo luận chương VII, chương VIII.

14

Ôn tập, thi cuối kỳ

Thi cuối kỳ: kiến thức toàn học phần.

Lý thuyết: 36 tiết; Kiểm tra giữa kỳ: tuần 7,8,9; thảo luận: 18 tiết.


I.2

Nghiên cứu những vấn đề sau:
+ Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng, đặc

biệt trên một số lĩnh vực cơ bản của thời kỳ đổi mới.
+ Kết quả thực hiện đường lối cách mạng của
Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.


II


II.1

a) Cơ sở phương pháp luận
Nghiên cứu, học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam phải trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và các quan điểm có ý
nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh.

b) Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, ngoài ra có sự kết hợp các
phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu tượng hóa...
thích hợp với từng nội dung của môn học.


 Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về đường lối của Đảng trong
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đường lối của Đảng
trong thời kỳ đổi mới.
 Ý nghĩa sâu sắc trong việc giáo dục phẩm chất chính trị, lòng trung thành với lợi ích của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam, tính kiên định cách mạng, nâng cao ý thức trách
nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.
 Ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục về truyền thống cách mạng, về chủ nghĩa yêu nước và tinh
thần dân tộc chân chính, về lòng tự hào dân tộc Việt Nam, bồi dưỡng ý chí chiến đấu cách mạng
chân chính.


 Môn học giúp thôi thúc ở người học ý thức biết noi gương những
người
đã đi trước, tiếp tục cuộc chiến đấu dũng cảm ngoan cường, thông
minh,
sáng tạo để bảo vệ và phát triển những thành quả cách mạng mà
Đảng và
nhân dân ta đã tốn biết bao xương máu để giành được, xây dựng
thành




×