Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

giao an dia li 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.53 KB, 88 trang )

Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
A.

KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI
THẾ GIỚI
BÀI 1 – TIẾT PPCT 1:

SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.
CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
HIỆN ĐẠI.
Ngày soạn: 1/8/2015

Ngày dạy:…/……2015.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước: Phát triển,
đang phát triển, các nước công nghiệp mới.
- Trình bày đươc đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại.
- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng KHKT tới sự phát triển kinh tế: Xuất hiện
các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thàh nền kinh tế tri thức.
2. Về kỹ năng:
- Phân tích các bảng thống kê để rút ra kiến thức cần thiết.
- Nhận xét sự phân bố các nhóm nước trên bản đồ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-

Bản đồ các nước trên thế giới.
Phiếu học tập.
Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước trên thế giới.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài mới:
Các nước trên thế giới được xếp vào các nhóm khác nhau, với sự tương phản rõ rệt
về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Cuộc cách mạng KH và công nghệ hiện đại tác
động mạnh mẽ đến nền kinh tế thế giới, chuyển dần nền kinh tế thế giới sang một giai
đoạn phát triển mới. Đó là nền kinh tế tri thức.

LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

1


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
Hoạt động của Thầy - Trò
Hoạt động 1:

Nội dung chính
I. SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC
NHÓM NƯỚC:

1. Nhóm nước:
Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết
trên thế giới được phân chia thành - Nhóm nước phát triển:
những nhóm nước nào?
+ Cực giàu.
+ Giàu
Dựa vào tiêu chí nào để phân chia thành
- Nhóm đang phát triển:
các nhóm nước trên?
GV: Dựa vào GDP/người


+ NIC

Nước phát triển:

+ Trung bình

+ Cực giàu: > 30000 USD/ người

+ Chậm phát triển

+ Giàu: 20.000 - 30000 USD/ người
Nước đang phát triển:
+ NIC: 10.000 - 20.000 USD/ người
+ Trung bình: 5.000 – 10.000 USD/ người
+ Nghèo: 1000 – 5.000 USD/ người
+ Cực nghèo: < 1.000 USD/ người
Dựa vào H1 nhận xét về sự phân bố các 2. Phân bố:
nước giàu nhất và nghèo nhất trên thế - Các nước phát triển phân bố chủ yếu ở
giới?
phía Bắc châu lục.
GV: Hiện nay trên thế giới đang nổi lên - Các nước đang phát triển phân bố chủ
nhiều mối quan hệ:
yếu ở phía Nam châu lục.
- Quan hệ B-N: là mối quan hệ giữa các
nước phát triển với các nước đang phát
triển.
- Quan hệ N-N: là mối quan hệ giữa các
nước đang phát triển với nhau.
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI


2


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
--------------------------------------------------Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

-----------------------------------------------

Bước 1: GV chia nhóm thảo luận

III. SỰ TƯƠNG PHẢN TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA CÁC NHÓM NƯỚC:

Nhóm 1,2: Quan sát B1.1 trả lời câu hỏi đi
kèm, thảo luận nhóm và ghi kết quả vào
phiếu học tập.

Nhóm 3,4: Quan sát B1.2 trả lời câu hỏi đi
kèm, thảo luận nhóm và ghi kết quả vào
phiếu học tập.

Nhóm 5,6: Quan sát B1.3 trả lời câu hỏi đi
kèm, thảo luận nhóm và ghi kết quả vào
phiếu học tập.

Tiêu chí

Nhóm phát Nhóm đang

triển
phát triển

GDP

Lớn

Nhỏ

GDP/
Người

Cao

Thấp

KVI thấp

KVI cao

KVIII cao

KVIII thấp

Cao

Thâp

Tỉ
trọng

GDP trong
các ngành
kinh tế
Tuổi
TB

thọ

Bước 2:

HS thảo luận

HDI

Cao

Thấp

Bước 3:

Các nhóm trình bày kết quả

Cao

Thấp

Bước 4:

GV kết luận


Trình độ
phát triển
KT - XH

--------------------------------------------------Hoạt động 3: Cặp/ nhóm

-----------------------------------------------III. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI:

- Cuộc CMKHKT lần I (TK 18 – giữa TK
19) đặc trưng cơ bản là quá trình cải tiến kĩ
thuật.
- Cuộc CMKHKT lần II (Giữa TK 19) đặc
trưng cơ bản là đưa nền sản xuất cơ khí
sang sản xuất đại cơ khí và tự động hoá cục
bộ.
- Cuộc CMKHKT lần III (TK 20) đặc trưng
cơ bản là bùng nổ công nghệ cao, khoa học
công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

3


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
tiếp.
Dựa vào kiến thức đã học em hãy nêu
khái quát về cuộc CMKHKT, công nghệ
1. Khái niệm:
hiện đại?

- Cuộc CMKHKT, CN hiện đại có đặc
trưng cơ bản là bùng nổ công nghệ cao,
khoa học công nghệ trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp.

Nêu 4 thành tựu của 4 công nghệ trụ cột
tạo ra ?
2. Bốn công nghệ trụ cột:
- Công nghệ sinh học:
- Công nghệ vật liệu:
- Công nghệ năng lượng:

Cuộc CMKHKTCN hiện đại tác động - Công nghệ điện tử - tin học:
như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã
3. Tác động:
hội?
- Làm xuất hiện nhiều ngành KT mới.
Hoạt động 4:

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ.

GV tổng kết bài học

- Làm xuất hiện nền kinh tế tri thức.
 Xuất hiện xu hướng TCH.

IV. ĐÁNH GIÁ:
1. Hãy nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho hợp lí nhất”
A. Nhóm nước


B. Đặc điểm

a. Nước công nghiệp mới

1. Nước đã thực hiện công nghiệp hoá, GDP/ người
cao, đầu tư ra nước ngoài nhiều.

b. Nước đang phát triển

2. Nước công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nhanh, chú trọng xuất khẩu.

c. Nước phát triển

3. GDP lớn, GDP/ người cao, đang chuyển dịch cơ
cấu kinh tế.
4. GDP/ người thấp, nợ nước ngoài nhiều, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế chậm.

LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

4


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
2. SỰ TƯƠNG PHẢN TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT - XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI.
Tiêu chí

Nhóm nước phát triển


Nhóm nước đang phát
triển

GDP

Lớn

Nhỏ

GDP/ người

Cao

Thấp

Tỉ trọng GDP

KV I thấp, KVIII cao

KVI cao, KVIII thấp

Tuổi thọ

Cao

Thấp

HDI


Cao

Thấp

Trình độ phát triển KT - XH

Cao

Lạc hậu

BÀI 2 – TIẾT PPCT 2:

XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ.
Ngày soạn: 3/8/2015

Ngày dạy:…/……2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn cầu hoá
- Biết nguyên nhân hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết
kinh tế khu vực.
2. Về kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
- Phân tích bảng số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường quốc tế
của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Lược đồ các tổ chức kinh tế khu vực.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài mới:

Hiện nay, dù là nước có nền kinh tế phát triển hoặc là nước có nền kinh tế kém
phát triển đều phải tăng cường các mối quan hệ với các nước khác. Các mối quan hệ này
tạo ra xu thế toàn cầu hoá. Vậy TCH là gì? Chúng tạo ra cơ hội và thách thức gì cho các
nước tham gia? Và khu vực hoá là gì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

5


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
Hoạt động của Thầy - Trò
Hoạt động 1:

Cả lớp

Nội dung chính
I. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ
KINH TẾ:

Dựa vào nội dung SGK, em hãy cho biết 1. Toàn cầu hoá kinh tế:
TCH là gì?
a. Nguyên nhân:
- Tác động của KHCN.
- Nhu cầu phát triển của từng nước.
Nguyên nhân của TCH?

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1: GV chia thành 4 nhóm thảo luận

- Xuất hiện các vấn đề mang tính toàn

cầu đòi hỏi sự hợp tác quốc tế để giải
quyết.
b. Biểu hiện:

- Thương mại quốc tế phát triển mạnh.
Nhóm 1: Thương mại thế giới phát triển
- Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
mạnh.
Nhóm 2: Đầu tư nước ngoài tăng trưởng - Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
nhanh.

- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò

Nhóm 3: TT tài chính quốc tế mở rộng.

ngày càng lớn với nền kinh tế thế giới.

Nhóm 4: Vai trò của các công ty xuyên TCH KT là một xu thế phát triển của
quốc gia.
nền kinh tế thế giới hiện đại với sự tăng
trưởng nhanh chóng của thương mại,
Toàn cầu hoá KT là gì?
đầu tư, thị trường tài chính quốc tế và
Bước 2: HS thảo luận
vai trò của các công ty xuyên quốc gia.
Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả
Bước 4:

GV kết luận


---------------------------------------------------

------------------------------------------------

Hoạt động 3: Cặp / nhóm

2. Hệ qủa của toàn cầu hoá:

Dựa vào nội dung SGK và kiến thức thực tế a. Mặt tích cực:
em hãy cho biết:
- Sản xuất: Thúc đẩy SX phát triển, nâng
Nhóm chẵn: TCH tác động tích cực gì tới cao tốc độ tăng trưởng KT toàn cầu.
nền kinh tế thế giới? Giảỉ thích tại sao?
- KH-CN: đẩy nhanh đầu tư và khai thác
triệt để KHCN.
- Hợp tác quốc tế: tăng cường sự hợp tác
giữa các nước theo hướng ngày càng
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

6


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
toàn diện trên phạm vi toàn cầu.
Nhóm lẻ: TCH tác động tiêu cực gì tới nền b. Mặt tiêu cực:
kinh tế thế giới? Giảỉ thích tại sao?
- Khoảng cách giàu – nghèo: ngày càng
GV: TCH kinh tế đã tạo ra những thời cơ và tăng, chênh lệch càng lớn giữa các tầng
thách thức cho tất các nước tham gia. Tuy lớp trong xã hội cũng như giữa các
nhiên những nước phát triển thường giành nước.

được nhiều ưu thế hơn.
- Số lượng người nghèo ngày càng tăng.
Hoạt động 4:

Cặp/ nhóm

II. XU HƯỚNG KHU VỰC HOÁ
Em hãy kể tên các tổ chức liên kết khu KINH TẾ:
vực trên thế giới?
1. Các tổ chức liên kết KT khu vực:
Dựa vào nội dung SGK và kiến thức thực tế NAFTA, EU, ASEAN, MERCOSUR
em hãy cho biết:
2. Hệ qủa của khu vực hoá:
Nhóm chẵn: Khu vực hoá có tác động tích
a. Mặt tích cực:
cực gì cho mỗi quốc gia?
- Các tổ chức vừa hợp tác vừa cạnh
tranh tạo động lực phát triển kinh tế hiện
Nhóm lẻ: Khu vực hoá đặt ra thách thức gì đại hoá nền kinh tế.
cho mỗi quốc gia?
- Thúc đẩy tự do hoá thương mại, đầu tư
dịch vụ.
- Thúc đẩy mở cửa thị trường giữa các
quốc gia, tạo thị trường khu vực lớn hơn.
Hoạt động 4:

- Thúc đẩy quá trình TCH KT thế giới.

TCH là xu hướng liên kết tất cả các nước
trên thế giới với nhau, còn khu vực hoá lại

có xu hướng liên kết các quốc gia có cùng
chung quyền lợi để nhằm bảo vệ quyền lợi
của mình trước các khu vực, tổ chức khác.

b. Mặt tiêu cực:
- Ảnh hưởng đến sự tự chủ kinh tế, suy
giảm quyền lực quốc gia.
- Các ngành kinh tế bị cạnh tranh khốc
liệt, nguy cơ trở thành thị trường tiêu
thụ..

IV. ĐÁNH GIÁ:
Điền vào ô trống chữ TCH – biểu hiện của TCH kinh tế. chữ HQ – biểu hiện cho hệ quả
Nội dung

TCH

HQ

Thương mại thế giới phát triển nhanh.
Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

7


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
Đẩy mạnh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ.
Các công ty xuyên quốc gia có nguồn vật chất lớn, chi phối
nhiều ngành kinh tế.

Tăng cường sự hợp tác giữa các nước.
Thị trường tài chính mở rộng.
Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.

BÀI 3 – TIẾT PPCT 3:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
Ngày soạn: 5/8/2015

Ngày dạy:…/……/2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số
ở các nước phát triển.
- Biết giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển, nhóm nước
đang phát triển và hệ quả của nó.
- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường, phân tích được
hậu quả của ô nhiễm môi trường, nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.
- Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.
2. Về kỹ năng:
- Phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ, liên hệ thực tế.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-

Biểu đồ tình hình gia tăng dân số thế giới.
Tin tức về chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế giới

Phiếu học tập:

Vấn đề môi trường

Biểu hiện

Nguyên nhân

Hậu quả

Biến đổi khí hậu toàn cầu
Suy giảm tầng ôdôn
Ô nhiễm nước ngọt
Ô nhiễm biển và đại dương
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

8


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
Suy giảm đa dạng sinh học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài mới:
Hiện nay trên thế giới đang gặp phải một số vấn đề mà không một quốc gia riêng
lẻ nào có thể giải quyết được. Những vấn đề này cần phải có sự phối hợp cùng giải quyết
của tất cả các nước. Đó là những vấn đề mang tính toàn cầu.
Hoạt động của Thầy - Trò
Hoạt động 1:

Nội dung chính

Cả lớp


I. DÂN SỐ:

Dựa vào bảng tình hình phát triển dân số thế 1. Bùng nổ dân số:
giới, em hãy nhận xét về tình hình tăng dân - Dân số thế giới tăng nhanh  bùng nổ
số trên thế giới?
dân số.
Năm

1804 1927 59 74 87 99 25

DS(tỉ) 1

2

3

4

5

6

8

- Thời gian tăng dân số liên gấp đôi và
tăng thêm 1 tỉ người liên tục được rút
ngắn .

Dựa vào B3.1 so sánh tỉ lệ gia tăng dân số

tự nhiên của nhóm các nước đang phát
* Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở các
triển với các nước phát triển và thế giới?
nước đang phát triển:
Em rút ra nhận xét gì?

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao gấp 15 lần
nước phát triển.
+ Chiếm đại bộ phận dân số tăng thêm
hàng năm của thế giới.
+ Chiếm 80% dân số thế giới.
* Hậu quả:

Nêu hậu quả của sự bùng nổ dân số?

- Kìm hãm sự phát triển KT-XH.
- Chất lượng cuộc sống giảm.
- Tài nguyên môi trường bị suy thoái.

----------------------------------------------------

------------------------------------------------

Hoạt động 2:

2. Già hoá dân số:

Cặp/ nhóm

Dựa vào B3.2 so sánh cơ cấu dân số theo * Dân số thế giới đang già đi.

nhóm tuổi của nhóm các nước phát triển với
- Tuổi thọ trung bình tăng.
các nước đang phát triển?
- Tỉ lệ dưới 15 tuổi ngày càng giảm,
trên 65 tuổi ngày càng tăng.
Em rút ra nhận xét gì?
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

9


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
* Sự gìa hoá dân số diễn ra chủ yếu ở
các nước phát triển:
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp và giảm
nhanh.
Nêu hậu quả của sự già hoá dân số?

- Cơ cấu dân số già.
* Hậu quả:
- Thiếu LLLĐ trong tương lại.

----------------------------------------------------Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bước 1: GV chia thành 4 nhóm thảo luận
Nhóm 1: Tìm hiểu về biến đổi KH toàn cầu?
Nhóm 2: Tìm hiểu về suy giảm tầng ôzôn?

- Tính năng động thấp.
- Chi phí phúc lợi xã hội cao.
----------------------------------------------II. MÔI TRƯỜNG:

(Phiếu học tập)

Nhóm 3: Tìm hiểu về ô nhiễm nước ngọt?
Nhóm 4: Tìm hiểu về ÔN biển và đại
dương?
Nhóm 4: Tìm hiểu về suy giảm đa dạng sinh
học?
Bước 2:

HS thảo luận

Bước 3:

Các nhóm trình bày kết quả

Bước 4:

GV kết luận

---------------------------------------------------Hoạt động 4:

-----------------------------------------------III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC:

Dựa vào kiến thức thực tế, em hãy kể tên - Xung đột tôn giáo, sắc tộc, khủng bố..
cuộc xung đột tôn giáo, khủng bố trên thế - Các bệnh dịch hiểm nghèo:
giới?
- Nợ nước ngoài của các nước chậm
GV: Bổ sung, kết luận.
phát triển…
IV. ĐÁNH GIÁ:

1.Trình bày khái quát về bùng nổ dân số, già hoá dân số thế giới và hậu quả của chúng.
2. Tại sao khắp nơi trên thế giới đều có hành động bảo vệ môi trường.
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

10


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
3. Phiếu học tập:

Vấn đề môi
trường

Biểu hiện

Nguyên nhân

Hậu quả

Biến đổi khí
hậu toàn cầu

Thời tiết thay đổi thất
Nhiệt độ khí
Thải khí gây hiệu thường, băng tan ở hai
quyển
tăng
ứng nhà kính
cực.. kéo theo các hậu quả
nhanh

tiêu cực khác

Suy giảm tầng
ôdôn

Hoạt động công
Xuất hiện lỗ
Cường độ tia tử ngoại tăng,
nghiệp và đời sống
thủng ở tầng
gây tác hại đến sức khoẻ
thải ra khí quyển
ôdôn, kích thước
con người, mùa màng, sinh
lượng lớn khí CFC,
ngày càng lớn.
vật
CO2….

Ô nhiễm nước
ngọt

Chất thải công
Nguồn
nước
nghiệp và sinh hoạt
ngọt ô nhiễm,
1,3 tỉ người trên trái đất
không quả xử lí
tăng số lượng

thiếu nước sạch
thải trực tiếp ra
“dòng sông đen”
sông, ao suối..

Ô nhiễm biển
và đại dương

Giảm sút nguồn lợi từ biển
Tràn dầu, rác Sự cố đắm tàu, tràn
và đại dương, đe doạ sức
thải trên biển
dầu…
khoẻ con người.

Suy giảm đa
dạng sinh học.

Nhiều loài sinh
vật bị tuyệt Khai thác quá mức, Mất nhiều loài sinh vật, xã
chủng, nhiều hệ thiếu hiểu bết trong hội mất nhiều tiềm năng
sinh thái bị biến sử dụng tự nhiên.
phát triển.
mất

LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

11



Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu

BÀI 4 – TIẾT PPCT 4:
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HOÁ ĐỐI VỚI
CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.
Ngày soạn: 20/8/2015

Ngày dạy:…/……/2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển.
2. Về kỹ năng:
Rèn luyện đươc kỹ năng thu thập và xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về
một số vấn đề mang tính toàn cầu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Một số hình ảnh về áp dụng KHKT vào sản xuất, kinh doanh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
1.Trình bày khái quát về bùng nổ dân số, già hoá dân số thế giới và hậu quả của chúng.
2. Tại sao khắp nơi trên thế giới đều có hành động bảo vệ môi trường.
2. Bài mới:
TCH đã tạo ra những cơ hội rõ rệt cho các nước đang phát triển, góp phần thúc
đẩy sự phát triển KT –XH của các nước này. Tuy nhiên TCH cũng tạo ra những thách
thức không nhỏ đối với các quốc gia này. Đây là nội dung trong bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy - Trò
Hoạt động 1:

Cả lớp


Nội dung chính
I. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU:

GV cho HS đọc SGK và xác định yêu cầu Xác định cơ hội và thách thức của TCH
của bài thực hành.
đối với các nước đang phát triển
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm

II. NỘI DUNG CHÍNH:

Bước 1: GV chia thành 7 nhóm thảo luận.

(thông tin ở phiếu học tập)

Dựa vào nội dung SGK, em hãy thảo luận
theo phiếu học tập.
Nhóm 1: Tìm hiểu ô kiến thức số 1?
Nhóm 2: Tìm hiểu ô kiến thức số 2?
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

12


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
Nhóm 3: Tìm hiểu ô kiến thức số 3?
Nhóm 4: Tìm hiểu ô kiến thức số 4?
Nhóm 5: Tìm hiểu ô kiến thức số 5?
Nhóm 6: Tìm hiểu ô kiến thức số 6?


Tổng kết:

Nhóm 7: Tìm hiểu ô kiến thức số 7?

* Cơ hội:

Bước 2:

HS thảo luận

- Khắc phục các khó khăn, hạn chế về
vốn, cơ sở VCKT, công nghệ.

Bước 3:

Các nhóm trình bày kết quả

Bước 4:

GV kết luận

- Tận dụng các tiềm năng của TCH để
phát triển nền kinh tế - xã hội đất nước.
- Gia tăng tốc độ phát triển.
* Thách thức:

Hoạt động 3: Cả lớp

- Chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn.
Dựa vào thông tin phiếu học tập, em hãy rút

ra kết luận tổng quát về cơ hội vào thách - Chịu nhiều thua thiệt, rủi ro, tụt hậu,
thức của TCH đối với các nước đang phát nợ nần, ÔNMT… thậm chí đánh mất
nền độc lập.
triển?
Hoạt động 4:
GV tổng kết bài học
Nội dung

Cơ hội

Thách thức

1. Tự do hoá thương mại

Mở rộng TTTT  thức đẩy SX Trở thành TTTT cho các
cường quốc KT.
phát triển.

2. Cách mạng KH-CN

Chuyển dịch cơ cấu KT theo Nguy cơ tụt hậu xa hơn về
hướng tích cực, hình thành và trình độ phát triển KT
phát triển nền kinh tế tri thức.

3. Sự áp đặt lối sống, Tiếp thu các tinh hoa văn hoá Giá trị đạo đức bị biến đổi,
văn hoá của các siêu của nhân loại.
đánh mất bản sắc dân tộc
cường
Tiếp nhận đầu tư, công nghệ, Trở thành bãi thải công
4. Chuyển giao công

hiện đại hoá CSVCKT.
nghệ lạc hậu cho các nước
nghệ vì lợi nhuận
phát triển.
Đi tắt đón đầu, từ đó có thể Gia tăng nhanh chóng nợ
5. Toàn cầu hoá trong
đuổi kịp và vượt các nước nước ngoài, nguy cơ tụt
công nghệ
phát triển.
hậu cao.
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

13


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
Thúc đẩy nền kinh tế phát Sự cạnh tranh trở nên
6. Chuyển giao mọi triển với tốc độ nhanh hơn, quyết liệt hơn, nguy cơ hoà
hành tựu của nhân loại
hoà nhập nhanh chóng vào tan cao.
nền kinh tế thế giới.
7. Sự đa phương hoá, đa Tận dụng tiềm năng thế mạnh Chảy máu chất xám, gia
dạng hoá quan hệ quốc toàn cầu để phát triển kinh tế tăngg tốc độ cạn kiết
tế.
đất nước.
TNTN.

BÀI 5 – TIẾT PPCT 5:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC

TIẾT 1:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI

Ngày soạn: 1/9/2015

Ngày dạy:…/……/2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Châu phi là châu lục có khá nhiều khoáng sản song có nhiều khó khăn do KH khô
nóng…
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song số dân sống trong đói nghèo rất lớn,
luôn bị chiến tranh, bệnh tật đe doạ.
- Kinh tế tuy có khởi sắc nhưng cơ bản vẩn chậm phát triển. Đa số các quốc gia vẫn đóng
vai trò cung cấp nguyên liệu thô cho các nước phát triển.
2. Về kỹ năng:
Kĩ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu phi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-

Bản đồ tự nhiên châu phi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài mới:
Châu phi- châu lục nghèo đói, xung đột và bệnh tật.. Tại sao châu lục có nền văn minh
rực rỡ xuất hiện sớm nhất của loài người lại sớm tàn lụi đến như vậy? chúng ta cùng tìm
hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy - Trò
Hoạt động 1:


Cả lớp

Nội dung chính
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN:

Dựa vào nội dung SGK và H5.1 em hãy nêu - Khí hậu: đặc trưng của châu phi là
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

14


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
đặc điểm tự nhiên của Châu Phi?

nhiệt đới lục địa rất khô và nóng.

KH:
Cảnh quan:
TNTN:

- Cảnh quan rất đa dạng  Cảnh quan
tiêu biểu: Hoang mạc và bán hoang mạc.
- Giàu TNTN:
+ Giàu kim loại đen, kim loại màu, kim
cương và dầu khí..

Em hãy phân tích những thuận lợi và khó + Rừng chiếm diện tích khá lớn
khăn về tự nhiên của Châu Phi đối với sự - TNTN phong phú, trữ lượng lớn 
phát triển kinh tế?

thuận lợi cho phát triển kinh tế.
- Khí hậu khắc nghiêt, tài nguyên bị khai
thác quá mức ảnh hưởng nghiêm trọng
đến môi trường và phát triển KT.
Các nước Châu Phi cần có giải pháp gì để - Biện Pháp:
khắc phục khó khăn trong việc khai thác và + Khai thác hợp lí, đi đôi với bảo vệ TN.
bảo vệ tự nhiên?
+ Đầu tư cho phát triển lương thực.
------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ DÂN CƯ VÀ
Bước 1: GV chia thành 6 nhóm thảo luận.
XÃ HỘI:
Dựa vào nội dung SGK, em hãy thảo luận
theo phiếu học tập.
Nhóm 1,2: Dựa vào B5.1 và trả lời câu hỏi
kèm theo.

(Phiếu học tập)

Nhóm 3,4: Dựa vào bảng chỉ số HDI, hãy
nhận xét về CLCS của các nước châu phi?
Nhóm 5,6: Nêu và phân tích các vấn đề xã
hội khác còn tồn tại ở Châu Phi?
Bước 2:

HS thảo luận

Bước 3:

Các nhóm trình bày kết quả


Bước 4:

GV kết luận

Vấn đề dân cư – xã hội của các nước châu
phi có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển
Vấn đề dân cư – xã hội đã kìm hãm sự
kinh tế?
phát triển kinh tế Châu Phi.
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

15


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
---------------------------------------------------

-------------------------------------------------

Hoạt động 3:

III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ:

Cặp/ nhóm

1. Thành tựu:
Dựa vào B5.2, em hãy nhận xét về thành - Nền KT phát triển theo hướng tích cực.
tựu mà nền kinh tế châu phi đã đạt được - Tốc độ tăng trưởng GDP khá ổn định.
trong thời gian vừa qua?

-Nền kinh tế đã từng bước tự chủ.
2. Hạn chế:
Nêu và phân tích những hạn chế của nền
- Quy mô KT nhỏ bé: chiếm 14% dân số
kinh tế Châu Phi?
thế giới nhưng chỉ chiếm 1,9% GDP của
thế giới.
- Đa số các nước châu phi đều là nước
chậm phát triển.
- Tỉ lệ nợ nước ngoài cao, khó trả nợ.
Em hãy nêu và phân tích nguyên nhân cơ 3. Nguyên nhân:
bản kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế - Sự kìm hãm của chủ nghĩa thực dân.
Châu Phi?
- Xung đột dân tộc, sắc tộc thường
xuyên diễn ra.
Hoạt động 4:
- Khả năng quản lí nhà nước yếu, lạc
Là châu lục giàu tài nguyên thiên nhiên, cái hậu
nôi của nền văn minh loài người. Nhưng do - Tham nhũng mạnh, tràn lan
chịu sự áp bức bóc lột nặng nề, sự kìm kẹp
của đế quốc, nạn tham nhũng, sức sản xuất
yếu, mâu thuẫn và xung đột đã làm cho
Châu phi nghèo nàn và kiệt quệ. Đây cũng
chính là bài học cho VN chúng ta trong quá
trình phát triển của mình.

IV. ĐÁNH GIÁ:
1. Để thoát khỏi tình trạng kém phát triển, các nước châu phi cần thực hiện những giải
pháp gì?
2. Phân tích các nguyên nhân làm cho châu phi có nền kinh tế kém phát triển?

Các vấn đề
Dân số

Đặc điểm

Ảnh hưởng

Tỉ suất sinh, tỉ xuất tử, tỉ xuất gia Hạn chế phát triển kinh tế,
tăng dân số nhanh nhất thế giới. giảm chất lượng cuộc sống,

LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

16


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
tàn phá môi trường.
Mức sống

Tuổi thọ trung bình thấp, HDI Chất lượng nguồn lao động
rất thấp – phần lớn các nước ở thấp
châu phi có mức sống dưới mức
nghèo khổ,

Vấn đề khác

Hủ tục, bệnh tật, xung đột sắc Tổn thất lớn về sức người, sức
tộc còn diễn ra trầm trọng..
của.. làm chậm sự phát triển
nền kinh tế - xã hội.


BÀI 5 – TIẾT PPCT 6:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC
TIẾT 2:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH

Ngày soạn: 15/9/2015

Ngày dạy:…/……/2015.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Biết Mĩ – latinh có ĐKTN thuận lợi cho phát triển kinh tế, song nguồn tài nguyên được
khai thác lại chỉ phục vụ cho thiểu số dân chúng, gây tình trạng không công bằng, mức
sống chênh lệch lớn với một bộ phận lớn dân cư sống dưới mức nghèo khổ.
- Biết và giải thích được tình trạng phát triển kinh tế thiếu ổn định của các nước MLT và
những cố gắng để vượt qua những khó khăn của các nước này.
2. Về kỹ năng:
Kĩ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của MLT.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bản đồ địa lí tự nhiên châu Mĩ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Kiểm tra bài cũ;
1. Để thoát khỏi tình trạng kém phát triển, các nước châu phi cần thực hiện những giải
pháp gì?
2. Phân tích các nguyên nhân làm cho châu phi có nền kinh tế kém phát triển?
Bài mới:


LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

17


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
MLT là một khu vực rộng lớn, TNTN phong phú, dân số đông nhưng phần lớn đều
có nền kinh tế phát triển thiếu ổn định, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Nguyên
nhân nào dẫn đến tình trạng trên? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay?
Hoạt động của Thầy - Trò
Hoạt động 1:

Cả lớp

Nội dung chính
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TỰ NHIÊN,
DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI:

Dựa vào H5.3, em hãy nêu đặc điểm chủ 1. Về tự nhiên:
yếu về tự nhiên của Mĩ la tinh ?
- Cảnh quan chủ yếu: Rừng nhiệt đới ẩm
và xavan cỏ.
- TNTN đa dạng, giàu có:
+ Khoáng sản chủ yếu là kim loại màu,
kim loại quý và năng lượng.
+ Tài nguyên rừng đứng hàng đầu thế
giới.
ĐKTN và TNTN của Mĩ la tinh có ảnh + Đất đai màu mỡ, diện tích lớn, chủ yếu
hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế ? là đất phù sa và Feralit.
- KH từ XĐ đến cạn nhiệt và ôn đới.

Tại sao có nguồn TNTN phong phú nhưng  TNTN của MLT rất thuận lợi cho phát
ngưòi dân MLT lại không được hưởng lợi triển các ngành kinh tế. Tuy nhiên trên
gì?
thực tế đại bộ phận dân cư lại không được
hưởng lọi từ nguồn TNTN này.
Dựa vào B5.3 và nội dung SGK, em hãy 2. Về dân cư – xã hội:
nêu đặc điểm cơ bản về dân cư – xã hội - Chênh lệch giàu – nghèo giữa các tầng
của MLT?
lớp trong xã hội rất lớn.
- Tỉ lệ dân thành thị cao, nhưng chủ yếu
So sánh thu nhập của nhóm người giàu là do quá trình ĐTH tự phát.
nhất và nhóm thấp nhất? qua đó em rút ra - Chất lượng cuộc sống rất thấp, đại đa số
nhận xét gì?
sống dưới mức nghèo khổ.
 Quá trình ĐTH tự phát và tỉ lệ thất
Dân cư – xã hội có ảnh hưởng gì đến phát nghiệp cao đã kìm hãm sự phát triển kinh
tế và gây ra rất nhiều vấn đề XH khó giải
triển kinh tế của MLT?
quyết đối với các nước MLT này.
-------------------------------------------------Hoạt động 2:

Cặp /nhóm

-----------------------------------------------II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ:
1. Thực trạng:

LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

18



Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
Dựa vào H5.4, em hãy nhận xét về tốc độ - Nền kinh tế phát triển thiếu ổn định
tăng trưởng của nền kinh tế MLT?
- Tốc độ tăng trưởng GDP thấp.
Dựa vào bảng 5.4, em hãy tính tỉ lệ nợ - Phần lớn các nước MLT có tỉ lệ nợ nước
nước ngoài của các nước MLT?
ngoài rất lớn.
Em hãy rút ra nhận xét về thực trạng
nền kinh tế MLT?

2. Nguyên nhân:

- Tình hình chính trị thiếu ổn định.
Nêu và phân tích nguyên nhân làm cho nền
- Nguồn vốn đầu tư nước ngoài giảm
kinh tế MLT phát triển thiếu ổn định?
mạnh.
- Vấn đề quản lí nhà nước lạc hậu:
+ Duy trì xã hội phong kiến quá lâu.
+ Thế lực thiên chúa giáo cản trở.
+ Phụ thuộc nhiều vào nước ngoài.
+ Chính sách ruộng đất không triệt để.
3. Biện pháp:
- Củng cố bộ máy nhà nước.
- Phát triển giáo dục, cải cách kinh tế.
Các nước MLT đã đưa ra những biện pháp
- Tiến hành CNH, tăng cường mở cửa.
gì đề phát triển nền kinh tế của mình?
Hoạt động 4:

GV tổng kết bài học
IV. ĐÁNH GIÁ:
1. Tại sao MLT có nhiều điềukiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nhưung tỉ lệ
người nghèo khổ của khu vực lại cao?
2. Tại sao nền kinh tế MLT lại phát triển thiếu ổn định?

BÀI 5 – TIẾT PPCT 7:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC.
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

19


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
TIẾT 3:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á
VÀ TRUNG Á

Ngày soạn: 25/9/2015

Ngày dạy:…/……/2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Biết được tiềm năng phát kinh tế của khu vực TNÁ và khu vực trung Á.
- Hiểu được các vấn đề chính của khu vực – các vấn đề đều liên quan đến vai trò cung
cấp dầu mỏ và các vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố..
2. Về kỹ năng :

- Sử dụng bản đồ các nước trên thế giới để phân tích ý nghĩa VTĐL của khu vực TNA và
trung Á.
- Phân tích và rút ra nhận xét từ các bảng số liệu thống kê.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-

Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á.
Lược đồ khu vực Tây Nam Á và trung Á.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
1. Tại sao MLT có nhiều điềukiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nhưung tỉ lệ
người nghèo khổ của khu vực lại cao?
2. Tại sao nền kinh tế MLT lại phát triển thiếu ổn định?
2. Bài mới:
Khu vực NA và trng Á là cái nôi của nền văn minh của châu Á. Đây cũng là 2 khu
vực có lượng dầu khí rất lớn nhưng nền kinh tế và xã hôi có nhiều bất ổn? Nguyên nhân
nào dẫn tới tình trạng trên? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy - Trò
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1: GV chia thành 2 nhóm thảo luận.
Dựa vào nội dung SGK, em hãy thảo luận
theo nội dung phiếu học tập.

Nội dung chính
I. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC TÂY NAM Á
VÀ TRUNG Á:
(Phiếu học tập)

Nhóm chẵn: Dựa vào H5.5 và trả lời câu

hỏi kèm theo.
Nhóm lẻ: Dựa vào H5.7 và trả lời câu hỏi đi
kèm?
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

20


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
Bước 2:

HS thảo luận

Bước 3:

Các nhóm trình bày kết quả

Bước 4:

GV kết luận

--------------------------------------------------

-------------------------------------------------

Hoạt động 2: Cặp / nhóm

II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC
Dựa vào H5.8 hãy tính lượng dầu thô có thể TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á:
xuất khẩu của các khu vực?

1.Vai trò cung cấp dầu mỏ:
- Khu vực TNÁ và trung Á có trữ lượng
Qua sự phân tích trên, em hãy rút ra kết dầu mỏ rất lớn,(TNÁ chiếm 50% trữ
luận về khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế lượng dầu mỏ thế giới)
giới của khu vực TNÁ và trung Á?
- TNÁ và Trung Á là 2 trong 3 khu vực
có khả năng XK dầu mỏ cho thế giới.
- TNÁ đóng vai trò chủ đạo trong việc
cung cấp dầu mỏ cho thế giới.

Nguồn dầu mỏ phong phú ảnh hưởng như
thế nào đến tình hình KT – CT – XH của Dầu mỏ là nguyên nhân sâu xa dẫn tới
các cuộc xung đột trong khu vực.
các nước trong khu vực?
Dựa vào sự hiểu biết và nội dung SGK, em 2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn
hãy nêu thực trạng về xung đột dân tộc, sắc khủng bố:
tộc, tôn giáo và khủng bố ở TNÁ?
a. Thực trạng:
- Xung đột kéo dài giữa người Arập và
người Do thái.
Nguyên nhân dân tới các cuộc xung đột - Chiến tranh IRắc – I Ran.
trên?
b. nguyên nhân:
- Tranh giành nguồn lợi dầu mỏ.
Các quốc gia trong khu vực đã giải quyết - Sự can thiệp từ bên ngoài.
vấn đề xung đột như thế nào? Nếu em là  Đói nghèo, mất ổn định và chia rẽ dân
lãnh đạo, em sẽ giải quyết như thế nào?
tộc sâu sắc.
Hoạt động 3:GV tổng kết bài học:
IV. ĐÁNH GIÁ:

1.So sánh khả năng cung cấp và xuất khẩu dầu mỏ của các khu vực trên thế giới.
2. về nhà xem lại các bài 2, 3, 4, 5 chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
Đặc điểm

Tây Nam Á

Trung Á

LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

21


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
Phạm vi,
VTĐL

Có VTĐL chiến lược về kinh tế, Trung tâm châu Á, nằm trên con
chính trị.
đường tơ lụa nối liền châu Âu - Á
- KH: Khô nóng

Tự nhiên

- TNTN: Giàu dầu khí nhất thế - TNTN: Giàu khoáng sản và dầu
giới.
khí.
- Cái nôi của 3 tôn giáo lớn.

Xã hội


- KH: Khô hạn

- Đa dân tộc, đa văn hoá.

- Đa số dân cư theo đạo hồi, có - Đa số dân cư theo đạo hồi.
nhiều dòng cực đoan.

TIẾT PPCT 8: KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 15/10/2015

Ngày kiểm tra……./…../2015

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I – MÔN: ĐỊA LÍ – KHỐI 11

B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
BÀI 6 - TIẾT PPCT: 9
HỢP CHỦNG QUỐC HOA KÌ
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

22


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
Diện tích: 9629 nghìn Km2
Dân số: 296,5 triệu người (2005)
Thủ đô: Oan-Sin-Tơn
GDP: 13.675 tỉ USD (2005)
GDP/người: 43.444 USD/ người (2005)


TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ

TIẾT 1:
Ngày soạn: 21/10/2015

Ngày dạy: …./…./2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Biết được các đặc điểm về vị trí địa lí, Phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của rừng vùng.
- Đặc điểm dân cư Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với phát triển kinh tế.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ để thấy được đặc điểm địa hình, sự phân
bố khoáng sản, dân cư Hoa Kì.
- Kĩ năng phân tích bảng số liệu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-

Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
Bản đồ tự nhiên Hoa Kì.
Lược đồ mật độ dân số Hoa Kì.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài mới:
Hoa Kì là nước rộng lớn, thiên nhiên đa dạng và nguồn TNKS phong phú. Dân số
đông và phức tạp rất thuận lợi cho phát triển kinh tế của HK. Đây chính là nội dung
trong bà học hôm nay.

Hoạt động của Thầy - Trò

Hoạt động 1:

Cả lớp

Nội dung chính
I. LÃNH THỔ VÀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ:

Dựa vào H6.1 em hãy nêu đặc điểm lãnh 1. Lãnh thổ:
thổ của HK?
* Đặc điểm:
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

23


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
- Gồm 51 bang chia làm 3 bộ phận:
+ Phần trun tâm lục địa Bắc Mĩ.
+ Bán đảo Alatca.
+ Quần đảo Ha Oai.
- Phần trung tâm rộng lớn, thiên nhiên
phân hoá đa dạng.
Đặc điểm lãnh thổ của HK ảnh hưởng như - Lãnh thổ khá cân đối.
thế nào đến phát triển KT?
* Ảnh hưởng:
- Thuận lợi cho phát triển kinh tế, GTVT
và phân bố SX..
- Khó khăn cho quản lý đất nước…
Dựa vào H6.1 em hãy nêu đặc điểm VTĐL 2. Vị trí địa lí:
của HK?

* Đặc điểm:
- Phía bắc giáp Canada
- Phía nam giáp Mêhicô
Đặc điểm VTĐL của HK ảnh hưởng như thế - Phía đông và tây giáp ĐTD và TBD.
nào đến phát triển KT?
* Ảnh hưởng:
- Khi nền kinh tế TBCN Hoa Kì ra đời
đã có sẵn thị trường rộng lớn, không bị
các nước TBCN cũ cạnh tranh.
- Không chịu sự tàn phá của chiến tranh.
----------------------------------------------------

- Thuận lợi cho giao lưu, phát triển KT.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

-----------------------------------------------

Bước 1: GV chia thành 4 nhóm thảo luận.

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

Dựa vào nội dung SGK và H6.1, em hãy
thảo luận theo phiếu học tập.

(phiếu học tập)

Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên vùng
phía Tây?
Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên vùng

phía Đông?
Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên vùng
trung tâm?
LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

24


Giáo án địa lí 11 – chương trình chuẩn - Vì học sinh thân yêu
Nhóm 4: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên vùng
Alátca và Ha-Oai?
Bước 2:

HS thảo luận

Bước 3:

Các nhóm trình bày kết quả

Bước 4:

GV kết luận

---------------------------------------------------Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

-------------------------------------------------

Bước 1: GV chia thành 6 nhóm thảo luận.

III. DÂN CƯ:


Dựa vào nội dung SGK và B6.1 , B6.2 và
H6.3, em hãy thảo luận theo phiếu học tập.

(phiếu học tập)

Nhóm 1,2: Tìm hiểu gia tăng DS của HK?
Nhóm 3,4: Tìm hiểu về thành phần DS HK?
Nhóm 5,6: Tìm hiểu về sự phân bố DS HK?
Bước 2:

HS thảo luận

Bước 3:

Các nhóm trình bày kết quả

Bước 4:

GV kết luận

Hoạt động 4:
GV tổng kết bài học
IV. ĐÁNH GIÁ:

Phiếu học tập số 1:

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

Đặc điểm


Vị trí, phạm vi

ĐKTN và TNTN

Ảnh hưởng đến
phát triển kinh
tế

Phía Tây

Từ kinh tuyến - ĐH: các dãy núi cao chạy - Thuận lợi cho

LÊ XUÂN KHẢI – TỔ: SỬ-ĐỊA-CD – MỖI NGÀY LÊN LỚP LÀ MỘT NIÊM VUI

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×