Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

giáo án lớp 5 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.16 KB, 62 trang )

TuÇn 27
Ngµy so¹n: 28/3/2008
Ngµy d¹y: Thø hai, ngµy 31/3/2008
TẬP ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm
xúc trước nhứng bức tranh làng Hồ.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sỹ dân gian đã tạo ra những vật
phẩm văn hoá truyền thống đặc sản của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý
trọng, Giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng Hồ
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc :
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau )đọc bài văn.
Hs xem tranh làng hồ trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 -3 lượt) có thể chia làm ba đoạn
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó : Tranh thuần phác; khoáy âm dương,
quần hoa chanh nền đen lĩnh, điếp trắng nhấp nhánh....;
- Từng cặp HS luyện đọc
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
* Gợi ý trả lời các câu hỏi:
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuéc sống hàng ngày của
làng quê Việt Nam? (Tranh vẽ lợn, Gà, Chuột, Ếch, Cây dừa, Tranh tôp nữ.)


- Kỷ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá cña tác giã đối với
tranh làng Hồ.
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sỹ dân gian làng Hồ? (vì những nghệ sỹ dân
gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và
vui tươi.)
* GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và yêu thương quê hương, những nghệ sỹ dân
gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kỷ
thuật làm tranh lµng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc
văn hoá Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân
trọng - Những người nghệ sỹ tạo hình của nhân dân.

1
c) c din cm :
- Ba hs tip ni nhau c din cm bi vn di s hng dn ca GV.
- GV chn mt on vn tiờu biu (cú th chn on 1), hng dn c lp luyn
c din cm sau khi giỳp cỏc em tỡm ging c din cm on vn, cỏch nhn ging,
ngt ging.
- Luyn c din cm theo cp.
- Thi c din cm gia cỏc t
3. Cng c, dn dũ:
- HS nhc li ý ngha ca bi vn
- GV nhn xột tit hc.
-------- ---------
Toán: Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác nhau.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài 1: - GV họi HS đọc đề bài, nêu công thức vận tốc.

- Cho cả lớp làm bài vào vở.
- GV gọi HS đọc bài giải.
Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5= 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050m/phút.
Chú ý: GV nên hỏi thêm: Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị đo là m/giây
không?
GV hớng dẫn HS có thể làm theo hai cách:
- Cách 1: Sau khi tính đợc vận tốc chạy của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1 phút = 60
giây) ta tính đợc vận tốc đó với đơn vị đo là m/giây.
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/giây là:
1050 : 60 = 17,5 (m/giây)
- Cách 2: 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 300 = 7,5 (m/giây)
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc.
- Cho HS tự làm vào vở. Hớng dẫn hs nêu cách viết vào vở:
Với s = 130 km, t = 4 giờ thì v= 130 : 4 = 32,5 (km/ giờ)
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả (để nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi trờng
hợp)

2
Bµi 3: Gi¸o viªn gäi häc sinh ®äc ®Ị bµi, chØ ra qu¶ng ®êng vµ thêi gian ®i b»ng «
t«. Tõ ®ã tÝnh ®ỵc vËn tèc cđa « t«
Qu·ng ®êng ngêi ®ã ®i b»ng « t« lµ:
25 - 5 = 20 (km)
Thêi gian ngêi ®ã ®i b»ng « t« lµ:
0,5 giê hay 1/2 giê

VËn tèc cđa « t« lµ:
20 : 0,5 = 40 (km/h)
hay 20: 1/2 = 40 (km/h)
Bµi 3: Cho häc sinh tù lµm bµi råi ch÷a bµi
Thêi gian ®i cđa can« lµ:
7 giê 45 phót - 6 giê 30 phót = 1 giê 15 phót
1 giê 15 phót = 1,25 giê
VËn tèc cđa ca n« lµ:
30 : 1,25 = 24 (km/h)
Chó ý: Gi¸o viªn cã thĨ cho häc sinh ®ỉi :
1 giê 15 phót = 75 phót
VËn tèc cđa ca n« lµ: 30 : 75 = 0,4 (km/phót)
0,4km/phót = 24 km/h (v× 60 phót = 1 giê)
--------    ---------
§¹o ®øc: ( GV BỘ M¤N )
--------    ---------
®Þa lý : CHÁU MÉ
I- MỦC TIÃU: SGV/138
II- ÂÄƯ DNG DẢY HC:
- Qu Âëa cáưu hồûc Bn âäư Thãú giåïi.
- Bn âäư tỉû nhiãn cháu Mé (nãúu cọ).
- Tranh nh hồûc tỉ liãûu vãư rỉìng A-ma-dän.
III- CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC CH ÚU:
1.Vë trê âëa l v giåïi hản lnh thäø:
*Hoảt däüng 1 (lm viãûc theo nhọm )
Bỉåïc 1:
- GV chè trãn qu Âëa cáưu âỉåìng phán chia hai bạn cáưu
Âäng, Táy; bạn cáưu Âäng v bạn cáưu Táy.
- GV hi: Quan sạt qu Âëa cáưu v cho biãút: Nhỉỵng cháu
lủc no nàòm åí bạn cáưu Âäng v cháu lủc no nàòm åí bạn

cáưu Táy?
Bỉåïc 2:

3
- Âải diãûn cạc nhọm HS tr låìi cáu hi.
- HS khạc bäø sung.
- GV sỉía chỉỵa v giụp HS hon thiãûn cáu tr låìi.
Kãút lûn: Cháu Mé l cháu lủc duy nháút nàòm åí bạn
cáưu Táy, bao gäưm: Bàõc Mé, Trung Mé v Nam Mé. Cháu Mé cọ
diãûn têch âỉïng thỉï hai trong cạc cháu lủc trãn thãú giåïi.
2. Âàûc âiãøm tỉû nhiãn:
*Hoảt âäüng 2 (lm viãûc theo nhọm)
Bỉåïc 1: HS trong nhọm quan sạt cạc hçnh 1, 2 v âc SGK
räưi tho lûn nhọm theo cạc cáu hi gåüi sau:
- Quan sạt hçnh 2, räưi tçm trãn hçnh 1 cạc chỉỵ a, b, c, d, â,
e v cho biãút cạc nh âọ âỉåüc chủp åí Bàõc Mé, Trung Mé hay
Nam Mé.
- Nháûn xẹt vãư âëa hçnh cháu Mé.
- Nãu tãn v chè trãn hçnh 1
Bỉåïc 2:
- Âải diãûn cạc nhọm HS tr låìi cáu hi trỉåïc låïp.
- HS khạc bäø sung.
- HS chè trãn Bn âäư Tỉû nhiãn cháu Mé vë trê ca nhỉỵng
dy nụi, âäưng bàòng v säng låïn åí cháu Mé.
- GV sỉía chỉỵa v giụp HS hon thiãûn pháưn trçnh by.
*Hoảt âäüng 3: (lm viãûc c låïp)
- GV hi:
+ Cháu Mé cọ nhỉỵng âåïi khê háûu no?
+ Tải sao cháu Mé lải cọ nhiãưu âåïi khê háûu? (HS khạ,
gii),

+ Nãu tạc dủng ca rỉìng ráûm A-ma-dän.
GV täø chỉïc cho HS giåïi thiãûu bàòng tranh nh hồûc
bàòng låìi vãư vng rỉìng A-ma-dän.
3.Cng cäú: Âc ghi nhåï
--------    ---------
Ngµy so¹n: 29/3/2008
Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 1/4/2008
H¸t: (GV Bé M¤N )
--------    ---------
To¸n: Qu·ng §êng
a. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- BiÕt tÝnh qu·ng ®êng ®i ®ỵc cđa mét chun ®éng ®Ịu
- Thùc hµnh tÝnh qu·ng ®êng
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:

4
I. Bài cũ: Hs chữa bài tập ở nhà.
II. Bài mới:
1. Hình thành cách tính quãng đờng:
a. Bài toán 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc bài toán 1 SGK, nêu yêu cầu của bài toán.
- Giáo viên cho học sinh nêu cách tính quãng đờng đi đợc của ô tô
Quãng đờng ô tô đi đợc là:
42,5 x 4 = 170 (km)
- Giáo viên cho học sinh viết công thức tính quãng đờng khi biết vận tốc và thời
gian:
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại; Để tính quãng đờng đi đợc của ô tô ta lấy vận tốc
của ô tô nhân với thời gian ô tô đi hết quãng đờng đó
b. Bài toán 2:
- Giáo viên cho học sinh đọc và giải bài toán 2

- Giáo viên cho học sinh đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là: 12 x 2,5 = 30 (km)
HS tự làm tiếp phần còn lại
Giáo viên lu ý học sinh:
+ Có thể chọn một trong hai cách làm trên đều đúng.
+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/h, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đờng
tính theo đơn vị đo là km.
2. Thực hành:
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh nói cách tính quãng đờng và công thức tính quãng đờng
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi học sinh đọc bài giải, học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận.
Bài 2:
- Giáo viên lu ý học sinh số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo thời gian
- Giáo viên hớng dẫn học sinh hai cách giải bài toán:
Cách 1: Đổi số đo thời gia về số đo có đơn vị là giờ
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút
Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị km/phút là:
12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là:
0,21 x 15 = 3,15 (km)

5
Bài 3:
- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu
- Cho học sinh tự làm bài vào vở
- Giáo viên gọi học sinh đọc bải giải và nhận xét bài làm của học sinh.

-------- ---------
thể dục: (Giáo viên bộ môn)
-------- ---------
CHNH T: Cửa sông
I Mc tiờu:
1. Nh vit ỳng chớnh t 4 kh th cui ca bi Cửa sụng.
2. Tip tc ụn tp quy tc vit hoa tờn ngi, tờn a lý nc ngoi; lm ỳng
cỏc bi tp thc hnh cng c khc sõu quy tc.
II - dựng dy - hc:
III-Cỏc hot ng dy - hc:
A - Kim tra bi c:
HS nhc li quy tc vit hoa tờn ngi, tờn i lý nc ngoi v vit 2 tờn ngi,
tờn ịa lý nc ngoi
VD: -gien Pụ-chi-ờ, Pi-e -gõy-tờ, Cụng xó Pa-ri, Chi-ca-gụ.
B - Dy bi mi:
1. Gii thiu bi: GV nờu M,YC ca tit hc.
2. Hng dn HS nh vit
- Mt HS c yờu cu bi.
- Mt HS xung phong c thuc lũng 4 kh th cui ca bi Cửa sụng. C lp
lng nghe, nờu nhn xột.
- C lp c thm li 4 kh th cuối trong SGK ghi nh. GV nhc cỏc em
chỳ ý cỏch trỡnh by cỏc kh th 6 ch, nhng ch cn vit hoa, cỏc du cõu (du
chm, du ba chm), nhng ch d vit sai chớnh t (nc l, tụm ro, li súng, lp
loỏ...).
- HS gp SGK, ng li 4 kh th, t vit bi.
- GV chm cha 7 - 10 bi. Trong khi ú, tng cp HS i v soỏt li cho nhau.
GV nờu nhn xột chung.
3. Hng dn HS lm bi tp chớnh t :- BT2
- HS c yờu cu ca BT2, gch di trong VBT cỏc tờn riờng tỡm c; gii
thớch cỏch vit cỏc tờn riờng ú. GV phỏt phiu riờng cho 2 HS lm bi.

- HS tip ni nhau phỏt biu ý kin. GV mi 2 HS lm bi trờn phiu, dỏn bi
lờn bng lp. C lp v GV nhn xột, cht li ý kin ỳng:
4. Dn dũ:
GV nhn xột tit hc. Dn HS ghi nh vit ỳng quy tc vit hoa tờn ngi
v tờn a lý nc ngoi.
-------- ---------
LUYN T V CU:

6
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I - Muc đích, yêu cầu:
Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
II - Đồ dùng dạy- học:
- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam; Ca dao, dân ca Việt Nam
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để HS làm BT1 theo nhóm.
- Vở BT tiếng việt 5
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp
thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ được thay thế (BT3, tiết LTVC
trước).
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của BT (đọc cả mẫu)
- GV chia lớp thành các nhóm, nhắc HS: BT yêu cầu các em minh hoạ mỗi
truyền thống đã nêu bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm được nhiều hơn
càng đáng khen.
- Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được.

- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng, trình bày. Cả lớp và GV
nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc - nhóm viết được nhiều câu, viết đúng và viết
nhanh.
- HS làm bài vào vở - mỗi HS viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh họa
cho 4 truyền thống đã nêu.
Bài tập 2:
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu (cầu kiều,
khác giống).
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT.
- HS làm bài theo nhóm –
-Đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả, giải ô chữ
màu xanh. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ theo
lời giải đúng: Uống nước nhớ nguồn.
- HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền
các tiếng hoàn chỉnh.
- Cả lớp làm bài vào ô chữ trong VBT theo lời giải đúng - ô chữ hình S, màu
xanh là: Uống nước nhớ nguồn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1,2.
--------    ---------

7
Ngày soạn: 30/3/2008
Ngày dạy: Thứ t, ngày 2/4/2008
Toán: Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố cách tính quãng đờng
- Rèn kĩ năng tính tóan.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh làm bài vào vở (không cần kẻ bảng). Hớng dẫn học sinh ghi theo
cách:
Với v = 32,5 km/h; t = 4 thì s = 32,4 x 4 = 130 (km)
- Giáo viên lu ý học sinh đổi đơn vị ở cột 3 trớc khi tính:
36 km/h = 0,6 km/phút hoặc 40 phút = 2/3 giờ
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả và nhận xét bài làm của học sinh
Bài 2:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tính thời gian đi của ô tô
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
4 giờ 45 phút = 4,74 giờ
- Giáo viên cho học sinh làm tiếp rồi chữa bài.
Bài 3:
- Giáo viên cho học sinh lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị
8km/h = ...km/phút
hoặc 15 phút =.....giờ
- Giáo viên phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
Bài 4:
- Giáo viên giải thích Kăngguru vừa chạy vừa nhảy có thể đợc từ 3 - 4 m một bớc.
- Giáo viên lu ý học sinh đọc đề bài, gọi học sinh đọc đề bài, gọi 1 học sinh làm bài
tập trên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Lu ý học sinh đổi 1 phút 15 giây = 75 giây
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.
M thut: ( GV B MễN )
-------- ---------
K CHUYN: K CHUYN C CHNG KIN HOC THAM GIA
I - Mc ớch, yờu cu:
1. Rốn k nng núi


8
- Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng
đạo của người Việt Nam hoặc về một kỷ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự
kiện thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý kiến cña câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn KC, nhận xét đúng nời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Một số tranh ảnh về tình thây trò....
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại câu chuyÖn được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đoàn kết cña dân tộc.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- HS đọc 2 đề bài.
- Gv yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề
bài đã viết trên bảng lớp.
GV kết hợp giải nghiã : tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo
học.)
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề. Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- Mời một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.
3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) KC theo nhóm:
- Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình,
cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trước lớp:

- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC
hấp dẫn nhất trong tiết học.
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lai câu chuyện cho người thân; xem
trước yêu cầu và tranh minh hoạ tiết KC tuần 29 - Lớp trưởng lớp tôi
TẬP ĐỌC : ĐẤT NƯỚC
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trÇm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào
về đÊt nước.

9
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình
yêu tha thiết của tác giả đèi với đất nước, với truyền thống bÊt khuất cña dân tộc.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II - Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý uèn nắn HS đọc đúng các
từ ngữ: Chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phất phới.....; giúp HS hiểu nghĩa
từng những từ ngữ được chú giải sau bài , nhắc nhớ nếu có học HS nghỉ hơi không

đúng giữa các dòng thơ. (VD: sáng mát trong / như sáng năm xưa.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài thơ.
b) Tìm hiểu bài:
- "Những ngày thu đã xa" được tả trong hai khổ thơ đẹp mà buồn. Em hãy tìm
những từ ngữ nói lên điều đó?
- Cảnh đất nước trong mua thu mới được tả trong mua thu thứ ba đẹp như thế
nào?
- Tác giã đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trêi trong mùa thu thắng
lợi của cuộc kháng chiến? (Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá - làm cho trời
cũng thay áo, cũng nói cười như con người - để thể hiện niền vui phơi phới, rộn ràng
của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.)
- Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được
thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ - Một tốp HS liếp nối nhau luyện đọc
diễn cảm từng khổ thơ dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV chọn hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 -2 khổ thơ tiêu biểu.
- HS đọc nhẩm thuộc từng câu, cả bài thơ.
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
3. Củng cố, dăn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa cña BT.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
KHOA HỌC: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
II - Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt
- Nêu được điều kiện nấy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.

10

II - Đồ dùng:
- Hình trang 108, 109 SGK
- Chuẩn bị theo cá nhân:
Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, dạu đen.....) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm
hay đát ẩm) khoản 3 - 4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp.
III - Hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: - Các loàn hoa thụ phấn nhờ đâu?
- Thế nào là sự thụ phấn?
2. Bài mới: Giíi thiÖu bµi:
Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
- HS sinh hoạt nhóm 4 :
Tách hạt lạc đã ươm ra làm đôi - chỉ đâu là vỏ, phôi chất dinh dưìng.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- HS quan sát hình 2,3,4,5,6 - đọc thông tin 108, 109 SGK thực hành bài tập
SGK.
- HS đại diện trình bày - HS nhóm khác nhận xét - bổ sung.
Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưìng dự trữ
Hoạt động 2: Thảo luận:
- HS làm việc theo nhóm:
HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình
Nêu điều kiện để hạt nẩy mầm.
- HS trình bày - GV kết luận: Điều kiện để hạt nẩy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ.
Hoạt động 3: Quan sát
- Quan sát H7 SGK/109
- Mô tả quá trình phát triển của cây khế từ gieo hạt ra hoa, kết trái.
- HS trình bày, HS khác nhận xét
3. Củng cố Thực hiện đầy đủ yêu cầu
Dặn HS chuẩn bị bài thực hành 109/SGK
--------    ---------
H¸t

«n: em vÉn nhí trêng xa
T§N sè 8
(§· cã gi¸o viªn bé m«n)
*********************
Ngµy so¹n: 20/3/2007
Ngµy d¹y: Thø 5 ngµy 22/3/2007
ThÓ dôc
Bµi 54
(§· cã gi¸o viªn bé m«n)
--------    ---------

11
Toán
Thời gian
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động
- Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Hình thành cách tính thời gian
a. Bài toán 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán
- Giáo viên cho học sinh rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động
- Giáo viên cho học sinh phát biểu rồi viết công thức tính thời gian
b. Bài toán 2:
- Giáo viên cho học sinh đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài toán
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- Giáo viên giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dới dạng hỗn số là
thuận tiện nhất.
- Giáo viên giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với
cách nói thông thờng.

C. Củng cố:
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian:
t = s: v
- Giáo viên viết sơ đồ lên bảng
v = s : t
s = v x t t = s : v
Giáo viên lu ý học sinh, khi biết hai trong ba đại lợng; vận tốc, quãng đờng, thời
gian ta có thể tính đợc đại lợng thứ ba.
2. Thực hành
Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở theo hớng dẫn
- Lu ý học sinh có thể làm chẳng hạn
81 : 36 =2
9
(giờ) = 2
1
(giờ)
36 4
hoặc: 81 : 36 = 2,25 (giờ)
Bài 2 và bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi gọi 2 học sinh lên bảng làm,
cho lớp nhận xét bài làm của bạn.

12
--------    ---------
TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I - Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình
tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được
sử dụng trong bàn văn.
2. Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.

II - Đồ dùng dạy - học
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1:
- Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Trang, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2)
III - Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết Trả bài văn
tả đồ vật tuần trước.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1 (thực hiện nhanh)
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây
cối; mời một HS đọc lại:
- Cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trả lời lần lượt các câu hỏi..
GV phát riêng phiếu cho 3 - 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp trình bày. Cả lớp và GV
nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận
của cây (lá hoặc hoa, qủa, rễ, thân).
+ Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả kh¸i quát rồi tả cho tiết hoặc tả sự biến
đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so
sánh, nhân hoá.....
- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan
sát, làm bài.
- GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời

dặn của thầy (cô) như thế nào. Mời một vài HS nói các em chọn bộ phận nào của cây.
(VD: Em chọn tả quả đào trên cây đào nhà bác Lê./ Em chọn tả bộ rễ của cây si già
trong sân trường./ Em chọn tả những tầng lá của cây bàng trong xóm em./...)
- Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào vỡ BT.
- Một HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điển những
đoạn văn hay.

13
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn
chỉnh lại đoạn văn ; cả lớp chuận bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc
trước 5 đề, chọn một đề, quan sát trước một loài cây).
--------    ---------

14
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I - Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
2. Biết tìm các từ ngữ nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết
câu.
II - Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết đoạn văn bản ở BT1 (phần nhận xét)
- Bút dạ và bốn tờ giấy khổ to phô tô các đoạn văn của bài Qua những mùa hoa -
BT1 (phần luyện tập):
+ Hai tờ phô tô 3 đoạn văn đầu (đánh số thứ tự các đoạn văn từ 1 đến 7).
+ Hai tờ phô tô 4 đoạn văn cuối (đánh số thứ tự các câu văn từ 8 đến 16).
- Một tờ phiếu phô tô mẫu truyện vui ở BT2 (phần luyện tập)
III - Các hoạt động dạy - học

A - Kiểm tra bài cũ
HS làm lại BT trong tiết LTVC (MRVT Truyền thống) và đọc thuộc lòng
khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT2.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của tiết học.
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm viÖc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. GV
nhắc HS đánh số thứ tự 2 câu văn.
- GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn. HS nhìn bảng, chỉ rõ mối quan hệ từ in
đậm có tác dụng gì. GV nhận xét, chèt lại lời giải đúng:
GV: Cụm từ "vì vây" ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết được những biện pháp
dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác
dụng nối giông như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. HS phát biểu, VD: tuy nhiên,
măch dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,...
3. Phần ghi nhớ
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ các bài học trong SGK.
- Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK).
4. Phần luyên tập
Bài tập1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và 3 đoạn văn
đầu của bài Qua những mùa hoa. HS 2 đọc 4 đoạn cuối). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV phân việc cho HS:
+ 1/2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu (Sẽ đánh số thứ tự
các câu từ 1 đến 7).
+ 1/2 còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối (Sẽ đánh tiếp
số thứ tự các câu văn từ 8 đến 16).


15
- HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn; làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn -
gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích qn hệ
giữa các câu, đoạn. GV phát riêng bút dạ bà phiếu cho 4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. Cả
lớp và GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp sưa lại bài theo lời giải đúng: (SGV/165).
Bài tập 2
- Một HS đọc nơi dung BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện những chổ dùng từ
nối sai.
- GV dán lên bảng tờ phiếu phơ tơ mẫu chun vui, mời một HS lên bảng gạch
dưới từ nối sai, sữa lại cho đúng. Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại cách chữa đúng:
- HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui, nhận xét về tính láu lĩnh của cậu bé trong
truyện .
5. Củng cố, dăn dò
GV nhận xét tiết hoc. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dïng từ ngữ nối
khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ.
--------    ---------
kÜ tht
LÀÕP XE CHÅÍ HNG
I-MỦC TIÃU: HS cáưn phi:
- Chn âụng v â cạc chi tiãút âãø làõp xe chåí hng.
- Làõp âỉåüc xe chåí hng âụng ké thût, âụng quy trçnh.
- Rn luûn tênh cáøn tháûn v âm bo an ton trong khi
thỉûc hnh.
II-ÂÄƯ DNG DẢY HC
- Máùu xe chåí hng â làõp sàơn.
- Bäü làõp ghẹp mä hçnh ké thût.
III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC

Hoảt âäüng 4. Âạnh giạ sn pháøm
GV täø chỉïc cho HS trỉng by sn pháøm theo nhọm hồûc
chè âënh mäüt säú em.
- GV nhàõc lải nhỉỵng tiãu chøn âạnh giạ s¶n pháøm theo
mủc III (SGK).
- Cỉí 2-3 HS dỉûa vo tiãu chøn âãø âạnh giạ sn pháøm
ca bản.
- GV nháûn xẹt, âạnh giạ sn pháøm ca HS theo 2 mỉïc:
hon thnh (A) v chỉa hon thnh (B). Nhỉỵng HS hon thnh
såïm, sn pháøm âm bo u cáưu ké thût âỉåüc âạnh giạ åí
mỉïc hon chènh täút (A
+
).
- GV nhàõc HS thạo cạc chi tiãút v xãúp âụng vo vë trê
cạc ngàn trong häüp.
IV-NHÁÛN XẸT - DÀÛN D

16
- GV nhỏỷn xeùt sổỷ chuỏứn bở cuớa HS, tinh thỏửn thaùi õọỹ
hoỹc tỏỷp vaỡ kộ nng lừp gheùp xe chồớ haỡng.
- GV nhừc nhồớ HS õoỹc trổồùc vaỡ chuỏứn bở õỏửy õuớ bọỹ
lừp gheùp õóứ hoỹc baỡi "Lừp xe cỏửn cỏứu".
*******************
Ngày soạn: 21/3/2007
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 23/3/2007
Toán
Luyện tập
a. Mục tiêu Giúp học sinh:
- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng

B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại công thức tính thời gian của một chuyển động
- Cho học sinh rút ra công thức tính vận tốc, quãng đờng từ công thức tính thời gian.
Bài 1:
- Giáo viên cho học sinh tính, điền vào ô trống, gọi học sinh kiểm tra kết quả của bạn
Bài 2:
Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh tính:
72 giờ : 96 = 3/4 (giờ)
3/4 giờ = 45 phút
Bài 4:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh có thể đổi:
420 pm/phút = 0,42 km/phút hoặc 10,5 km = 10500m
-------- ---------
TP LM VN :
T CY CI (Kim tra vit)
I - Mc ớch, yờu cu
HS vit c mt bi t cõy ci cú b cc rừ rng, ý, th hin c nhng
quan sỏt riờng; dựng t, đặt cõu ỳng; cõu vn cú hỡnh nh cm xỳc.
II - dựng dy - Hc
Giy kim tra hoc v. Tranh v hoc nh chp mt s loi cõy, trỏi theo vn.
III - Cỏc hot ng dy - hc
1. Gii thiu bi
Trong tit TLV trc, cỏc em ó ụn li kin thc v vn t cõy ci, vit mt
on vn ngn t mt b phn ca cõy. Trong tit hc hụm nay, cỏc em s vit mt
on vn ngn t mt b phn của cõy và mt on vn t cõy ci hon chnh theo 1
trong 5 ó cho.
2. Hng dn Hs lm bi

17
- Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS1

đọc 5 đề bài, HS2 đọc gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã
chọn) như thế nào.
3. HS làm bài
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài
thơ (có yêu cầu thuộc lòng) trong SGK TiÕng Việt 5, tập hai (từ tuần 19 - 27), để
kiểm tra lấy điểm trong tuần học tới.
--------    ---------
KHOA HỌC:
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ
MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I - Mục tiêu: Sau bài hoc học HS biết:
- Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ từ bộ phận của cây mẹ.
- Thưc hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
II - Đồ dùng:
- Hình trang 110, 111 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
+ Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không cã vườn trường
chậu để trồng cây).
III - Các hoạt động.
1. Bài cũ: - Điều kiệm để hạt nẩy mầm là gì?
- Kiển tra sự chuẩn bị của hoc sinh
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu: - Quan sát, tìm vị trí chồỉ ở một số cây khác nhau
- Kể tên một số cây được móc ra từ bộ phận của cây mẹ

Cách tiến hành: - HS làm việc nhóm 4.
- Quan sát hình vẽ SGK và vËt thËt của nhóm:
Tìm chồi của ngọn mía, củ khoai tây, lá bổng, cũ gừng, hành tỏi?
Chỉ vào hình 1 SKG/110 nói về cách trồng mía ?
- HS đại diện trình bày kết quả - HS nhóm khác bổ sung.
- HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bé phận của cây me.
Kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt và mọc lên từ một số bộ
phận của cây mẹ.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Hs thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ
Cách tiến hành: HS tập trồng cây theo nhóm vào thùng hoặc chậu đã chuẩn bị
sẵn.

18
3. Củng cố: Nhận xét tiết học
Dặn dò: Thực hành trồng cây ở nhà.
--------    ---------
®Þa lý
BI 25: CHÁU MÉ
I-MỦC TIÃU: SGV/138
II-ÂÄƯ DNG DẢY HC
- Qu Âëa cáưu hồûc Bn âäư Thãú giåïi.
- Bn âäư tỉû nhiãn cháu Mé (nãúu cọ).
- Tranh nh hồûc tỉ liãûu vãư rỉìng A-ma-dän.
III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC CH ÚU
1.Vë trê âëa l v giåïi hản lnh thäø
*Hoảt däüng 1 (lm viãûc theo nhọm nh)
Bỉåïc 1:
- GV chè trãn qu Âëa cáưu âỉåìng phán chia hai bạn cáưu
Âäng, Táy; bạn cáưu Âäng v bạn cáưu Táy.

- GV hi: Quan sạt qu Âëa cáưu v cho biãút: Nhỉỵng cháu
lủc no nàòm åí bạn cáưu Âäng v cháu lủc no nàòm åí bạn
cáưu Táy?
Bỉåïc 2:
- Âải diãûn cạc nhọm HS tr låìi cáu hi.
- HS khạc bäø sung.
- GV sỉía chỉỵa v giụp HS hon thiãûn cáu tr låìi.
Kãút lûn: Cháu Mé l cháu lủc duy nháút nàòm åí bạn
cáưu Táy, bao gäưm: Bàõc Mé, Trung Mé v Nam Mé. Cháu Mé cọ
diãûn têch âỉïng thỉï hai trong cạc cháu lủc trãn thãú giåïi.
2.Âàûc âiãøm tỉû nhiãn
*Hoảt âäüng 2 (lm viãûc theo nhọm)
Bỉåïc 1: HS trong nhọm quan sạt cạc hçnh 1, 2 v âc SGK
räưi tho lûn nhọm theo cạc cáu hi gåüi sau:
- Quan sạt hçnh 2, räưi tçm trãn hçnh 1 cạc chỉỵ a, b, c, d, â,
e v cho biãút cạc nh âọ âỉåüc chủp åí Bàõc Mé, Trung Mé hay
Nam Mé.
- Nháûn xẹt vãư âëa hçnh cháu Mé.
- Nãu tãn v chè trãn hçnh 1:
+ Cạc dy nụi cao åí phêa táy cháu Mé.
+ Hai âäưng bàòng lån ca cháu Mé.
+ Cạc dy nụi tháúp v cao ngun åí phêa âäng cháu Mé.
+ Hai con säng låïn åí cháu Mé.
Bỉåïc 2:
- Âải diãûn cạc nhọm HS tr låìi cáu hi trỉåïc låïp.
- HS khạc bäø sung.
- HS chè trãn Bn âäư Tỉû nhiãn cháu Mé vë trê ca nhỉỵng
dy nụi, âäưng bàòng v säng låïn åí cháu Mé.

19

- GV sỉía chỉỵa v giụp HS hon thiãûn pháưn trçnh by.
Kãút lûn: Âëa hçnh cháu Mé thay âäøi tỉì táy sang âäng:
Dc båì biãøn phêa táy l 2 dy nụi cao v âäư säü Coọc-âi-e
v An-âẹt; åí giỉỵa l nhỉỵng âäưng bàòng låïn: âäưng bàòng
Trung tám v âäưng bàòng A-ma-dän; phêa âäng l cạc nụi tháúp
v cao ngun: A-pa-lạt v Bra-xin.
*Hoảt âäüng 3 (lm viãûc c låïp)
- GV hi:
+ Cháu Mé cọ nhỉỵng âåïi khê háûu no?
+ Tải sao cháu Mé lải cọ nhiãưu âåïi khê háûu? (HS khạ,
gii),
+ Nãu tạc dủng ca rỉìng ráûm A-ma-dän.
GV täø chỉïc cho HS giåïi thiãûu bàòng tranh nh hồûc
bàòng låìi vãư vng rỉìng A-ma-dän.
Kãút lûn: Cháu Mé cọ vë trê tri di trãn c 2 bạn cáưu
Bàõc v Nam, vç thãú cháu Mé cọ â cạc âåïi khê háûu tỉì nhiãût
âåïi, än âåïi âãún hn âåïi. Rỉìng ráûm A-ma-dän l vng rỉìng
ráûm nhiãût âåïi låïn nháút thãú giåïi.
Cng cäú: Âc ghi nhåï
lÞch sư
LÃÙ K HIÃÛP ÂËNH PA-RI
I-MỦC TIÃU:
Hc xong bi ny, HS biãút:
- Sau nhỉỵng tháút bải nàûng nãư åí hai miãưn Nam, Bàõc, ngµy
27-1-1973, M büc phi k Hiãûp âënh Pa-ri.
- Nhỉỵng âiãưu khon quan trng nháút ca Hiãûp âënh Pa-ri.
II-ÂÄƯ DNG DẢY HC:
nh tỉ liãûu vãư lãù k Hiãûp âënh Pa-ri.
III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC CH ÚU
*Hoảt âäüng 1 (lm viãûc c låïp)

- GV trçnh by tçnh hçnh dáùn âãún viãûc k kãút Hiãûp âënh
Pa-ri.
- Nãu cạc nhiãûm vủ hc táûp:
+ Tải sao Mé phi k Hiãûp âënh Pa-ri?
+ Lãù k Hiãûp âënh diãùn ra nhỉ thãú no?
+ Näüi dung chênh ca Hiãûp âënh.
+ Viãûc k kãút cọ nghéa gç?
*Hoảt âäüng 2 (lm viãûc theo nhọm)
- GV cho HS tho lûn vãư l do büc m phi k Hiãûp
âënh.
+ Sỉû kẹo di ca Häüi nghë Pa-ri l do âáu?

20
+ Tải sao vo thåìi âiãøm sai nàm 1972, M phi k Hiãûp
Âënh Pa-ri?
- GV cho HS thût lải lãù k kãút Hiãûp âënh Pa-ri, nãu hai
nhiãûm vủ:
+ Thût lải diãùn biãún k kãút.
+ Trçnh by näüi dung ch úu nháút ca Hiãûp âënh Pa-ri.
*Hoảt âäüng 3 (lm viãûc theo nhọm hồûc c låïp)
- GV cho HS tçm hiãøu nghéa lëch sỉí ca Hiãûp âënh Pa-ri
vãư Viãût Nam.
- HS âc SGK, tho lûn, âi âẹn cạc :
+ Âãú qúc Mé thỉìa nháûn sỉû tháút bải åí Viãût Nam.
+ Âạnh dáúu mäüt thàõng låüi lëch sỉí mang tênh chiãún
lỉåüc: âãú qúc Mé phi rụt qn khi miãưn Nam Viãût Nam.
*Hoảt âäüng 4 (lm viãûc c låïp)
GV nhàõc lải cáu thå chục Tãút nàm 1969 ca B¸c Häư:
"Vç âäüc láûp, vç tỉû do
Âạnh cho Mé cụt, âạnh cho ngu nho."

Tỉì âọ lỉu : Hiãûp âënh Pa-ri â âạnh dáúu mäüt thàõng låüi
lëch sỉí cọ nghéa chiãún lỉåüc: chụng ta â "âạnh cho Mé
cụt", âãø sau âọ 2 nàm, vo ma xn nàm 1975 lải "âạnh cho
ngu nho", gii phọng hon ton miãưn Nam, hon thnh
thäúng nháút âáút nỉåïc.
Cng cäú - dàûn d.
--------    ---------
sinh ho¹t
I.NhËn xÐt sinh ho¹t trong tn.
SÜ sè duy tr× tèt: v¾ng 2 cã lý do
NỊ nÕp líp häc ®ỵc duy tr× tèt
Häc vµ lµm bµi ë nhµ t¬ng ®èi tèt
NhiỊu em h¨ng say x©y dùng bµi
Tån t¹i: Mét sè em ®i häc cßn quªn vë
VƯ sinh c¸ nh©n cha s¹ch sÏ
Cha chÞu khã trong häc tËp
II. Ph¬ng híng
Tn tíi trùc nhËt, nhỈt r¸c s©n trêng
S¸ch vë ®Çy ®đ, vƯ sinh s¹ch sÏ
Kh«ng nãi chun trong giê häc, nép ®Çy ®đ c¸c kho¶n tiỊn ®Çy ®đ.
III. Sinh ho¹t v¨n nghƯ: H¸t bµi Reo vang b×nh minh, Vui tíi trêng....
********************************************************************
Tn 28

21
Ngµy so¹n: 24/3/2007
Ngµy d¹y: Thø 2 ngµy 26/3/2007
TiÕng viÖt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Tiết 1

I - Mục đích, yêu cầu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, Kết hợp kĩ năng kiểm tra đọc - hiểu (HS
trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kỳ II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ
sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nôi dung văn bản
nghệ thuật).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các
ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II - Đồ dùng dạy - học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập
hai (18 phiếu - gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí) HS bốc thăm.
III - Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
- GV giơi thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm
tra kết quả hoc môn Tiếng Việt của HS giữa học kỳ II.
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
GV căn cứ vào HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều có
điểm. Cách kiểm tra như đã tiến hành ở học kỳ I:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại khoảng 1- 2
phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn của Vụ
Giáo dục Tiểu học.
3. Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; HS nhìn lên bảng, nghe GV
hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm vÝ dụ minh hoạ cho từng kiểu câu.
- HS làm bài cá nhân - các em nhìn bảng tổng kết, tìm ví dụ, viết vào vỡ hoặc

VBT. GV phát giấy, bút dạ cho 4 - 5 HS.
- HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu. Cả lớp và Gv
nhận xét nhanh.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV
nhận xét. GV khen ngợi HS lµm bài đúng.

22
4. Cng c, dn dũ
GV nhn xột tit hc. Dn nhng HS cha kim tra tp c; HTL hoc kim tra
cha t yờu cu v nh tip tc luyn c.
-------- ---------
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên hớng dẫn để học sinh nhận ra: Thực hành bài toán yêu cầu so sánh vận
tốc của ô tô xe máy
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh đọc bài giải, cho học sinh nhận
xét bài làm của bạn.
Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi ô tô đi đợc là:
135 + 3 = 45 (km)
Mỗi xe máy đi đợc là:
135: 4,5 = 30 (km)
Mỗi ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là:

40 - 30 = 15 (km)
Đáp số : 15 km
Giáo viên có thể nêu nhận xét: Cùng quãng đờng đi, nếu thời gian của xe máy gấp
1,5 lần thời gian đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy.
Vận tốc của ô tô là:
135 : 3 = 45 (km/h)
Vận tốc của xe máy là:
45 : 1,5 = 30 (km/h)
Bài 2:
Giáo viên hớng dẫn học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút
1250 : 2 = 625 (m/phút); 1 giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi đợc :
625 x 60 = 37500 (m)

23
37500 = 37,5 km
VËn tèc cđa xe m¸y lµ : 37,5 km/h
Bµi 3 :
- GV gäi HS nªu yªu cÇu cđa bµi to¸n.
- GV cho HS ®ỉi ®¬n vÞ.
15,75 km = 15 750m
1 giê 45 phót = 105 phót
- Cho HS lµm bµi vµo vë.
Bµi 4 :
- GV gäi HS nªu yªu cÇu cđa bµi to¸n.
- GV cho HS ®ỉi ®¬n vÞ:
72 km/ giê = 72000m/ giê.
- GV cho HS lµm bµi vµo vë.
HS tù lµm tiÕp phÇn cßn l¹i
--------    ---------

®¹o ®øc
BI 13:EM TÇM HIÃØU VÃƯ LIÃN HÅÜP QÚC
I-MỦC TIÃU
Hc xong bi ny, HS cọ:
- Hiãøu biãút ban âáưu vãư täø chỉïc Liãn Håüp Qúc v
quan hãû ca nỉåïc ta våïi täø chỉïc qúc tãú ny.
- Thại âäü tän trng cạc cå quan Liãn Håüp Qúc âang lm
viãûc åí âëa phỉång v åí Viãût Nam.
II-TI LIÃÛU V PHỈÅNG TIÃÛN
- Tranh, nh, bàng hçnh, bi bạo vãư hoảt âäüng ca Liªn
Håüp Qúc v cạc cå quan Liãn Håüp Qúc åí âëa phỉång v åí
Viãût Nam.
- Thäng tin tham kho åí pháưn Phủ lủc (trang 71).
- Mi-crä khäng dáy âãø chåi tr chåi Phọng viãn.
III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC
Tiãút 1
Hoảt âäüng 1: Tçm hiãøu thäng tin (trang 40-40, SGK)
*Mủc tiãu: HS cọ nhỉỵng hiãøu biãút ban âáưu vãư Liãn Håüp
Qúc v quan hãû ca Viãût Nam våïi täø chỉïc ny.
*Cạch tiãún hnh
1.GV u cáưu HS âc cạc thäng tin trang 40-41 v hi:
Ngoi nhỉỵng thäng tin trong SGK, em cn biãút thãm gç vãư täø
chỉïc Liãn Håüp Qúc?
2.HS nãu nhỉỵng âiãưu cạc em biãút vãư Liãn Håüp Qúc.
3.GV giåïi thiãûu thãm våïi HS mäüt säú tranh, nh, bàng hçnh
vãư cạc hoảt âäüng ca Liãn Håüp Qúc åí cạc nỉåïc, åí Viãût

24
Nam v âëa phỉång. Sau âọ. Cho HS tho lûn hai cáu hi åí
trang 41, SGK.

4.GV kãút lûn:
- Liãn Håüp Qúc l täø chỉïc qúc tãú låïn nháút hiãûn
nay.
- Tỉì khi thnh láûp, Liãn Håüp Qúc â cọ nhiãưu hoảt
âäüng vç ho bçnh, cäng bàòng v tiãún bäü x häüi.
- Viãût Nam l mäüt thnh viãn ca Liãn Håüp Qúc.
Hoảt âäüng 2: By t thại âäü (bi táûp 1, SGK)
*Mủc tiãu: HS cọ nháûn thỉïc âụng vãư täø chỉïc Liãn Håüp
Qúc.
*Cạch tiãún hnh
1.GV chia nhọm v giao nhiãûm vủ cho cạc nhọm tho
lûn cạc kiãún trong bi táûp 1.
2.HS tho lûn nhọm.
3.Âải diãûn cạc nhọm trçnh by (mäùi nhọm trçnh by vãư
mäüt kiãún).
4.Cạc nhọm khạc nháûn xẹt, bäø sung.
5.GV kãút lûn: Cạc kiãún (c), (d) l âụng.
Cạc kiãún (a), (b), (â) l sai.
6.GV u cáưu HS âc pháưn Ghi nhåï trong SGK.
Hoảt âäüng tiãúp näúi
1.Tçm hiãøu vãư tãn mäüt vi cå quan ca Liãn Håüp Qúc
åí Viãût Nam; vãư mäüt vi hoảt âäüng ca cạc cå quan Liãn
Håüp Qúc åí Viãût Nam v åí âëa phỉång em.
2.Sỉu táưm cạc tranh, nh, bi bạo nọi vãư cạc hoảt
âäüng ca täø chỉïc Liãn Håüp Qúc åí Viãût Nam hồûc trãn
thãú giåïi.
--------    ---------
vÏ theo mÉu
vÏ mÉu cã 2 h×nh 3 ®å vËt
(§· cã gi¸o viªn bé m«n)

********************************
Ngµy so¹n: 25/3/2007
Ngµy d¹y: Thø 3 ngµy 27/3/2007
thĨ dơc
bµi 55
(§· cã gi¸o viªn bé m«n)
To¸n

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×