Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Ga lớp 5 tuần 25 trở di

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.67 KB, 107 trang )

TuÇn 25
Ngµy so¹n: 03/3/2007
Ngµy d¹y: Thø 2 ngµy 05/3/2007
TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I -MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU.
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền hùng và vùng đất tổ,
đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mổi con người đối với tổ tiên.
II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài học trong SGK: thêm tranh, ảnh về đền
Hùng (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A - KIỂM TRA BÀI CŨ
HS đọc bài Hôp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B - DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh học phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu thêm
tranh ảnh về đền Hùng nếu có.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, (xem mổi lần xuống dòng là một đoạn).
GV kết hợp hướng dẩn HS đọc đúng các từ ngữ khó dễ lẩn (VD: chót vót, dập dờn,
uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Nga Ba Hạc..) hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải sau bài
(đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, Ngãba Hạc, ngọc phả, đất Tổ, chi...)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diển cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết,
nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của
cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ
tiên.


b. Tìm hiểu bài
*Gợi ý trả lời các câu hỏi phụ và câu hỏi trong SGK:
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? (bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên
nhiên vùng núi nghĩa Lỉnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tỏ
tiên chung cua dân tộc Việt Nam.)
- Hãy kể các điều em biết và các vua Hùng. (Các vua Hùng là nhũng người đầu
tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngay nay
khoang 4000 năm.)
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về truyền thống dựng nước
và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.( Cảnh núi Ba Vì cao vòi

vi gi nh truyn thuyt Sn Tinh, Thu Tinh - mt truyn thuyt v s nghip
dng nc)
GV cú th k ngn gn cho HS bit thờm mt s truyn thuyt khỏc:
- Em hiu cõu ca dao sau nhu the no?
" Dự ai i ngc v xuụi
Nh ngy gi T mựng mi thang ba"
( Cõu ca dao ngi ca mt truyn thng tt p ca ngi dõn Vit Nam: thu
chung, luụn nh v ci ngun dõn tc)
c. c din cm.
3 HS c din cm bi vn.
C lp luyn c mt on vn tiờu biu.
3. Cng c, dn dũ
- HS nhc li ý ngha ca bi vn.
- GV nhn xột tit hc.
-------- ---------
Toán:
Bài 121: kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I
(Đề do chuyên môn ra)
A. Mục tiêu

- Kiểm tra học sinh về:
- Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và xử lý thông tin đơn giản về biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học.
B. Dự kiến đề kiểm tra trong 45 phút : (kể từ khi bắt đầu làm bài)
-------- ---------
đạo đức:
Thực hành giữa kỳ II
I. Mụctiêu :
- Củng cố những kiến thức, kĩ năng đã học trong các bài đạo đức.
- Rèn kĩ năng: nêu nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, biết lựa
chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống. Biết thực hiện các chuẩn mực đạo đức
đã học trong cuộc sống hàng ngày.
II.chuẩn bị:
- GV chuẩn bị 1 số tình huống thờng xảy ra trong cuộc sống hàng ngày liên quan
đến các chuẩn kực đạo đức đã học.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Ôn tập:
HS ôn tập trong nhóm 4 các nội dung sau: Các bài Đạo đức đã học

Đại diện nhóm trình bày
3. Thực hành.
- GV hớng dẫn HS làm các bài tập SGK
HS thảo luận trong nhóm cùng bàn thống nhất cách ứng xử lựa chọn của mình
trong các tình huống.
4. Liên hệ thực tế
Thực hành quyên góp ủng hộ bạn nghèo trong lớp
5 . Củng cố dặn dò :
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- GV nhận xét tiết học.
-------- ---------
mĩ thuật
thờng thức mĩ thuật: xem tranh
(Đã có giáo viên bộ môn)
******************************
Ngày soạn: 04/3/2007
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 06/3/2007
thể dục
bài 49
(Đã có giáo viên bộ môn)
-------- ---------
toán
Bảng đơn vị đo thời gian
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh: ôn lại đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị
đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số
ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng đơn vị đo thời gian phóng to
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ôn tập các đơn vị đo thời gian
a. Các đơn vị đo thời gian
Giáo viên cho học sinh nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian chẳng hạn: một
thế kỷ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có bao nhiêu ngày.

Giáo viên cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm tiếp theo là năm nào? Các
năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên cho học sinh nhận xét đặc điểm của năm nhuận

và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- Giáo viên cho học sinh nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.
Nêu quan hệ các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày có bao nhiều giờ, một giờ có
bao nhiêu phút, một phút có bao nhiêu giây ?
Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt lên bảng, cuối cùng đợc bảng nh SGK.
(có thể treo bảng phóng to trớc lớp)
b. Thí dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Giáo viên cho học đổi các số đo thời gian:
- Đổi từ năm ra tháng:
4 năm =12 tháng x 5 = 60 tháng
Một năm rỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng
- Đổi từ giờ ra phút:
3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
- Đổi từ phút ra giờ:
180 phút = 3 giờ
216 phút = 3 giờ 36 phút
216 phút = 3,6 giờ
2. Luyện tập
Bài 1: ôn về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Chú ý:
* Xe đạp khi mới đợc phát minh có bánh bằng gỗ, bàn đạp gắn với bánh trớc (bánh
trớc to hơn)
* Vệ tinh nhân tạp đầu tiên do ngời Nga phóng lên vũ trụ.
Bài 2:
Chú ý: 3 năm rỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 2 tháng
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
-------- ---------
Chớnh t : Ai là thuỷ tổ của loài ngời
I . MC CH, YấU CU:


216 60
36 3
216 60
360
0
3
- Nghe và viết đúng chính tả bài "Ai là thuỷ tổ loài người? "
- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A- KIỂM TRA BµI CỦ:
HS viết lời giải câu đố (BT3, tiết Chính ta trước).
B- DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thệu bài:
2. Hướng dẩn HS nghe - viết.
- GV đọc toàn bài chính tả "Ai là thuỷ tổ loài người? " Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả, trả lời câu hỏi: bài chính tả nói điều
gì? (Bài chính ta cho các em biết truyền thyết về một số dân tộc trên thế giới về thủy
tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.)
- Cả lớp đọc nhẩm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý nhứng tên riêng viết
hoa, những chử các em viết sai chính tả.
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết lên nháp các tên riêng: Chúa Trời,
A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, (thế kỉ) XIX
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
GV đọc lại toàn bộ bài chính tả cho HS soát lại. GV chấm chửa bài.
- 2HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. HS phát biểu.
GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc cho 1HS đọc lại, kết hợp

ví dụ minh họa.
3.Hướng dẩn HS làm bài tập chính tả:
- Một HS đọc thành tiếng nội dung BT2, 1HS đọc phần chú giải trong SGK. GV
giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa).
- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - các em
dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT, giải thích
(miệng) cách viết những tên riêng đó.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ, suy nghỉ, nói về tính cách của
anh chàng mê đồ cổ.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài, nhớ mẩu
chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân nghe.
--------    ---------

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I . Mục đích, yêu cầu :
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy - học:
A.Bài cũ:
HS làm bài BT1,2 (phần luyện tập, tiết LTVC Nối các câu ghép bằng cặp từ hô
ứng).
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. GV chốt lại lời giải.

Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài, thử thay thế từ đến ở câu thứ 2 bằng một từ trong các
từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế:
+ GV hướng dẩn: sau khi thay thế, các em hãy đọc lại cả hai câu. So sánh nó với
2 câu vốn có để tìm nguyên nhân.
+ HS đọc 2 câu văn sau khi đã thay thế từ đến ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa,
trường, lớp:
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghỉ, phát biểu. GV kết luận: hai câu cùng nói
về một đối tượng (ngôi đến). Từ đến giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẻ về nội dung
giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẻ không tạo thành
đoạn văn, bài văn.
3. Phần ghi nhớ:
- 2 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- 2 HS nói lại nội dung phần ghi nhớ (không nhìn SGK) kết hợp nêu ví dụ minh hoạ.
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 - mổi em đọc 1 đoạn văn.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, làm bài cá nhân vào VBT - gạch dưới từ ngữ được
lặp lại để liên kết câu.
- HS phát biểu ý kiến. GV dán 2 tờ phiếu, mời 2 HS lên bảng làm bài, chốt lại
lời giải đúng: (SGV/trang 117).

Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm tầng câu, tầng đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã
cho trong ngoặc đơn (Cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống trong
VBT. GV phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 2 HS - mổi em là một đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp cho cả lớp nhận xét, bổ sung,

chốt lại lời giải đúng: (SGV/trang118)
5. Củng có, dặn do:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhí kiến thức vừa học về liên kết câu bằng
cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài văn bằng cách thay thế từ
ngữ.
--------    ---------
Khoa häc
Bài 49: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I-Mục tiêu:
Sau bài học, HS được củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí
nghiệm.
- Những kỷ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu và khoa học kỹ thuật.
II- Đồ dùng:
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn, một cái chuông nhỏ.
- Hình trang 101,102 SGK.
III- Hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: - Nêu các biện pháp tiết kiệm điện.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến
đổi hoá học.
- Cách tiến hành:
. Chia nhóm ngẫu nhiên.
. Dùng thẻ để chọn đáp án đúng
. Một HS đọc câu hỏỉ - các nhóm suy nghĩ chọn đáp án đưa thẻ.
. Kết luận các đáp án đúng: 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c.

. Nhóm trả lời nhiều câu đúng tuyên dương.
. HS đọc lại các câu đúng.
Hoạt động 2: Củng cố
- HS Đọc thầm các câu trả lời đúng.
- Nhận xét tiết học.

- Dn dũ v nh ụn li bi,chun b bi sau.
*********************
Ngày soạn: 05/3/2007
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 07/3/2007
Bài 123: Cộng số đo thời gian:
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh:
+ Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian
+ Vận dụng giải các bài toán đơn giản
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian
Ví dụ 1:
Giáo viên nêu vó dụ 1(sgk) cho học sinh nêu phép tính tơng ứng
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút =?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính:
Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút.
Ví dụ 2:
- Giáo viên nêu bài toán, sau đó cho học sinh nêu phép tính tơng ứng.
- Giáo viên cho học sinh đặt tính và tính:
- Giáo viên cho học sinh nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây
Vậy 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây
+ Học sinh nhận xét
Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.

Trong trờng hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang
đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
2. Luyện tập:
Bài 1: cho HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả.
GV hớng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời
gian.
Bài 2: GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tơng ứng để giải bài toán. Sau đó
HS tự tính và viết lời giải. Một HS trình bày lên bảng, cả lớp nhận xét. Chẳng hạn:
Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút.

--------    ---------
KỂ CHUYỆN
VÌ MUÔN DÂN
I . Mục đích , yêu cầu :
1.Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh học, HS kể lại được từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ
hiền khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó,
HS hiểu thêm được một truyền thống tôt đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe Thầy (Cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe ban kể, nhận xét đúng lòi kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trong SGK
III Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ.

HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố
phường mà em biết.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. GV kể chuyện "Vì muôn dân"
- GV kể lần 1, HS nghe. Kể xong, giải nghĩa một số từ khó đã viết trên bảng lớp
(tị hiềm, Quốc công Tiết chế, chăm - pa, sát Thát); dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ dân
tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu 3 nhân vật có tên: Trần
Quôc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ: Trần Quốc Tuấn là con ông bác (Trân
Liễu); Trần Quang Khải là con ông chú (Trần Thái Tông). Trần Nhân Tông là cháu
gọi Trần Quang Khải bằng chú.
- GV kể 2 lần, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh.
+ GV kể đoạn 1. Kể xong: Tranh vẽ cảch Trần Liễu - thân phụ Trần Quốc Tuấn
trước khi mất trối trăng lại những lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn.
+ GV kể đoạn 2. Kể xong phần đầu của đoạn, giới thiệu tranh 2: Cảnh giặc
Nguyên ô ạt sang xâm lược nước ta. GV kể tiếp, thay đổi giọng cho phù hợp với từng
nhân vật, giới thiệu tiếp tranh 3,4: Tranh minh hoạ Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần
Quang Khải ổ bến Đông; cảch Trần Quốc Tuấn tự tay dội lá thơm tắm cho Trần
Quang Khải.

+ GV kể đoạn 3. sau đó giới thiệu tranh 5: Cảnh vua Trần Nhân Tông, Trần
Quốc Tuấn, Trần Quang Khải họp với các bô lão trong điện Diên Hồng.
+ GV kể đoạn 4. kể xong, giới thiệu tranh 6: Cảnh giặc Nguyên tan tác thua
chạy về nước.
- GV kể lần 3.
- Giải nghĩa từ: SGV/trang122.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a. KC trong nhóm:
- Từng cặp HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh

(mổi em kể 2 hoặc 3 tranh). Sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, các em trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS chú ý yêu cầu tối thiểu khi KC thao tranh.
b. Thi KC trước lớp:
- GV mời 2-3 tốp HS (mổi tốp 2-3 hoặc 6 em) thi kể chuyện theo tranh phóng to
trên bảng lớp (hoặc tranh trong SGK).
- Hai HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện (hoặc tiếp nối nhau kể một lượt câu
chuyện).
- HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- cả lớp bình chọn nhóm và cá nhân KC hấp dẩn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện
sâu sắc nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết KC tuần 26
--------    ---------
TẬP ĐỌC
CỬA SÔNG
I . Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
Hiểu ý nghĩa bài thơ: qua các hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ
chung, uống nước nhớ nguồn.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ cảnh cửa sông trong SGK. Thêm tranh, ảnh về phong cảnh vùng
cửa sông, những ngọn sống bạc đầu (nếu có).
III. Hoạt động dạy - học :
A.Kiểm tra bài cũ :

HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- Một hoặc hai HS khá , giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài thơ.
- GV hướng dẩn HS quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, mời 1 HS đọc chú
giải từ cửa sông (nơi sông chảy ra biển, chảy vào hồ hay chảy vào một dòng sông
khác).
- Từng tốp 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ - 2,3 lượt. Phát âm đúng các từ
ngữ, VD: then khoá, mênh mông, cần mẫn, nước lợ, nông sâu, tôm sảo, lấp loá... HS
đọc hiểu các từ ngữ được chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài:
b. Tìm hiểu bài :
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?
Cách giới thiệu có gi hay? (để nói về nơi sông chảy ra biển, trong khổ thơ đầu, tác giả
dùng những từ ngữ: Là của, nhưng không then, khoá / Cũng không khép lại bao giờ.
- Theo bài thơ, cưả sông là một địa điểm đặc biệt như thé nào? (là nơi những
dong sông gửi phù sa lại dể bồi đắp bãi bờ).
- Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối cùng tác giả nói điều gì về "tấm lòng" của cửa
sông đối với cội nguồn?
+ Những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ: dù giáp mặt cùng biển
rộng, cửa sông chẳng dứt cội nguồn / lá xanh mổi lần trôi xuống / Bổng ... nhớ một
vùng núi non...
+ Phép nhân hoá dúp tác giả nói được "tấm lòng" của cửa sông không quên cội
nguồn.
c. Đọc diển cảm và HTL bài thơ.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc diển c¶m 6 khổ thơ (mổi HS đọc 2 khổ). GV hướng
dẩn HS đọc thể hiện diển cảm đúng với nội dung từng khổ.

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diển cảm 2 khổ thơ theo trình tự đã hướng dẫn
(GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc). Chọn khổ 4,5.
- HS nhẩm đọc thuôc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
3 Củng cố , dặn dò :
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

-------- ---------
lịch sử
sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu. HS biết:
-Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và
nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi
cho quân dân ta.
II. đồ dùng dạy học.
- ảnh t liệu về cuộc Tổng tiến công và nội dật Tết Mậu Thân 1968.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV giới thiệu tình hình nớc ta trong những năm 1965-1968; Mĩ ồ ạt đa quân vào
miền Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách
mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới.
GV nêu nhiệm vụ bài học
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nớc ta ?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân 1968.
+ Sự kiện tết mậu Thân 1968 có ý nghĩa nh thế nào đối với cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nớc của nhân dân ta ?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
GV hớng dẫn HS tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loại của

quân dân ta vào dịp tết Mậu Thân 1968:
+ Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch,
các thành phố lớn.
+ Đồng loạt: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã,
thành phố, chi khu quân sự.
+ Bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968.

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .
HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày theo gợi ý của GV
Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
1968.
HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dân ta
Ta tiến công địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang, lo sợ
Sự kiện này tạo ra bớc ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc
Củng cố-dặn dò.
Đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi SGK
Về nhà xem trớc bài 24: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
-------- ---------
hát: ôn: màu xanh quê hơng
TĐN số 7
(Đã có giáo viên bộ môn)
******************
Ngày soạn: 06/3/2007
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 08/3/2007
Thể dục
Bài 50
(Đã có giáo viên bộ môn)
-------- ---------

Toán
Bài 124. TRừ Số ĐO THờI GIAN
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết các thực hiện phép trừ hai số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
B. CáC Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Thực hiện phép trừ số đo thời gian:
Ví dụ 1:
GV nêu ví dụ 1 (Sgk), cho HS nêu phép tính tơng ứng:
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
vậy 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút

Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài toán và nêu phép tính tơng ứng:
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ?
GV cho một HS lên bảng đặt tính :
HS nhận xét 20 giây không trừ đợc cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. Ta
có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây
Vậy 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 0 phút 35 giây
HS nhận xét:
Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
Trong trờng hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tơng ứng ở số trừ
thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép
trừ nh bình thờng.
2. Luyện tập:
Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
Bài 2: Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở, giáo viên hớng dẫn những học sinh
yếu về cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh đọc đề bài. Học sinh thống nhất phép tính tơng ứng để
giải bài toán. Sau đó học sinh tự tính và viết lời giải. Một học sinh trình bày trên bảng,

cả lớp nhận xét.
Kết quả: 1giờ 30 phút
-------- ---------
TP LM VN
T VT
(Kim tra bi vit)
do chuyờn mụn ra
-------- ---------
LUYN T V CU
LIấN KT CC CU TRONG BI
BNG CCH THAY TH CC T NG
I. Mc ớch, yờu cu :

-
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây
-
2 phút 80 giây
2 phút 45 giây
0 phút 35 giây
1. Hiểu thế nào là liên kết câu thay thế từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một tờ giấy khổ to chép sẳn đoạn văn của BT1 phần nhận xét (có đánh số thứ
tự 6 câu văn).
- Hai tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1, hai tờ viết đoạn văn ở BT2 (phần
luyện tập)
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ :
HS làm lại BT2 (phần luyện tập), tiết HTL trước (liên kết các câu trong bài bằng

cách lặp từ ngữ).
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT1 (đọc cả chú giải sau đoạn văn).
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, GV nhắc các em chú ý đếm từng câu văn. HS
phát biểu. GV kết luận: đoạn văn có 6 câu. cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
- GV: Các em đều biết nội dung cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn. Tìm
những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, gạch dưới (trong VBT) những từ ngữ đều cùng
chỉ Trần Quốc Tuấn.
- HS phát biểu ý kiến. GV dán lên bảng tờ phiếu đã ghi đoạn văn, mời 1 HS lên
bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng: (SGV/ trang128).
Bài tập 2:
- Một HS đọc nội dung BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của BT2, so sánh với đoạn văn của BT1, phát
biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV: Viết thay thế những từ ngữ đã dùng ổ trong câu trước bằng từ ngữ cùng
nghĩa để liên kết câu như ở VD nêu trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
3. Phần ghi nhớ.
- 2 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
- Một, hai HS nói lại nội dung cần ghi nhớ của bài học (không nhìn SGK)
4. Phần luyện tập.

Đồi với loại BT liên kết câu, GV hướng dẩn HS đánh số thứ tự câu. Sau đó tiến
hành x¸c định các biện pháp liên kết và từ ngữ được sử dụng làm phương tiện liên
kết.
Bài tập1

- Một HS đọc u cầu của BT1.
- cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, đánh số thứ tự các câu, suy nghĩ ph¸t biểu ý kiến.
GV phát bút dạ và khổ giấy to đã viết sẵn đoạn văn cho 2 HS, mời lên bảng lớp, trình
bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ xung, chốt lại lời giải đúng: (SGV/trang129).
Bài tập 2
- Một HS đọc u cầu của bài tập.
- Cả lớp nhẩm lại đoạn văn, làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và khổ giấy to dã
viết sẵn đoạn văn cho 2 HS.
- Nhiều HS đọc kết quả làm bài. Cả lớp và GV nhận xét.
- Hai HS làm bài lên trên giấy dán lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét nhanh,
chấm điểm cho những HS làm bài tốt.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng
cách thay thế từ ngữ.
--------    ---------
Kü tht
Chỉång 3: LÀÕP GHẸP MÄ HÇNH KÉ THÛT
BI 25 : LÀÕP XE CHÅÍ HNG
-I-MỦC TIÃU
HS cáưn phi:
- Chn âụng v â cạc chi tiãút âãø làõp xe chåí hng.
- Làõp âỉåüc xe chåí hng âụng ké thût, âụng quy trçnh.
- Rn luûn tênh cáøn tháûn v âm bo an ton trong khi thỉûc
hnh.
II-ÂÄƯ DNG DẢY HC
- Máùu xe chåí hng â làõp sàơn.
- Bäü làõp ghẹp mä hçnh ké thût.
III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC
Tiãút 1
Trỉåïc khi hc bi 25, dnh 3 - 5 phụt âãø giåïi thiãûu 3 chi tiãút

måïi trong bäü làõp ghẹp mä hçnh ké thût (mủc a trang 72 - SGK). Cn
näüi dung thay âäøi säú lỉåüng cạc chi tiãút (mủc b trang 72 - SGK) nãn
âãø HS tỉû âc.
Giåïi thiãûu bi
- GV giåïi thiãûu bi v nãu mủc âêch bi hc.
- GV nãu tạc dủng ca xe chåí hng trong thỉûc tãú: Hàòng ngy,
chụng ta thỉåìng tháúy xe chåí hng chảy trãn âỉåìng, trãn xe cọ chåí
âáưy hng hoạ.

Hoảt âäüng 1. Quan sạt, nháûn xẹt máùu
- HS quan sạt máùu xe chåí hng â làõp sàơn.
- Hỉåïng dáùn HS quan sạt ké tỉìng béü pháûn v tr låìi cáu hi:
Âãø làõp âỉåüc xe chåí hng, theo em cáưn máúy bäü pháûn? Hy kãø
tãn cạc bäü pháûn âọ.
(Cáưn 4 bäü pháûn: giạ âåỵ trủc bạnh xe v sn ca bin; ca bin; mui
xe v thnh bãn xe; thnh sau xe v trủc bạnh xe).
Hoảt âäüng 2. Hỉåïng dáùn thao tạc ké thût
a) Hỉåïng dáùn chn cạc chi tiãút
- GV cng HS chn âụng, â tỉìng loải chi tiãút theo bng trong
SGK.
- Xãúp cạc chi tiãút â chn vo nàõp häüp theo tỉìng loải chi
tiãút.
b) Làõp tỉìng bäü pháûn
*Làõp giạ âåỵ trủc bạnh xe v sn ca bin (H.2 - SGK)
Bäü pháûn ny cọ hai pháưn nãn GV cọ thãø âàût cáu hi: Âãø làõp
âỉåüc bäü pháûn ny, ta cáưn làõp máúy pháưn? Âọ l nhỉỵng pháưn
no? (Cáưn làõp hai pháưn: giạ âåỵ trủc bạnh xe; sn ca bin).
- GV tiãún hnh làõp tỉìng pháưn, sau âọ näúi hai pháưn vo nhau.
Trong bỉåïc làõp giạ âåỵ trủc bạnh xe, GV cọ thãø gi 1 HS lãn làõp, HS
khạc nháûn xẹt, bäø sung.

- GV nháûn xẹt, ún nàõn cho hon chènh bỉåïc làõp.
*Làõp ca bin (H.3 - SGK)
- u cáưu HS quan sạt hçnh 3 (SGK), GV âàût cáu hi: Em hy nãu
cạc bỉåïc làõp ca bin.
- Gi 1 HS lãn làõp. Cạc bản quan sạt v nháûn xẹt.
- GV nháûn xẹt v bäø sung cho hon chènh bỉåïc làõp.
*Làõp mui xe v thnh bãn xe (H.4 - SGK)
- u cáưu HS quan sạt hçnh 4 (SGK), sau âọ gi 1 HS lãn chn
cạc chi tiãút âãø làõp mui xe v thnh bãn xe.
- GV hỉåïng dáùn làõp mui xe.
- Gi 1 HS lãn làõp thnh bãn xe.
- GV nháûn xẹt, bäø sung âãø hon thiãûn bỉåïc làõp.
*Làõp thnh sau xe v trủc bạnh xe (H.5, H.6 - SGK)
Âáy l hai bäü pháûn âån gin v â âỉåüc hc åí låïp 4 nãn GV
cọ thãø gi HS lãn làõp hai bäü pháûn, ton låïp quan sạt, nháûn xẹt v
GV nháûn xẹt, bäø sung cho hon thiãûn bỉåïc làõp.
c) Làõp rạp xe chåí hng (H.1 - SGK)
- GV làõp rạp xe chåí hng theo cạc bỉåïc trong SGK v chụ : Khi
làõp thnh sau, thnh bãn v mui xe vo táúm låïn (thng xe), GV nãn
thao tạc cháûm âãø HS quan sạt v biãút âỉåüc cạc bỉåïc làõp.
- Kiãøm tra sỉû chuøn âäüng cu xe.
d) Hỉåïng dáùn thạo råìi cạc chi tiãút v xãúp gn vo häüp
- Khi thạo phi thạo råìi tỉìng bäü pháûn, sau âọ måïi thạo råìi
tỉìng chi tiãút theo trçnh tỉû ngỉåüc lải våïi trçnh tỉû làõp.

- Khi thaùo xong phaới xóỳp goỹn caùc chi tióỳt vaỡo họỹp theo vở trờ quy
õởnh.
Lổu yù: + Vồùi nhổợng baỡi 3 tióỳt, GV õóử nghở nhaỡ trổồỡng bọỳ trờ 2
tióỳt thổỷc haỡnh vaỡo 1 buọứi õóứ hoaỷt õọỹng thổỷc haỡnh cuớa HS khọng
bở giaùn õoaỷn.

+ Cuọỳi tióỳt 1, GV dỷn doỡ HS mang tuùi hoỷc họỹp õổỷng
õóứ cỏỳt giổợ caùc bọỹ phỏỷn seợ lừp õổồỹc ồớ cuọỳi tióỳt 2.
*******************
Ngày soạn: 07/3/2007
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 09/3/2007
Toán:
Bài 125: Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ôn bài cũ:
- Giáo viên cho học sinh nêu cách thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian
Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi thống nhất kết quả
Bài 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả
Bài 3: Thực hiện phép trừ số đo thời gian
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả
Bài 4: Thực hiện bài tổng hợp
- Giáo viên cho học sinh nêu cách tính sau đó tự giải. Một học sinh trình bày lời
giải, cả lớp nhận xét.
-------- ---------
TP LM VN
TP VIT ON VN I THOI
I. Mc ớch , yờu cu :
1. Da vo truyn Thỏi s Trn Th , bit vit tip cỏc li i thoi theo gi ý
hon chnh mt on vn i thoi trong kch.
2. Bit phõn vai c li hoc din th mn kch.
II. dựng dy- hc:


- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
- Một số vật dụng để HS sắm vai diển kịch.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài.
- GV mời HS nhắc lại tên một số vỡ kịch đã đọc ở lớp 4,5.(Ở Vương quốc
Tương Lai - Tiếng Việt 4; Lòng dân, Người công dân số một - Tiếng Việt 5)
2. Hướng dấnH luyện tập:
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc nhầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài tập 2
- Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2.
+ HS1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch (xin Thái sư tha cho!) và gợi ý về
nhân vật, cảnh trí , không gian.
+ HS2 đọc gọi ý về lời đối thoại.
+ HS3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc nhầm lại toàn bộ nội dung của BT2.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẳn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối
thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ các em là viết tiếp lời đối thoại (dựa
theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách 2 nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú
nông.
- Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS tự hình thành các nhóm (mổi nhóm 4 em) trao đổi, viết tiếp các lời đối
thoại, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại lời đối thoại trong SGK).
- GV phát giấy A4 cho các nhóm làm bài (HS không cần viết chử to, ảnh hưởng
đến tốc độ viết). GV theo dõi, dúp đỡ các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm (đứng tại chổ) tiếp nối nhau đứng tại chổ đọc lời đối thoại

của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những nhóm viết những lời đối
thoại hợp lý nhất, hay nhất. VD: (SGV/trang131)
Bài tập 3.
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc các nhóm:
+ Đọc phân vai

- HS mổi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diển thử màn kịch (thời
gian khoảng 5 phút). Em HS làm người dẩn chuyện sẻ giới thiệu tên màn kịch, nhân
vật, cẩn trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diển thử màn kịch trước lớp. Cả
lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diển màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp đẩn
nhất.
3 Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết đoạn đối thoại hay nhất;
nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch tự nhiên, hấp dẩn nhất.
- Dặn HS về nhà viết lại vào vë đoạn đối thoại của nhóm mình; đọc trước nội
dung tiết HTL tới (Tập viết đoạn đối thoại).
--------    ---------
KHOA HỌC:
Bài 50: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
1.Mục tiêu:
Sau bài học, HS được củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí
nghiệm.
- Những kỷ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu và khoa học kỹ thuật.
II- Đồ dùng:
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày.

- Pin, bóng đèn, dây dẫn, một cái chuông nhỏ.
- Hình trang 101,102 SGK.
III- Hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: Cần sử dụng điện ntn?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi
- Mục tiêu: Củng có kiến thức về sử dụng một số nguồn năng lượng.
- Cách tiến hành:
Hs quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK trang 102:
Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để
hoạt động?
HS trả lời - HS nhận xét - GV bổ sung, kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi " Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
- Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức sử dụng điện
- Cách tiến hành: - Chơi theo 3 nhóm: tiếp sức
- Xếp hàng nối nhau lên viết, mỗi em viết một tên
- Sau 5 phút nhóm viết được nhiều thắng

3. Củng cố - dặn dò: - Ơn lại bài
- Chuẩn bị bài học sau.
--------    ---------
§Þa lý
BI 23 : CHÁU PHI
I-MỦC TIÃU :
Hc xong bi ny, HS:
- Xạc âënh âỉåüc trãn bn âäư vë trê âëa l, giåïi hản ca cháu
Phi.
- Nãu âỉåüc mäüt säú âàûc âiãøm vãư vë trê âëa l, âàûc âiãøm
tỉû nhiãn ca cháu Phi.
- Tháúy âỉåüc mäúi quan hãû giỉỵa vë trê âëa l våïi khê háûu,

giỉỵa khê háûu våïi thỉûc váût, âäüng váût ca cháu Phi.
II-ÂÄƯ DNG DẢY HC
- Bn âäư tỉû nhiãn ca cháu Phi.
- Qu âëa cáưu.
- Tranh nh: hoang mảc, rỉìng ráûm nhiãût âåïi, rỉìng thỉa v
xa-van åí cháu Phi.
III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY - HC
1.Vë trê âëa l, giåïi hản
*Hoảt âäüng 1 (lm viãûc cạ nhán hồûc theo càûp)
Bỉåïc 1: HS dỉûa vo bn âäư treo tỉåìng, lỉåüc âäư v kãnh
chỉỵ trong SGK, tr låìi cáu hi ca mủc 1 trong SGK.
Bỉåïc 2: HS trçnh by kãút qu, chè bn âäư vãư vë trê, giåïi hản
ca cháu Phi.
GV chè trãn qu âëa cáưu vë trê âëa l ca cháu Phi v nháún
mảnh âãø HS tháúy r cháu Phi cọ vë trê nàòm cán xỉïng hai bãn âỉåìng
Xêch âảo, âải bäü pháûn lnh thäø nàòm trong vng giỉỵa hai chê
tuún.
- HS tr låìi cáu hi åí mủc 2 SGK.
Kãút lûn: Cháu Phi cọ diãûn têch låïn thỉï ba trãn thãú giåïi, sau
cháu Ạ v cháu Mé.
2.Âàûc âiãøm tỉû nhiãn
*Hoảt âäüng 2 (lm viãûc theo nhọm nh)
Bỉåïc 1: HS dỉûa vo SGK, lỉåüc âäư tỉû nhiãn cháu Phi v tranh
nh:
- Tr låìi cạc cáu hi:
+ Âëa hçnh cháu Phi cọ âàûc âiãøm gç?
+ Khê háûu cháu Phi cọ âàûc âiãøm gç khạc cạc cháu lủc â hc?
Vç sao?
- Tr låìi cạc cáu hi åí mủc 2 trong SGK.
2.Âàûc âiãøm tỉû nhiãn


*Hoảt âäüng 2 (lm viãûc theo nhọm)
Bỉåïc 1: HS dỉûa vo SGK, lỉåüc âäư tỉû nhiãn cháu Phi v tranh
nh:
- Tr låìi cáu hi:
+ Âëa hçnh cháu Phi cọ âàûc âiãøm gç?
+ Khê háûu cháu Phi cọ âàûc âiãøm gç khạc cạc cháu lủc â hc?
Vç sao?
- Tr låìi cạc cáu hi åí mủc 2 trong SGK.
Bỉåïc 2: HS trçnh by kãút qu, mäùi càûp hồûc nhọm trçnh by
mäüt näüi dung, cạc nhọm khạc nháûn xẹt, bäø sung. HS chè bn âäư
vãư cạc quang cnh tỉû nhiãn ca cháu Phi.
Kãút lûn:
- Âëa hçnh cháu Phi tỉång âäúi cao, âỉåüc coi nhỉ mäüt cao
ngun khäøng läư.
- Khê háûu nọng, khä báûc nháút thãú giåïi.
Cháu Phi cọ cạc quang cnh tỉû nhiãn: rỉìng ráûm nhiãût âåïi,
rỉìng thỉa v xa-van, hoang mảc. Cạc quang cnh rỉìng thỉa v xa-
van, hoang mảc cọ diãûn têch låïn nháút.
Mäù t mäüt säú quang cnh tỉû nhiãn âiãøn hçnh åí cháu Phi.
Sau khi HS trçnh by âàûc âiãøm ca hoang mảc v xa-van, GV
nãn âỉa ra så âäư thãø hiãûn âàûc âiãøm v mäúi quan hãû giỉỵa cạc
úu täú trong mäüt quang cnh tỉû nhiãn nhỉ sau:

Hoang mảc
Xa-ha-ra
Khê háûu
nọng, khä
báûc nháút
thãú giåïi

Säng, häư
ráút êt v
hiãúm nỉåïc
Thỉûc váût
v âäüng váût
ngho nn
GV cuợng coù thóứ veợ sụn sồ õọử, sau õoù yóu cỏửu HS õióửn tióỳp
caùc nọỹi dung vaỡo sồ õọử hoỷc õaùnh muợi tón nọỳi caùc ọ cuớa sồ õọử sao
cho hồỹp lờ.
Cuọỳi baỡi, GV coù thóứ tọứ chổùc cho HS thi gừn caùc bổùc aớnh vaỡo
vở trờ cuớa chuùng trón baớn õọử, thi kóứ chuyóỷn vóử hoang maỷc vaỡ xa-van
cuớa chỏu Phi.
-------- ---------
sinh hoạt
I.Nhận xét sinh hoạt trong tuần.
Học và làm bài ở nhà tơng tốt
Nhiều em hăng say xây dựng bài
Tồn tại: Vệ sinh cá nhân cha sạch sẽ
Viết chữ còn xấu và chậm
II. Phơng hớng
Không nói chuyện trong giờ học
Trình bày sách vở sạch đẹp
Học và làm bài ở nhà đầy đủ tuần sau ôn tập kiểm tra giữa kỳ II
III. Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài Tre ngà bên Lăng Bác, Màu xanh quê hơng
.
*****************************************************************

Xa-van
Khờ hỏỷu coù
mọỹt muỡa

mổa vaỡ mọỹt
muỡa khọ sỏu
sừc
Thổỷc vỏỷt
chuớ yóỳu laỡ
coớ
Nhióửu õọỹng vỏỷt
n coớ vaỡ n thởt
nhổ hổồu cao cọứ,
ngổỷa vũn, voi,
sổ tổớ, baùo,...
TuÇn 26
Ngµy so¹n: 10/3/2007
Ngµy d¹y: Thø 2 ngµy 12/3/2007
TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ
I -MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2.Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diển biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,
nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ trong SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A - KIỂM TRA BÀI CŨ
HS đọc thuộc lòng bài thơ Của sông, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B - DẠY BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài
- Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa
luôn vun đắp, giữ gìn. Bài học hôm nay sẻ dúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp
của truyền thống tôn sư trọng đạo.

2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn văn (2-3 lượt), Có thể chia
bài làm 3 đoạn: đoạn 1 (từ đầu đến mang on rất nặng), đoạn 2 (tiếp theo đến đem tất
cả môn sinh đến tạ ơn thầy), đoạn 3 (phần còn lại). GV kết hợp uốn nắn HS về cách
đọc, cách phát âm; gióp HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài (môn
sinh, sập, tạ,...)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diển cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà lµm gì? (các môn sinh đến nhà cụ giáo
Chu để mừng thọ Thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy - người đã dạy dổ dìu
dắt họ trưởng thành.)
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu. (Từ sáng sớm, các
môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy).
- Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng
như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. (Thầy giáo tôn trọng kính cụ
đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: Thầy mòi
học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.)
- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được
trong ngày mừng thọ thầy giáo Chu? (Tiên học lể phép; sau mới học chữ, học văn
hoá); Tôn sư trọng đạo (tôn kính thầy giáo, trọng đạo học).

- HS phỏt biu. Cõu tr li ỳng l: Ung nc nh ngun; tụn s trng o;
Nht t vi s, bỏn t vi s.
- GV: Em bit thờm thnh ng, tc ng, ca dao hay khu hiu no cú ni dung
tng t? (Khụng thy my lm nờn; Mun sang thi bc cu kiu, mun con hay
ch thỡ yờu ly thy; Kớnh thy yờu bn; Cm cha, ỏo m, ch thy, lm sao cho b

nhng ngy c ao,...)
- GV: Truyn thng tụn s trng o c mi th h ngi Vit Nam gi gỡn,
bi p v nõng cao. Ngi thy giỏo v ngh dy hc luụn c xó hi tụn vinh.
c. c din cm.
- Ba HS tip ni nhau c din cm bi vn. GV hng dn HS c th hin
ỳng ni dung tng on theo gi ý mc 2a.
- GV hng dn HS c lp c din cm mt on vn.
3. Cng c, dn dũ
- HS nhc li ý ngha ca bi vn.
- GV nhn xột tit hc.
-------- ---------
Toán
Bài 126: Nhân số đo thời gian với một số
a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu;
1. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số:
Ví dụ 1: Giáo viên cho học sinh đọc bài toán
HS nêu phép tính tơng ứng:
1 giờ 10 phút x 3 = ?
GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính:
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.
Ví dụ 2: Giáo viên cho học sinh đọc bài toán
HS nêu phép tính tơng ứng:
3 giờ 15 phút x 5 = ?
GV cho HS tự đặt tính rồi tính:

x
1 giờ 10 phút

3
3 giờ 30 phút
x
3 giờ 15 phút
5
15 giờ 75 phút

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×