Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Lớp 5 - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.13 KB, 31 trang )

Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
(Theo Hà Đình Cẩn)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù hợp
với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với nghi thức long
trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng
văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn,
lạc hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC:
- Học thuộc lòng những khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta, trả lời câu
hỏi về bài đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- Một HS đọc toàn bài. GV chia đoạn: 4 đoạn.
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp, GV kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ khó: Buôn Chư Lênh, Y Hoa, Già Rok.
+ Tìm hiểu giọng đọc, cách đọc toàn bài.
+ Chú giải các từ ngữ: Buôn, nghi thức, gùi.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1, 2:
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? (...mở trường dạy học)


+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? (Mọi
người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải
đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú
mịn như nhung.Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để
cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.)
- HS đọc thầm đoạn 3, 4:
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
(Mọi người ùa theo già làng đề đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng
phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng hò reo).
+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
(Người dân Tây Nguyên hiểu: chữ viết mang lại sự hiểu biết, mang lại hạnh phúc ấm no...)
- GV: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với "cái chữ" thể hiện nguyện
vọng thiết tha của người dân Tây Nguyên cho con em mình được học hành thoát khỏi đói
nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
Giáo viên: Trần Minh Việt
274
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HS tìm hiểu giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp đoạn 3. Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò :
- Bài văn nối lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc bài.
--------   ---------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC:
2 HS làm bài tập. Tìm x
a. x x 1,6 = 86,4
b. 32,68 x x = 99,3472
- HS nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
* Bài 1:
- 2 HS thực hiện phép chia ở bảng lớp. HS làm bảng con.
- GV nhận xét và chữa bài trên bảng,chẳng hạn :
a) 17,55 : 3,9 = 4,5; b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18; d) 98,156 : 4,63 = 21,2
* Bài 2: 3 HS làm bài ở bảng. Lớp nhận xét. GV chữa bài, chẳng hạn:
a) x x 1,8 = 72 b) x x 0,34 = 1,19 x 1,02
x = 72 : 1,8 x x 0,34 = 1,2138
x = 40 x = 1,2138 : 0,34
x = 3,57
c) x x 1,36 = 4,76 x 4,08
x = 19,4208
x = 19,4208 : 1,36
x = 14,28
* Bài 3: HS đọc đề toán
- Cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi bổ sung.
Bài giải

1 lít dầu hoả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả có :
Giáo viên: Trần Minh Việt
274
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
Đáp số: 7 lít
* Bài 4: HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm.
- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào? (đến khi lấy được 2 chữ
số ở PTP)
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Vậy nên lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218:
3,7 là bao nhiêu ? ( 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033))
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
--------   ---------
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo
- HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Hướng dẫn HS luyện viết các từ khó trong bài.

- GV đọc bài, HS viết, dò bài.
- GV chấm chữa bài, nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
* Bài tập 2b : - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS chỉ tìm những tiếng có nghĩa.
- Trình bày kết quả thi tiếp sức.
+ bỏ (bỏ đi) - bõ (bõ công)
+ bẻ (cành) - bẽ (bẽ mặt)
+ cải (rau cải) - cãi (tranh cãi)
+ cổ (cái cổ) - cỗ (mâm cỗ)
+ mỏ (mỏ than) - mõ (cái mõ)
+ mở (mở cửa) - mỡ (thịt mỡ)
+ nỏ ( củi nỏ ) - nõ ( nõ điếu )
+ ngỏ (để ngỏ) - ngõ (ngõ xóm)
+ chảo ( cái chảo) - chão ( dây chão)
+ dải (dải băng) - dãi (nước dãi)
+ rỏ (rỏ giọt) - rõ ( nhìn rõ)
+ rổ (cái rổ) - rỗ (mặt rỗ)
+ đổ (xe đổ) - đỗ (đỗ xe)
+ tải (xe tải) - tãi (tãi lúa)
* Bài tập 3: GV chọn cho HS lớp mình làm BT 3b
Giáo viên: Trần Minh Việt
274
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- HS làm việc theo nhóm; trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
- Một HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đầy đủ các tiếng thích hợp.
- GV đặt câu hỏi để giúp HS hiểu tính khôi hài của 2 câu chuyện.
+ Nhà phê bình và truyện của vua: Câu nói của nhà phê bình ở cuối câu chuyện cho
thấy ông đánh giá sáng tác mới của nhà vua thế nào? (Câu nói của nhà phê bình ngụ ý:
sáng tác mới của nhà vua rất dở.)

+ Lịch sử bấy giờ ngắn hơn: Em hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa
của cháu? (Thằng bé này lém quá!/ Vậy, sao các cháu vẫn được điểm cao?)
3. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà HS kể lại mẫu chuyện cười ở BT3 cho người thân nghe.
--------   ---------
BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT TÌNH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Luyện viết 1 đoạn trong bài Tình quê hương.
- Luyện viết đúng, đẹp, trình bày đẹp đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở luyện viết, bảng chữ cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. HS luyện viết vào bảng con
- Các chữ hoa: T, S, M, C, D, H.
- Các chữ cái viết thường: g, h, th, u, m, n.
- GV nhận xét, sữa chữa và lưu ý HS cách viết từng nét chữ.
2. HS luyện viết vào vở.
- HS nhìn mẫu chữ và chép bài vào vở.
- GV quán xuyến, hướng dẫn thêm cho những em yếu.
3. Nhận xét, đánh giá:
- GV kiểm tra, chấm chữa một số bài.
- HS tập viết lại những chữ viết sai.
4. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS.
Nhắc nhở những HS viết chưa đẹp luyện viết thêm ở nhà.
TẬP LÀM VĂM
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp tổ, HS thực hành viết biên bản
một cuộc họp tổ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ khi làm biên bản cuộc họp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV ghi đề bài lên bảng.
Giáo viên: Trần Minh Việt
274
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- Một HS đọc đề bài.
* Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ em.
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập.
- Nhiều HS nói trước lớp: Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? Cuộc họp ấy bàn
về vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? GV và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp ấy
ấy có cần ghi biên bản không?
- GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản.
- HS suy nghĩ viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc biên bản của mình trước lớp.
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt.
- HS nhắc lại ghi nhớ về làm biên bản cuộc họp.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
-------- a  b -------
TOÁN
LUYỆN TẬP

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 2 HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
2. Luyện tập: GV viết các bài toán lên bảng, HS đọc đề, suy nghĩ và làm các bài tập
sau vào vở.
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
17,15 : 4,9 0,2268 : 0,18 37,825 : 4,25
- 3 HS làm bài ở bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: Tìm x:
x x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x x = 3,57 x 4,25
- 2 HS làm bài ở bảng lớp.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 3: Tính:
51,2 : 3,2 - 4,3 x (3 - 2,1) - 2,68
- HS nêu thứ tự các bước tính.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng lớp.
- Lớp cùng T nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5 m
2
, chiều rộng 9,5m. Tính
chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó?
- 1 HS đọc đề toán.
- Lớp suy nghĩ giải bài toán vào vở. 1 HS làm ở bảng lớp.
- Lớp cùng T chữa bài, ví dụ:
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
Giáo viên: Trần Minh Việt

274
Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
(17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
3. Cng c, dn dũ:
- HS nhc li quy tc chia mt s rthp phõn cho mt s thp phõn.
- GV nhn xột tit hc.
-------- a b -------
Th ba ngy 2 thỏng 12 nm 2008
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia có
số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
Bài 1: 2 HS lên bảng thực hiện phần a và phần b.
Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài.
a) 400 +50 + 0,07 = 450,7
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
- Phần c, d GV hớng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính. HS
làm vào vở nháp. Nêu kết quả.
Bài 2: GV hớng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh
hai số thập phân. GV cùng HS làm mẫu bài a.
HS làm các bài còn lại vào bảng con. Nêu các bớc tính.
Ta có: 4
5
3
= 4,6 và 4,6 > 4,35. Vậy 4
5
3
> 4,35

2
25
1
= 2,04 và 2,04 < 2,2. Vậy 2
25
1
< 2,2.
14
10
1
= 14,1 và 14,1 > 14,09 Vậy 14,09 < 14
10
1
Bài 3: Hớng dẫn học sinh thực hiện phép chia rồi kết luận.
- GV hớng dẫn học sinh đặt tính rồi tính và dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập
phân của thơng, sau đó kết luận.
- HS làm bài vào vở.
Bài 4: HS làm bài vào vở, 4 HS chữa bài ở bảng lớp. Chẳng hạn:
a) 0,8 x x = 1,2 x 10 b) 210 : x = 14,92 6,52
0,8 x x = 12 210 : x = 8,4
x = 12 : 0,8 x = 210 : 8,4
x = 15 x = 25
c) 25 : x = 16 :10 d) 6,2 x x = 43,18 + 18,82
25 :x = 1,6 6,2 x x = 62
x = 25 : 1,6 x = 62 : 6,2
x = 15,625 x = 10
C. Củng cố, dặn dò
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét giờ học.
Giỏo viờn: Trn Minh Vit

274
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- VÒ nhµ xem tríc bµi: LuyÖn tËp chung.
--------   ---------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC
I. MỤC TIÊU :
1. Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.
2. Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giấy khổ to.
- Từ điển từ ®ång nghÜa Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A. KTBC:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT: trong 3 ý đã cho, có thể có ít nhất 2 ý thích
hợp, các em phải chọn 1 ý thích hợp nhất.
- Yêu cầu HS làm việc độc lập. Phát biểu ý kiến.
- Theo dõi GV chữa bài. Ý thích hợp nhất để giải nghĩa cho từ Hạnh phúc là ý b.
b. Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài trong nhóm 4.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ.
- HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Nối tiếp nhau nêu từ.

- GV kết luận các từ đúng:
+ Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn,...
+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,...
- Viết vào vở các từ đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- Nhận xét câu HS đặt.
c. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập 3.
- HS sử dụng từ điển để làm BT.
- Chú ý chỉ tìm TN chứa tiếng Phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành.
- HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Đáp án: Phúc lộc, phúc phận, phúc hậu, phúc đức, phúc lợi…
d. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV: có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, BT đề nghị các em cho biết yếu tố nào là
quan trọng nhất. Mỗi em có thể có suy nghĩ riêng, cần trao đổi để hiểu nhau, trao đổi với
thái độ tôn trọng lẫn nhau.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.
Giáo viên: Trần Minh Việt
274
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến của mình về hạnh phúc.
- Nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.
- Gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó.
Kết luận.: Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc
nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình
không thể có hạnh phúc.
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được. Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ.
--------   ---------

MĨ THUẬT
(Đ/ Khanh dạy)
--------   ---------
KỂ CHUYỆN
KẺ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp
sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Biết trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS và GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung như đề bài.
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC:
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
- HS nêu ý nghĩa của truyện.
- HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Trong tiết kể chuyện trước, các em đã biết về tấm lòng nhân hậu, tinh thần trách
nhiệm cao với con người của bác sĩ Pa-xtơ, nhà khoa học đã có công giúp loài người
thoát khỏi bệnh dại. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã
nghe, đã đọc về những người có công chống lại đói nghèo, lạc hậu.
- GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào?
2. Hướng dẫn kể chuyện.
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:

- HS đọc đề bài.
* Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã
góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc,
chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
Giáo viên: Trần Minh Việt
274
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- HS giới thiệu những câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- HS thực hành kể trong nhóm. GV đi hướng dẫn những nhóm yếu.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý
nghĩa của truyện.
- HS kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- 5 đến 7 HS thi kể chuyện.
- Gợi ý HS dưới lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa của truyện và hành động của nhân vật
trong truyện.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài
chuyện đã nghe, đã đọc (tiếp).
--------   ---------
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Không phân biệt trai hay gái.

- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm các bài hát, múa, thơ, chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính
trọng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC:
- Vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3, SGK)
a. Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lý tình huống.
b. Cách tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình
huống BT 3.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công
việc và khả năng hợp tác với các bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì
chọn bạn, không nên chon Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai.
- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn
nữ phát biểu.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
a. Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức XH dành riêng cho phụ nữ, biết đó là biểu
hiện sự tôn trọng phụ nữ bà bình đẳng giới trong XH.
b. Cách tiến hành:
Giáo viên: Trần Minh Việt
274
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- GV cho HS hoạt động nhóm, thảo luận điền vào phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện cho nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Những ngày dành riêng cho phụ nữ: ngày 20/10; 8/3.

+ Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ: Hội phụ nữ, câu lạc bộ phụ nữ doanh nhân.
GV kết luận:
+ Ngày 8 - 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
+ Ngày 20 - 10 là ngày phụ nữ Việt Nam.
+ Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
3. Hoạt động 3: Ca ngợi người PNVN (BT 5, SGK)
a. Mục tiêu: Củng cố bài học
b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về một người PN mà em yêu
mến, kính trọng.
- HS thi hoặc đống vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
+ Em hãy nêu suy nghĩ của em về người PNVN? (PNVN kiên cường, gan dạ, giàu
nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà…)
+ Họ đã có những đóng góp gì cho XH, cho giáo dục? ( Họ đã đóng góp rất nhiều
cho gia đình, XH trong công cuộc bảo vệ, XH và cải tổ đất nước).
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
--------   ---------
Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2008
THỂ DỤC
BÀI 29
I. MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.
- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6-10'

- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- HS chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi GV chọn.
2. Phần cơ bản: 18-22'
- Ôn bài thể dục phát triển chung: GV chỉ định 1 số HS các tổ lần lượt lên thực hiện
từng động tác.
- HS nhận xét, GV kết luận.
- Cho các tổ tự quản ôn tập sửa sai.
- Thi xem tổ nào có nhiều người thực hiện bài thể dục đúng và đẹp nhất: từng tổ thực
hiện bài thể dục.
Giáo viên: Trần Minh Việt
274
Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
- GV cựng HS ỏnh gớa, xp loi.
- Chi trũ chi "Th nhy"; GV nờu tờn trũ chi, cựng HS nhc li cỏch chi. 2 HS
lm mu, HS chi th 1 ln. HS chi chớnh thc.
3. Phn kt thỳc: 4-6'
- HS tp ng tỏc th lng.
- GV cựng HS h thng bi.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ kt qu bi hc.
- Giao bi tp v nh.
-------- ---------
TP C
V NGễI NH ANG XY
(ng Xuõn Lan)
I. MC CH, YấU CU:
1. Bit c bi th (th t do) lu loỏt, din cm
2. Hiu ni dung ý ngha ca bi th: Hỡnh nh p v sng ng ca ngụi nh ang
xõy th hin s di mi hng ngy trờn t nc ta.

II. DNG DY HC:
- Tranh trong sách giáo khoa phóng to.
- Một cái bay thợ nề.
- Tranh vẽ giàn giáo và trụ bê tông
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh: + Một em đọc bài: Buôn Ch Lênh đón cô giáo
+ Một em trả lời: Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói
lên điều gì? + Một em nhắc lại nội dung bài
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
* Giáo viên: Khai thác nội dung tranh để giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Học sinh: Một em đọc toàn bài thơ.
- Giáo viên: Chia đoạn bài thơ 3 đoạn ( theo khổ)
- Học sinh: Nối tiếp đọc đoạn trớc lớp ( mỗi lợt 3 em).
+ Lợt 1: Luyện đọc các từ khó: huơ huơ, rãnh tờng, vôi vữa.
+ Lợt 2: Luyện đọc các dòng thơ: Chiều đi học về
Chúng em qua ngôi xây dở...
... Ngôi nhà nh trẻ nhỏ.
Lớn lên với trời xanh...
Học sinh tìm cách nghỉ hơi phù hợp các dòng thơ trên.
+ Lợt 3: Tìm hiểu giọng đọc toàn bài: (giọng vui, nhẹ nhàng tình cảm). Nhấn
giọng ở những từ ngữ có tác dụng gợi tả.
+ Lợt 4: Chú giải các từ : Trụ bê tông, cái bay.
- Giáo viên: Đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài
* Học sinh : Đọc lớt toàn bài thơ, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
+ Bài thơ miêu tả cái gì? ( miêu tả ngôi nhà đang xây).

Giỏo viờn: Trn Minh Vit
274
Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh của một ngôi nhà đang xây?
- Giáo viên: Dùng tranh để giảng từ : Giàn giáo, trụ bê tông và làm rõ ý câu hỏi trên.
+ Tìm những hình ảnh so sánh trong bài nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà? (Trụ bê tông nhú
lên nh một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà nh bức tranh còn
nguyên màu vôi gạch. Ngôi nhà nh trẻ nhỏ lớn lên cùng với trời xanh).
+ Ngoài những hình ảnh so sánh đó, tác giả còn dùng cách nói nào nữa để tả vẻ đẹp của
ngôi nhà? (tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá để tả vẻ đẹp của ngôi nhà).
+ Vậy hãy tìm những hình ảnh nhân hoá đó ở trong bài.
- Giáo viên: Giới thiệu thêm về những ngôi nhà đợc xây dựng mới, khang trang (bằng
tranh)
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta? (Cuộc
sống xây dựng trên đất nớc ta đang rất náo nhiệt, khẩn
trơng...)
+ Hãy nói về những suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ này. (Em rất vui, tự hào về
đất nớc đổi mới, đi lên. Em thêm tin tởng vào tơng lai của đất nớc...)
+ Còn quê hơng em thì sao? Hãy giới thiệu về những đổi thay trên quê hơng của mình.
c. Đọc diễn cảm
- Học sinh: 3 em nối tiếp đọc lại bài thơ
- Học sinh: 1 em nhắc lại giọng đọc bài thơ.
- Giáo viên: Chọn khổ 3 và 2 dòng thơ cuối hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
+ Giáo viên: Đính đoạn thơ lên bảng.
+ Học sinh: Đọc thầm, tìm cách nghỉ hơi, nhấn giọng phù hợp.
- Giáo viên: Đọc mẫu
- Học sinh: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Lớp cùng giáo viên bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- Giáo viên: Khuyến khích học sinh xung phong đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn thơ.

3. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên: Bài thơ nói về điều gì?
- Học sinh: Bài thơ vẽ nên hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự
đổi mới hàng ngày trên đất nớc ta.
- Giáo viên: Chốt thành nội dung bài, ghi bảng.
- Giáo viên: Nhận xét giờ học, khuyến khích học sinh học thuộc bài thơ.
-------- ---------
TON
LUYN TP CHUNG
I. MC TIấU:
Rốn luyn cho HS k nng thc hin cỏc phộp tớnh chia cú liờn quan n s thp
phõn.
II. HOT NG DY HC:
A. KTBC:
- 2 HS lờn bng lm bi, HS di lp theo dừi v nhn xột.
B. Bi mi :
1. Gii thiu bi: Trong tit hc toỏn hụm nay chỳng ta tip tc lm cỏc bi toỏn
luyn tp v cỏc phộp tớnh vi s thp phõn.
2. Hng dn luyn tp:
Giỏo viờn: Trn Minh Vit
274

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×