Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng tài chính quản trị CHUONG 6 HE THONG TIEN TE QUOC TE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.42 KB, 9 trang )

CHƯƠNG:
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
INTERNATIONAL MONETARY
SYSTEM


NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG


Hệ thống tiền tệ quốc tế trước đại chiến thế
giới II



Hệ thống tiền tệ quốc tế sau đại chiến thế
giới II



Hệ thống tiền tệ quốc tế thời kì hậu BWS


Hệ thống tiền tệ quốc tế trước
đại chiến thế giới II


Bản vị hàng hóa và sự sụp đổ của chế
độ đồng bản vị




Bản vị vàng



Hệ thống tiền tệ giữa 2 đại chiến thế
giới


Chế độ bản vị vàng


Đặc điểm của chế độ bản vị vàng:
-Giá trị của tiền tệ được cố định theo vàng, không
hạn chế mua và bán vàng tại tỷ giá quy định
- XNK vàng giữa các quốc gia được tự do hoạt động.
- NHTW phải duy trì mối quan hệ (tỷ lệ) trực tiếp
giữa lượng vàng dự trữ và số tiền phát hành



Thời kì hoàng kim của chế độ bản vị vàng (1880 – 1914)



Hoạt động kinh tế vĩ mô dưới chế độ bản vị vàng


Chế độ bản vị vàng (Cont.)



Những hạn chế của chế độ bản vị vàng:
SGK tr. 273



Đặc trưng của hoạt động kinh tế vĩ mô dưới chế độ bản
vị vàng
SGK tr. 273 - 274


Hệ thống tiền tệ quốc tế sau
đại chiến thế giới II


Hệ thống Bretton Woods (Bretton Woods
System – BWS)
- Đặc điểm của BWS
- Lịch sử của BWS
- Nguyên nhân làm cho BWS sụp đổ


Đặc điểm của BWS



Hệ thống chế độ tỷ giá là cố định nhưng
có thể điều chỉnh




Hình thành 2 tổ chức tài chính quốc tế
là IMF và WB (IBRD)


Nguyên nhân dẫn đến sự sụp
đổ của BWS


Vấn đề thanh khoản



Định luật Gresham: đồng tiền xấu loại
đồng tiền tốt ra khỏi lưu thông.



Sự thiếu vắng một cơ chế điều chỉnh



Vấn đề độc quyền phát hành USD


Hệ thống tiền tệ quốc tế
thời kì hậu BWS


Cú sốc giá dầu đầu tiên




Quyền rút vốn đặc biệt



Hội nghị Jamaica 1976



Hệ thống tiền tệ châu Âu



Cú sốc giá dầu lần 2



Sự hùng mạnh của USD (1980 – 1985)



Từ Plazza đến Louvre



Sự biến động mạnh của tiền tệ sau năm 1990




×