Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

KN xem xét, thông qua NQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 28 trang )

KỸ NĂNG XEM XÉT, THÔNG QUA
NGHỊ QUYẾT PHÁT TRIỂN
KT-XH TẠI KỲ HỌP HĐND


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1

TẦM QUAN TRỌNG

2 QUY TRÌNH BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT
3
4

THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT

ĐIỀU HÀNH THÔNG QUA N.QUYẾT


CÙNG TRAO ĐỔI

Vì sao xem xét ban
hành NQ phát triển KTXH tại kỳ họp là một
trong những nội dung
tập trung nhất của
HĐND?


TẦM QUAN TRỌNG
Ban hành NQ nhằm thực hiện chức


năng, nhiệm vụ của HĐND
- HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương có hai chức năng cơ bản:
+ Quyết định những vấn đề quan trọng của địa
phương
+ Giám sát việc chấp hành pháp luật trên địa bàn
- Việc quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương
được thực hiện tại các kỳ họp thông qua các NQ của
HĐND


TẦM QUAN TRỌNG
Nghị quyết HĐND bao gồm:
- Nghị quyết quy phạm pháp luật
- Nghị quyết áp dụng pháp luật
Nghị quyết quy phạm pháp luật:
+ Có chứa nguyên tắc xử sự chung
+ Được lập lại nhiều lần
+ Được ban hành theo đúng thẩm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục chặt
chẽ.
Nghị quyết áp dụng pháp luật (Nghị quyết cá biệt).
Đó là các NQ về nhân sự, về tổng biên chế, về
chương trình xây dựng NQ, chương trình giám
sát…


QUY TRÌNH BAN HÀNH NQ
- Thẩm quyền đề xuất:
xuất Ủy ban nhân dân tỉnh

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh
Các ban HĐND tỉnh
ĐỀ XUẤT
XÂY
DỰNG
NQ

- Hổ sơ đề nghị xây dựng NQ:
NQ
Tờ trình xây dựng NQ
Đánh giá tác động chính sách đề xuất trong NQ
Báo cáo thẩm định đề nghị xây dựng NQ
Tổng hợp giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý
Đề cương dự thảo NQ


QUY TRÌNH BAN HÀNH NQ

Thường trực HĐND xem xét quyết định.
định Nếu chấp
thuận đề xuất thì phân công cơ quan, tổ chức trình
và thời gian trình HĐND.
Thông qua chính sách trong đề nghị xây dựng
NQ do UBND cấp tỉnh trình phải thảo luận tập thể
và biểu quyết theo đa số.
Cơ quan, tổ chức được phân công trình dự thảo
chủ trì soạn thảo dự thảo NQ tiến hành:
hành
- Lấy ý kiến đối với dự thảo NQ ít nhất 30 ngày trên
cổng thông tin điện tử của tỉnh.

- Sở Tư pháp chủ trì thẩm định.


QUY TRÌNH BAN HÀNH NQ

- UBND tỉnh thông qua hoặc có ý kiến bằng
văn bản nếu cơ quan khác trình.
- Ban của HĐND được phân công thẩm tra.
Hồ sơ dự thảo NQ phải được gửi cho Ban
trước 15 ngày, kể từ ngày khai mạc kỳ họp.
Trình kỳ họp HĐND xem xét quyết định
Hồ sơ dự thảo NQ phải được gửi tới đại biểu HĐND
trước 7 ngày, kể từ ngày khai mạc kỳ họp.


QUY TRÌNH BAN HÀNH NQ

Việc soạn thảo NQ tiến hành trên cơ sở
chương trình xây dựng Nghị quyết hàng năm
của HĐND, theo yêu cầu của sự phát triển,
quản lý nhà nước và thực tiễn ở địa phương,
có sự phối hợp chặt chẽ với ỦBND.
Thường trực Hội đồng nhân dân có trách
nhiệm tổ chức thực hiện và phân công các
Ban của Hội đồng nhân dân thẩm tra dự thảo
nghị quyết.


QUY TRÌNH BAN HÀNH NQ
Dự thảo NQ do UBND trình hoặc do cơ quan, tổ

chức khác trình theo sự phân công của thường
trực HĐND.
Cơ quan trình dự thảo tổ chức việc soạn thảo
trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực
trạng tình hình địa phương, lấy ý kiến của ỦB
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên, các
cơ quan, tổ chức hữu quan, đối tượng chịu sự
tác động trực tiếp của văn bản trong phạm vi và
với hình thức thích hợp.


QUY TRÌNH BAN HÀNH NQ
Tùy theo vấn đề và các điều kiện cho phép, Thường trực
và các ban của HĐND có sự phối hợp với các cơ quan
tiến hành tham vấn ý kiến nhân dân qua các hình thức:
=>tổ chức hội nghị tham vấn,
=>thảo luận nhóm,
=>họp dân nơi cư trú,
=>khảo sát thực tế, hội nghị các bên có liên quan…để
có thêm thông tin cần thiết, cải tiến chất lượng và chính
sách được ban hành.
Dự thảo NQ của HĐND do UBND trình phải được cơ
quan tư pháp thẩm định trước khi trình ỦBND.


QUY TRÌNH BAN HÀNH NQ

Thông qua nghị quyết tại kỳ họp Hội đồng nhân
dân là hoạt động quan trọng, cần được chuẩn bị
chu đáo về nội dung, đảm bảo việc tuân thủ trình

tự, thủ tục xây dựng, soạn thảo, thẩm tra và xem
xét thông qua nghị quyết.
Dự thảo nghị quyết phải được Ban của Hội đồng
nhân dân thẩm tra trước khi trình Hội đồng nhân
dân (hồ sơ được gửi đến ban chậm nhất 15 ngày
trước ngày khai mạc kỳ họp).


THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT
Phạm vi thẩm tra bao gồm:
gồm
- Sự phù hợp với đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng;
- Sự phù hợp với tình hình hình, điều kiện phát triển
kinh tế-xã hội của địa phương;
- Tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất với hệ
thống pháp luật.
* Chậm nhất 10 ngày trước kỳ họp, báo cáo thẩm tra
phải được gửi đến Thường trực Hội đồng nhân dân.
* Chậm nhất 7 ngày trước kỳ họp, hồ sơ dự thảo nghị
quyết phải được gửi đến đại biểu HĐND


THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT

Mỗi nghị quyết chứa đựng một hay nhiều
chính sách. Đại biểu cần có sự lựa chọn để
xem xét, phân tích. Nên chọn:
=>vấn đề đang có ý kiến khác nhau;
=> thuộc lĩnh vực mình có nhiều thông tin, có

am hiểu
=>có sự bức xúc và có sự gửi gắm của cử tri.


THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT

tính hợp hiến

đánh giá tác động của CS

6
tính khả thi

5

4
phát hiện vấn đề ưu tiên

1
tính
hợp pháp

XEM XÉT
NỘI DUNG
DT NQ CẦN
QUAN TÂM

2

3

tính thống nhất


THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT
•Tùy theo vấn đề,
đề có thể tiến hành tham vấn ý
kiến nhân dân và chuyên gia có nghiên cứu
chuyên sâu.
Đối với dt NQ kinh tế-xã hội,
hội chú ý xem xét các
chỉ tiêu mang tính định lượng sao cho khả thi,
các công trình, dự án đầu tư đảm bảo quy
hoạch, hiệu quả, bền vững.
•Xem xét nội dung, hình thức của dt NQ, tránh
các lỗi thường gặp: sai căn cứ pháp lý,không đúng
thẩm quyền, nội dung không phù hợp quy định của
pháp luật.


THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT

Câu ngắn gọn

VỀ
NGÔN
NGỮ

Từ ngữ, thuật ngữ rõ ràng, vừa đủ, nhất
quán
Đúng phong cách: Văn viết, từ cập nhật,

từ phổ thông,

Đúng chính tả, ngữ pháp
Văn bản hành chính: Không dùng kiểu câu
có dấu chấm than, chấm hỏi, chấm lửng…


THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT
Thông thường mỗi kỳ họp của Hội đồng nhân dân có
nhiều văn bản, báo cáo, dự thảo... được trình.
=>các báo cáo của các cơ quan Hội đồng nhân dân,
=>các báo cáo của Ủy ban nhân dân,
=>báo cáo củaTòa án,
=>báo cáo của Viện Kiểm sát trình.
Các báo cáo của các Ban Hội đồng nhân dân đều có sự
xem xét của Thường trực Hội đồng nhân dân
Các báo cáo còn lại đều được Thường trực HĐND phân
công các Ban cùng Thường trực HĐND thẩm tra và có
văn bản báo cáo thẩm tra trình HĐND.


THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT

- Lưu ý: Các báo cáo về thực hiện nhiệm vụ kinh

tế-xã hội, thu chi ngân sách, các tờ trình cho
HĐND thường gửi trể.
- Có những chủ trương, chính sách…phải thay đổi
trước kỳ họp HĐND.
- Để chủ động, Thường trực HĐND cần có sự phối

hợp chặt chẽ để thống nhất chủ trương với các
Thường trực (Thường trực UBND, Thường trực
Ủy ban MTTQ và Thường trực cấp ủy Đảng).


THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT

- Các Ban cũng có sự chủ động phối hợp

với Văn phòng UBND và các sở-ngành
chức năng.
- Nhiều khi phải tiếp cận văn bản ngay từ
đầu trong quá trình chuẩn bị, dự thảo các
báo cáo, các văn bản để tranh thủ thời gian
xem xét, thẩm tra, nhất là tổ chức họp Ban
để thẩm tra theo đúng quy định.


THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT

1

Yêu cầu
của
báo cáo
thẩm tra

Đề cập nội dung thẩm tra

Các ý kiến của cơ quan thẩm tra


3

2

Lập luận rõ ràng, minh bạch

Đánh giá chất lượng soạn thảo VB

4


THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT

-Tất cả các văn bản gửi đến đại biểu, phát
hành trong kỳ họp đều phải được Thường
trực Hội đồng nhân dân chịu trách nhiệm.
-Văn phòng sẽ giúp Thường trực HĐND trong
việc gửi tài liệu trước cho đại biểu theo quy
định và rà soát chặt chẽ về nội dung, hình
thức văn bản trước khi gửi đến đại biểu.


CÙNG TRAO ĐỔI

Những khó khăn
trong thẩm tra Dự
thảo Nghị quyết về
phát triển KT-XH? Vì
sao?



ĐIỀU HÀNH THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT

- Dành thời gian cho đại biểu thảo luận,
góp ý các văn bản, tờ trình, dự thảo nghị
quyết.
- Với những vấn đề quan trọng có thảo luận
tổ và thảo luận hội trường. Nếu còn ý kiến
khác nhau có thể tranh luận làm rõ vấn đề,
một cách thỏa đáng.


ĐIỀU HÀNH THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT

Những vấn đề quan trọng có thể
lấy ý kiến riêng từng phần …
Tiếp thu những vấn đề cần sửa
đổi, bổ sung và sửa đổi Nghị quyết


TÙY
NỘI DUNG
ĐỂ ĐIỀU
HÀNH CÓ
HIỆU QUẢ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×