Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

HIỆU QUẢ tư vấn NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO BỆNH NHÂN vảy nến THỂ MẢNG đến KHÁM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.59 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HIỆU QUẢ TƯ VẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC
CHO BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MẢNG ĐẾN KHÁM
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG
NĂM 2019
Nguyễn Phương Thúy

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA
Người hướng dẫn khoa học: TS.BS. Vũ Huy Lượng


NỘI DUNG BÁO CÁO
Đặt vấn đề

1

Tổng quan tài liệu

2

Đối tượng, phương pháp nghiên cứu

3

Dự kiến Kết quả - bàn luận

4
5

Dự kiến Kết luận



ĐẶT VẤN ĐỀ
 Vảy nến: phổ biến, mạn tính. Chưa có phương pháp điều trị khỏi

bệnh
 Phải khám nhiều lần, chất lượng cuộc sống bị giảm càng nhiều khi

bệnh càng nặng
 Ít ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý,

chất lượng cuộc sống, lao động và sinh hoạt của người bệnh.
 Tư vấn để bệnh nhân có kiến thức, thái độ, thực hành đúng đóng

vai trò quan trọng trong điều trị và giảm thiểu tình trạng quá tải điều
trị nội trú.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1
2

Khảo sát đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan của bệnh
vảy nến thể mảng tại bệnh viện Da liễu Trung ương.
Đánh giá hiệu quả của việc tư vấn đối với sự thay đổi kiến
thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân vảy nến thể mảng
đến khám tại Bệnh viện Da liễu TW từ tháng 7/2019 đến
tháng 10/2019.



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 DỊCH TỄ
Thường gặp, 1-3% dân số thế giới
Mọi giới, mọi lứa tuổi và nhiều khu vực khác nhau
Việt Nam, năm 2010, theo thống kê tại Bệnh viện Da liễu

Trung Ương có 2,2% tổng số bệnh nhân (BN) trên tổng
số BN khám bệnh


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 CĂN NGUYÊN VÀ CƠ CHẾ BÊNH SINH
Chưa có câu trả lời chính xác cho nguyên nhân gây bệnh,
các nhà khoa học mới chỉ thừa nhận rằng bệnh có liên quan
tới :
 Cơ địa di truyền
 Rối loạn miễn dịch
 Tăng sinh thượng bì
 Và yếu tố khởi phát


TỔNG QUAN TÀI LIỆU


YẾU TỐ KHỞI PHÁT
Chấn thương tâm lý (stress)
 Nhiễm khuẩn khu trú
 Chấn thương da gây tổn thương vảy nến
 Một số loại thuốc
 Chế độ ăn uống, rượu và thuốc lá

 Khí hậu, thời tiết
 Ánh nắng mặt trời và dùng nước ấm là tốt cho bệnh nhân, trong khi
dùng nước lạnh làm bệnh nặng hơn.
 Bệnh kết hợp


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
Thương tổn da: tổn thương cơ bản là đám da đỏ, giới hạn
rõ, nền cộm hơi gồ cao lên bề mặt da
Thương tổn móng
Thương tổn khớp
Thương tổn nội tạng


Lâm sàng

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Thể giọt
Vảy nến thể thông
thường

Thể đồng tiền
Thể mảng

Vảy nến thể đặc
biệt

Thể mụn mủ lan toả
Thể đỏ da toàn thân



TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
 Tiến triển: từng đợt xen kẽ những đợt bùng phát là thời

kỳ tạm lắng. Khi sạch thương tổn da cũng không thể coi
là bệnh đã khỏi hoàn toàn.
 Biến chứng: chàm hóa, lichen hoá, bội nhiễm; đỏ da

toàn thân, ung thư da, biến dạng khớp


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 ĐIỀU TRỊ
 Điều trị tại chỗ

Dùng thuôc bôi tại chỗ
• Quang trị liệu
 Điều trị toàn thân
 Khống chế và điều trị các yếu tố khởi động bệnh vảy nến
• Kiểm soát stress
• Chăm sóc da đúng cách
• Bổ sung yếu tố vi lượng và vitamin
• Chế độ ăn và thói quen lành mạnh
• Cân nhắc khi sử dụng thuốc
• Vấn đề sử dụng thuốc nam, tắm nước lá
• Tư vấn tuân thủ điều trị




TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Sơ đồ nghiên cứu
Can thiệp: tư vấn giáo dục sức khỏe

Nhóm bệnh nhân
vảy nến thể mảng
sau can thiệp

Nhóm bệnh nhân
vảy nến thể mảng
trước can thiệp

Sự thay đổi:
Kiến thức
Thái độ
Thực hành


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng :
 Bệnh nhân vảy nến thể mảng đến khám và điều trị tại viện Da liễu Trung ương

từ 07/2019 đến 10/2019
 Tiêu chuẩn lựa chọn:
 Bệnh nhân được chẩn đoán vảy nến thể mảng , có thể chưa điều trị hoặc đã

điều trị trước đó
 Tuổi từ 18 trở lên
 Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu

 Tiêu chuẩn loại trừ
 Bệnh nhân mắc các thể vảy nến khác
 Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên
cứu
Cỡ mẫu

Thời gian

• Can thiệp không có nhóm chứng
• N = 40 BN
• Tháng 7/2019-tháng 10/2019

Địa điểm

• Bệnh viện Da liễu TW

Tiến hành

• Phỏng vấn theo bộ câu hỏi

Xử lý số liệu
Hạn chế đề tài

• Excel 5.0
• Số lượng bệnh nhân hạn chế



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
 Lập phiếu nghiên cứu
 Chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn
 Giải thích, tư vấn cho bệnh nhân.
Phỏng vấn trực tiếp qua bộ câu hỏi và đánh giá kiến thức, thái

độ, thực hành của bệnh nhân bị bệnh vảy nến thể mảng trước
và 1 tháng sau khi được nhân viên y tế tư vấn


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Hỏi BN trước khi được khám, sau 1 tháng gọi điện thoại hỏi lại

BN theo bộ câu hỏi đã xây dựng.
Bộ câu hỏi 15 câu,mỗi câu gồm nhiều ý nhỏ, mỗi một ý trả lời
đúng được 1 điểm, tối đa là 34 điểm, tối thiểu là 0 điểm.
 Dựa vào tổng điểm bệnh nhân có được để đánh giá mức độ kiến
thức, thái độ, hành vi quy định như sau:
 Kiến thức, thái độ, hành vi Đạt: > 17 điểm
 Kiến thức, thái độ, hành vi Không đạt: ≤ 17 điểm


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 CÁC CHỈ SỐ TRONG NGHIÊN CỨU
 Nhóm chỉ số thông tin chung
 Tuổi
 Giới

 Trình độ văn hóa
 Nơi ở
 Phương tiện tìm kiếm thông tin về bệnh vảy nến của BN trước

khi tư vấn
 Biện pháp bệnh nhân đã điều trị trước khi điều trị tại bệnh viện


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 CÁC CHỈ SỐ TRONG NGHIÊN CỨU

 Nhóm chỉ số về sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của

bệnh nhân sau khi tư vấn
 Thay đổi kiến thức của bệnh nhân về nguyên nhân gây bệnh
 Thay đổi kiến thức của bệnh nhân về dịch tễ của bệnh
 Thay đổi kiến thức về yếu tố khởi phát hoặc làm bệnh nặng lên
 Thay đổi kiến thức của bệnh nhân về đặc điểm của bệnh
 Thay đổi kiến thức của bệnh nhân về vị trí biểu hiện của bệnh
 Thay đổi kiến thức của bệnh nhân về cách dùng thuốc duy trì
 Thay đổi thái độ của bệnh nhân khi mắc bệnh


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 CÁC CHỈ SỐ TRONG NGHIÊN CỨU
 Nhóm chỉ số về sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân

sau khi tư vấn
 Thay đổi thực hành của bệnh nhân trong ăn uống, sinh hoạt
 Thay đổi thực hành của bệnh nhân trong việc khám bệnh khi có triệu

chứng của bệnh
 Thay đổi thực hành của bệnh nhân trong chăm sóc da
 Thay đổi thực hành của bệnh nhân khi tiếp xúc với người khác
 Thay đổi thực hành của bệnh với các yếu tố khởi phát, làm bệnh nặng
lên hoặc tái phát
 Thay đổi thực hành của bệnh nhân khi bị ngứa hoặc đau khớp
 Thay đổi thực hành của bệnh nhân trong quá trình điều trị bệnh
 Thay đổi thực hành của bệnh nhân về việc tái khám
 Thay đổi mức độ kiến thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân sau tư
vấn


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.1. Phân bố BN theo tuổi (n= 40)
Nhóm tuổi
18-30
31-60
≥60
Tổng

n

%

 

 

 


 

 

 

 

 


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân theo giới (n=40)

Giới

n

%

Nam

 

 

Nữ

 


 

Tổng

 

 


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân theo trình độ văn
hóa (n=40)
Trình độ văn hóa

n

%

Không biết chữ

 

 

Trung học phổ thông

 

 


Cao đẳng, đại học

 

 

Trên Đại học

 

 

Tổng

 

 


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân theo nơi ở (n=40)
Nơi ở

n

%

Nông thôn

 


 

Thành thị

 

 


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Phương tiện tìm kiếm thông tin về bệnh vảy nến của BN trước
khi tư vấn tại bệnh viện da liễu Trung ương (n=40)
Trước tư vấn
Phương tiện tìm kiếm
n

%

Phương tiện thông tin đại chúng

 

 

Người thân

 

 


Nhân viên y tế

 

 


DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Biện pháp bệnh nhân đã điều trị
trước khi điều trị tại bệnh viện da
liễu Trung ương (n=40)
Biện pháp đã làm
Không điều trị
Tự điều trị theo kinh nghiệm dân gian,
thuốc đông y…
Đi khám tại phòng khám của huyện, tỉnh,
điều trị theo đơn

n
 

%
 

 

 

 


 


×