Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

TinHocDaiCuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 132 trang )

Tin học Đại cƣơng

MỤC LỤC
PHẦN 1:

TIN HỌC CĂN BẢN ..................................................................................................... 3

CHƢƠNG 1: HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH ................................................................................. 3
1 Giới thiệu ............................................................................................................................. 3
2 Các đối tƣợng do hệ điều hành quản lý................................................................................ 3
3 Giới thiệu hệ điều hành Windows........................................................................................ 4
4 Thay đổi cấu hình máy tính.................................................................................................. 7
5 Máy in ................................................................................................................................ 10
6 Taskbar và Start Menu : ..................................................................................................... 11
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TIẾNG VIỆT ..................................... 12
7 Vấn đề tiếng Việt trong Windows...................................................................................... 12
8 Các kiểu gõ tiếng Việt ........................................................................................................ 12
9 Sử dụng Unikey ................................................................................................................. 12
PHẦN 2:

MICROSOFT WORD ................................................................................................. 14

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 14
1 Các chức năng của MicroSoft Word: ................................................................................. 14
2 Khởi động và thoát khỏi Word: ......................................................................................... 14
3 Các thành phần cơ bản trên màn hình word ....................................................................... 15
4 Các thao tác cơ bản ............................................................................................................ 17
CHƢƠNG 2: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN....................................................................................... 31
5 Định dạng ký tự.................................................................................................................. 31
6 Chuyển đổi loại chữ ........................................................................................................... 32
7 Định dạng đoạn văn bản (paragraph) ................................................................................. 32


8 Tạo ký tự Drop Cap ........................................................................................................... 36
9 Kẻ đƣờng viền và tô nền đoạn văn bản .............................................................................. 36
10
Định dạng nền văn bản................................................................................................... 39
11
Đánh dấu (Bullets) và đánh số thứ tự (Numbering) ....................................................... 39
12
Văn bảng dạng cột (columns) ........................................................................................ 42
13
Sử dụng các tab .............................................................................................................. 43
CHƢƠNG 3: THAO TÁC TRÊN CÁC ĐỐI TƢỢNG HÌNH ...................................................... 46
1 Hình ảnh (Picture) .............................................................................................................. 46
2 Hộp văn bản (Textbox) ...................................................................................................... 48
3 Chèn chữ nghệ thuật (WordArt) ........................................................................................ 49
4 Tạo hình theo mẫu.............................................................................................................. 50
5 Sử dụng menu đối tƣợng Draw trên thanh công cụ Drawing ............................................ 53
6 LẬP BẢNG - TABLE........................................................................................................ 54
CHƢƠNG 4: TẬP TIN MẪU VÀ BỘ ĐỊNH DẠNG .................................................................. 63
7 Tập tin mẫu (Template)...................................................................................................... 63
8 Bộ định dạng (Style) .......................................................................................................... 64
9 CÁC CHỨC NĂNG KHÁC .............................................................................................. 68
10
ĐỊNH DẠNG VÀ IN ẤN TRONG WORD .................................................................. 77
PHẦN 3:

MICROSOFT EXCEL ................................................................................................ 82

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 82
1 Gọi ứng dụng Microsoft Excel........................................................................................... 82
2 Thoát khỏi Microsoft Excel ............................................................................................... 82

3 Các thao tác trên tập tin...................................................................................................... 82
4 Màn hình của Microsoft Excel ........................................................................................... 83
5 Cấu trúc của một Workbook .............................................................................................. 83
Tài liệu nội bộ

1


Tin học Đại cƣơng
Cách nhập dữ liệu .............................................................................................................. 84
Các kiểu dữ liệu và cách nhập............................................................................................ 85
............................................................................................................................................ 86
Các loại địa chỉ và các thông báo lỗi thƣờng gặp .............................................................. 88
CHƢƠNG 2: CÁC THAO TÁC CƠ BẢN ................................................................................... 90
10
Xử lý trên vùng .............................................................................................................. 90
11
Thao tác trên cột và hàng ............................................................................................... 93
12
Thay đổi độ rộng của cột và chiều cao của hàng. .......................................................... 94
13
Định dạng cách hiển thị dữ liệu ..................................................................................... 95
14
Thao tác trên tập tin ..................................................................................................... 100
15
Một số hàm trong excel ................................................................................................ 101
CHƢƠNG 3: THAO TÁC TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU.................................................................. 112
16
Khái niệm về cơ sở dữ liệu .......................................................................................... 112
17

Trích lọc dữ liệu ........................................................................................................... 114
18
Các hàm cơ sở dữ liệu .................................................................................................. 116
19
Sắp xếp dữ liệu ............................................................................................................. 118
20
Tổng hợp theo từng nhóm (subtotal) .......................................................................... 119
CHƢƠNG 4: TẠO BIỂU ĐỒ TRONG EXCEL ........................................................................ 121
21
Các loại biểu đồ............................................................................................................ 121
22
Các thành phần của biểu đồ ......................................................................................... 122
23
Các bƣớc dựng biểu đồ ................................................................................................ 122
24
Chỉnh sửa biểu đồ ........................................................................................................ 125
25
Định dạng biểu đồ ........................................................................................................ 126
26
Định dạng và in ấn trong Excel .................................................................................... 128
6
7
8
9

Tài liệu nội bộ

2



Tin học Đại cƣơng

PHẦN 1:

TIN HỌC CĂN BẢN
CHƢƠNG 1: HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH

Giới thiệu

1

Hệ điều hành (Operating System) là tập hợp các chƣơng trình tạo sự liên hệ giữa ngƣời sử dụng
máy tính và máy tính thơng qua các lệnh điều khiển. Khơng có hệ điều hành thì máy tính khơng thể hoạt
động đƣợc. Hiện nay có nhiều hệ điều hành khác nhau nhƣ MS-DOS, UNIX, LINUX, Windows 95,
Windows 98 , Windows 2000, Windows XP, Windows Server 2003,...
Các đối tƣợng do hệ điều hành quản lý

2

2.1 Tập tin (File)
Tập tin là nơi lƣu trữ thông tin bao gồm chƣơng trình, dữ liệu, văn bản,... Mỗi tập tin
đƣợc lƣu lên đĩa với một tên riêng phân biệt. Tên tập tin thƣờng có 2 phần: phần tên (name)
và phần mở rộng (extension). Phần tên là phần bắt buộc phải có của một tập tin, cịn phần mở
rộng thì có thể có hoặc không.
- Phần tên: Bao gồm các ký tự chữ từ A đến Z, các chữ số từ 0 đến 9, các ký tự khác nhƣ #, $, %,
~, ^, @, (, ), !, _, khoảng trắng.
- Phần mở rộng: thƣờng dùng 3 ký tự trong các ký tự nêu trên. Thơng thƣờng phần mở rộng do
chƣơng trình ứng dụng tự đặt vào.
- Giữa phần tên và phần mở rộng có một dấu chấm (.) ngăn cách.
Ví dụ: CONGVAN.TXT

phần tên

QBASIC.EXE

AUTOEXEC.BAT

TEST

phần mở rộng

Ký hiệu đại diện (Wildcard)
Để chỉ một nhóm các tập tin, ta có thể sử dụng hai ký hiệu đại diện:
Dấu ? dùng để đại diện cho một ký tự bất kỳ trong tên tập tin tại vị trí nó xuất hiện.
Dấu * dùng để đại diện cho một chuỗi ký tự bất kỳ trong tên tập tin từ vị trí nó xuất hiện.
Ví dụ:
Bai?.doc

 Bai1.doc, Bai6.doc, Baiq.doc, …

Bai*.doc

 Bai.doc, Bai6.doc, Bai12.doc, Bai Tap.doc, …

BaiTap.*

 BaiTap.doc, BaiTap.xls, BaiTap.ppt, BaiTap.dbf, …

2.2 Thƣ mục (Folder/ Directory)
Thƣ mục là nơi lƣu giữ các tập tin theo một chủ đề nào đó theo ý ngƣời sử dụng.
Đây là biện pháp giúp ta quản lý đƣợc tập tin, dễ dàng tìm kiếm chúng khi cần truy xuất.

Các tập tin có liên quan với nhau có thể đƣợc xếp trong cùng một thƣ mục.
2.3 Đƣờng dẫn (Path)
Khi sử dụng thƣ mục nhiều cấp (cây thƣ mục) thì ta cần chỉ rõ thƣ mục cần truy xuất. Đƣờng dẫn
dùng để chỉ đƣờng đi đến thƣ mục cần truy xuất (thƣ mục sau cùng). Đƣờng dẫn là một dãy các thƣ mục
liên tiếp nhau và đƣợc phân cách bởi ký hiệu \ (dấu xổ phải: backslash).

Tài liệu nội bộ

3


Tin học Đại cƣơng
Giới thiệu hệ điều hành Windows

3

3.1 Giới thiệu
Windows là một bộ chƣơng trình do hãng Microsoft sản xuất. Là hệ điều hành đa nhiệm, sử dụng
giao diện cửa sổ với ngƣời sử dụng và đƣợc sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới. Giáo trình này sẽ trình
bày dựa vào hệ điều hành Windows XP.
3.2 Khởi động và thoát khỏi Windows XP
3.2.1 Khởi động Windows XP
Windows XP đƣợc tự động khởi động sau khi bật máy. Mỗi ngƣời sử dụng, sẽ có một tập hợp
thơng tin về các lựa chọn tự thiết lập cho mình (nhƣ dáng vẻ màn hình, các chƣơng trình tự động
chạy khi khởi động máy, tài nguyên/ chƣơng trình đƣợc phép sử dụng, v.v...) gọi là user profile và
đƣợc Windows XP lƣu giữ lại để sử dụng cho những lần sau.
3.2.2 Đóng Windows XP:
Khi muốn thốt khỏi Windows XP, bạn phải đóng tất cả các cửa sổ đang mở. Tiếp theo bạn
nhấn tổ hợp phím Alt + F4 hoặc chọn menu Start (nếu khơng nhìn thấy nút Start ở phía dƣới bên góc
trái màn hình thì bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Esc) và chọn Turn Off Computer.

3.3 Một vài thuật ngữ thƣờng sử dụng
3.3.1 Các biểu tƣợng (icon)
Biểu tƣợng là các hình vẽ nhỏ đặc trƣng cho một đối tƣợng nào đó của
Windows hoặc của các ứng dụng chạy trong mơi trƣờng Windows. Phía dƣới
biểu tƣợng là tên biểu tƣợng.

My Computer

3.3.2 Sử dụng chuột trong Windows
Con trỏ chuột (mouse pointer) cho biết vị trí
tác động của chuột trên màn hình. Khi làm việc
với thiết bị chuột bạn thƣờng sử dụng các thao tác
cơ bản sau:
-

Point: trỏ chuột trên mặt phẳng mà không nhấn
nút nào cả.

-

Click: nhấn nhanh và thả nút chuột trái.

-

Double Click (D_Click ): nhấn nhanh nút chuột
trái hai lần liên tiếp

-

Drag (kéo thả): nhấn và giữ nút chuột trái khi di

chuyển đến nơi khác và buông ra

-

Right Click (R_Click): nhấn nhanh và thả nút chuột phải

Đóng Windows XP

3.4 Màn hình nền (Desktop)
Nằm cuối màn hình là thanh làm việc (Taskbar). Bên trái màn hình là biểu tƣợng My
Documents, My Computer, My Network Places, Recycle Bin, ...
Các biểu tƣợng có mũi tên màu đen nhỏ (ở góc dƣới bên trái) gọi là lối tắt (shortcut).

Tài liệu nội bộ

4


Tin học Đại cƣơng

Biểu tƣợng

Lối tắt

Menu Start

Thanh làm việc

Màn hình nền (Desktop) của Windows XP
3.5 Cửa sổ và các thành phần của cửa sổ


Control Box

Title bar
Menu bar
Maximize/Restore

Toolbar
Status bar

Thu nhỏ cửa sổ
Minimize

Phóng to cửa sổ

Vertical scroll bar

1.1.1 C
l
o
s
e

Horizontal scroll bar

Cửa sổ và các thành phần của cửa sổ
3.6 Sao chép dữ liệu trong Windows
Khi muốn sao chép dữ liệu từ một vị trí nào đó để dán vào một vị trí khác ta cần xác định đối
tƣợng cần sao chép.Sau đó thực hiện lệnh sao chép Edit/ Copy hoặc nhấn Ctrl + C để chép đối tƣợng
vào bộ nhớ đệm. Xác định vị trí cần chép tới. Và cuối cùng thực hiện lệnh dán Edit/ Paste hoặc Ctrl + V

để dán dữ liệu từ bộ nhớ đệm vào vị trí cần chép.
3.7 Cách khởi động và thốt khỏi các chƣơng trình
3.7.1 Khởi động chƣơng trình ứng dụng
Có nhiều cách để khởi động một chƣơng trình ứng dụng trong Windows:
 Khởi động từ Menu Start
Chọn Start/ Programs[/ Nhóm chƣơng trình]/ Tên chƣơng trình ứng dụng

Tài liệu nội bộ

5


Tin học Đại cƣơng
 Khởi động bằng lệnh Run
Click vào nút Start trên thanh Taskbar, chọn lệnh
Run sẽ xuất hiện hộp thoại Run nhƣ hình bên.
- Nhập đầy đủ đƣờng dẫn và tên tập tin chƣơng
trình vào mục Open hoặc Click chọn bút Brown để
chọn chƣơng trình cần khởi động.
- Chọn OK để khởi động chƣơng trình.
 Dùng Shortcut để khởi động các chƣơng trình
Hộp thoại lệnh Start/ Run
D_Click hoặc R_Click/ Open vào Shortcut của
các ứng dụng mà bạn muốn khởi động. Các Shortcut có thể đƣợc đặt trong một Folder hoặc ngay
trên màn hình nền. Shortcut thực chất là một con trỏ đến đối tƣợng (hoặc có thể coi là một đƣờng
dẫn), vì thế bạn có thể xố nó mà khơng ảnh hƣởng đến chƣơng trình ứng dụng.
 Khởi động từ các Folder
Khi tên của một chƣơng trình ứng dụng khơng hiện ra trên menu Start thì cách tiện lợi nhất để
bạn khởi động nó là mở từ các Folder, D_Click hoặc R_Click/ Open trên biểu tƣợng của chƣơng trình
ứng dụng cần mở hoặc trên biểu tƣợng của một tập tin tƣơng ứng.

3.7.2 Thốt khỏi chƣơng trình ứng dụng
Để thốt khỏi một ứng dụng ta có thể dùng 1 trong các cách sau đây:
- Nhấn tổ hợp phím Alt + F4
- Click vào nút Close (ở góc trên bên phải của thanh tiêu đề).
- Chọn menu File/ Exit.
- D_Click lên nút Control Box (ở góc trên bên trái của thanh tiêu đề).
- Click lên nút Control Box. Click chọn Close.
Khi đóng 1 ứng dụng, nếu dữ liệu của ứng dụng đang làm việc chƣa đƣợc lƣu lại thì nó sẽ hiển thị
hộp thoại nhắc nhở việc xác nhận lƣu dữ liệu. Thơng thƣờng có 3 chọn lựa:

Thơng báo nhắc nhở lƣu dữ liệu
 Yes: lƣu dữ liệu và thoát khỏi chƣơng trình ứng dụng.
 No: thốt khỏi chƣơng trình ứng dụng mà không lƣu dữ liệu.
 Cancel: hủy bỏ lệnh, trở về chƣơng trình ứng dụng.
3.8 Tìm kiếm tập tin và thƣ mục

Tài liệu nội bộ

6


Tin học Đại cƣơng
Chọn lệnh Start/ Search/ For Files or Folders, sẽ xuất hiện cửa sổ Search Results, bạn Click chọn All files
and folders. Nhập tên tập tin hay thƣ mục bạn muốn tìm kiếm vào khung ―All or part of the file name” hoặc
―A word or pharse in the file‖. Sau đó nhấn nút Search. Kết quả của việc tìm kiếm sẽ đƣợc hiện tại khung
màn hình bên phải.

Cửa sổ Search Results
All or part of the file name: nhập tên thƣ mục hay tập tin cần tìm, có thể sử dụng ký tự đại diện * và ?
A word or pharse in the file: nhập từ/ cụm từ trong nội dung tập tin cần tìm.

Look in: nơi tìm kiếm, bạn có thể nhập vào tên của ổ đĩa, đƣờng dẫn mà từ đó việc tìm kiếm sẽ đƣợc
thực hiện.
Thay đổi cấu hình máy tính

4

Windows XP cho phép bạn thay đổi cấu hình cho phù hợp với cơng việc hoặc sở thích của bạn thơng
qua bảng điều khiển Control Panel (vào menu Start, chọn menu Settings/ Control Panel).
Từ bảng điều khiển Control Panel bạn có thể thiết lập cấu hình cho hệ thống, thay đổi ngày giờ, cài
đặt thêm Font chữ, thiết bị phần cứng, phần mềm mới hoặc loại bỏ chúng đi khi khơng cịn sử dụng nữa.
4.1 Cài đặt và loại bỏ Font chữ
Font chữ là sự thể hiện các dạng khác nhau
của ký tự. Ngoài các Font chữ có sẵn ta có thể cài
đặt thêm những Font chữ khác hoặc loại bỏ các
Font chữ không sử dụng. Muốn cài đặt hay loại
bỏ các Font chữ, ta chọn lệnh Start/ Settings/
Control Panel/ Fonts, xuất hiện cửa sổ Fonts nhƣ
hình.
 Xố bỏ font chữ
- Chọn những Font cần xóa bỏ.
- Chọn File/ Delete (hoặc nhấn phím
Delete).
 Thêm font chữ mới

Tài liệu nội bộ

7

Cửa sổ Fonts



Tin học Đại cƣơng
Từ cửa sổ Fonts, chọn lệnh File/Install New Font, xuất hiện hộp thoại Add Fonts. Trong hộp thoại
này, ta chỉ ra nơi chứa các Font nguồn muốn cài thêm bằng cách chọn tên ổ đĩa và Folders chứa các tập
tin Font chữ, sau đó chọn các tên Font và Click OK.
4.2 Thay đổi thuộc tính của màn hình
Chọn lệnh Start/ Settings/ Control Panel/ Display hoặc R_Click trên màn hình nền (Desktop),
chọn Properties. Xuất hiện cửa sổ Display Properties (Hình 3.14) với các thành phần nhƣ sau:

 Desktop
Chọn ảnh nền cho Desktop bằng cách Click chọn các ảnh nền có sẵn hoặc Click vào nút Browse
để chọn tập tin ảnh khơng có
trong danh sách những ảnh có
sẵn.

 Screen Saver
Thiết lập chế độ bảo vệ
màn hình, cho phép chọn các
chƣơng trình Screen Saver đã
đƣợc cài sẵn trong máy và cho
phép thiết lập mật khẩu để thoát
khỏi chế độ Screen Saver. Chỉ
khi nào bạn nhập đúng mật khẩu
thì chƣơng trình Screen Saver
mới cho phép bạn trở về chế độ
làm việc bình thƣờng.
Cửa sổ Display Properties

 Appearance:


Thay đổi màu sắc, Font chữ và cỡ chữ của các Menu, Shortcut, Title bar.

 Settings:
Thay đổi chế độ màu và độ phân giải của màn hình.
- Chế độ màu càng cao thì hình ảnh càng đẹp và rõ nét. Các chế độ màu phổ biến là 256 màu,
64.000 màu (16 bits) , 16 triệu màu (24 bits). Chế độ màu trên mỗi máy tính có thể khác nhau tùy thuộc
vào dung lƣợng bộ nhớ của card màn hình.
- Độ phân giải càng lớn thì màn hình càng hiển thị đƣợc nhiều thơng tin nhƣng các đối tƣợng trên
màn hình sẽ thu nhỏ lại. Các chế độ phân giải màn hình thơng dụng là 640x480, 800x600, 1024x768.
Tuỳ theo loại màn hình mà Windows có thể hiển thị các chế độ phân giải khác nhau.
4.3 Cài đặt và loại bỏ chƣơng trình
Để cài đặt các chƣơng trình mới hoặc loại bỏ các
chƣơng trình khơng cịn sử dụng bạn nhấn đúp chuột
vào biểu tƣợng Add or Remove Programs trong cửa sổ
Control Panel, xuất hiện hộp thoại nhƣ hình dƣới đây:
4.3.1 Nhóm Change or Remove Programs: cho phép
cập nhật hay loại bỏ chƣơng trình ứng dụng có
sẵn.
- Chọn chƣơng trình muốn cập nhật/ loại bỏ.
- Chọn Change để cập nhật chƣơng trình hay
Remove để loại bỏ khi khơng cần sử dụng nữa.
4.3.2 Nhóm Add/ Remove Windows components:

Tài liệu nội bộ

8

Nhóm Change or Remove Programs



Tin học Đại cƣơng
Cho phép cài đặt/ loại bỏ các thành phần trong hệ điều hành Windows (thông qua dữ liệu trong
đĩa CD/ đĩa cứng).
4.4 Cấu hình ngày, giờ cho hệ thống (máy phải khơng ở
trạng thái đóng băng mới chỉnh đƣợc)
Bạn có thể thay đổi ngày giờ của hệ thống bằng cách
D_Click lên biểu tƣợng đồng hồ trên thanh Taskbar hoặc chọn
lệnh Start/ Settings/ Control Panel, chọn nhóm Date/Time
- Date & Time: thay đổi ngày, tháng, năm, giờ, phút,
giây.
- Time Zone: thay đổi múi giờ, cho phép chỉnh lại các
giá trị múi giờ theo khu vực hoặc tên các thành phố lớn.
- Internet Time: cho phép đồng bộ hoá theo giờ của
máy chủ Internet.

Định ngày giờ

4.5 Thay đổi thuộc tính của bàn phím và chuột
4.5.1 Thay đổi thuộc tính của bàn phím:
Lệnh Start/ Settings/ Control Panel/ KeyBoard cho phép
thay đổi tốc độ bàn phím.


Repeat delay: thay đổi thời gian trễ cho
lần lặp lại đầu tiên khi nhấn và giữ phím.



Repeat rate: thay đổi tốc độ lặp lại khi
nhấn và giữ một phím.




Cursor blink rate: thay đổi tốc độ của
dấu nháy.

4.5.2 Thay đổi thuộc tính của thiết bị chuột:
Lệnh Start/ Settings/ Control Panel/ Mouse cho phép thay
đổi thuộc tính của thiết bị chuột nhƣ tốc độ, hình dáng con trỏ
chuột...

Thay đổi thuộc tính của bàn phím



Lớp Buttons: thay đổi chức năng giữa chuột trái và chuột phải (thuận tay trái
hay phải) và tốc độ nhắp đúp chuột.



Lớp Pointers: cho phép chọn hình dạng trỏ
chuột trong các trạng thái làm việc.



Lớp Pointer Options: cho phép thay đổi tốc độ
và hình dạng trỏ chuột khi rê hoặc kéo chuột.

4.6 Thay đổi thuộc tính vùng (Regional Settings)
Bạn có thể thay đổi các thuộc tính nhƣ định dạng tiền tệ, đơn

vị đo lƣờng... bằng cách chọn lệnh Start/ Settings/ Control Panel/
Regional and Language Options
Lớp Regional Options: Thay đổi thuộc tính vùng (Mỹ,
Pháp,...), việc chọn một vùng nào đó sẽ kéo theo sự thay đổi các
thuộc tính của Windows.
Click chọn Customize, cửa sổ Customize Regional Options
xuất hiện cho phép thay đổi quy ƣớc về số, tiền tệ, thời gian, ngày
tháng.

Tài liệu nội bộ

9

Thay đổi thuộc tính của thiết bị
chuột


Tin học Đại cƣơng
5

Máy in
Trong phần này sẽ giới thiệu một số thao tác cơ bản trên
máy in nhƣ cài đặt máy in mới, định cấu hình cho máy in, quản
lý việc in ấn.
5.1 Cài đặt thêm máy in
Trƣớc khi cài đặt máy in, bạn phải bảo đảm là máy in
đã đƣợc kết nối với máy tính đang sử dụng.
Với một số máy in thơng dụng Windows đã tích hợp
sẵn chƣơng trinh điều khiển (driver) của các máy in, tuy
nhiên cũng có những máy in mà trong Windows khơng có

sẵn driver, trong trƣờng hợp này ta cần phải có đĩa driver đi
kèm với máy in.

Thay đổi định dạng ngày tháng

Các bƣớc cài đặt máy in:
- Chọn lệnh Start/ Settings/ Printers and Faxes

- Click chọn Add a Printer, xuất hiện hộp thoại Add Printer Wizard
- Làm theo các bƣớc hƣớng dẫn của trình Wizard.
5.2 Loại bỏ máy in đã cài đặt
- Chọn lệnh Start/ Settings/ Printers and Faxes
- Click chuột chọn máy in muốn loại bỏ
- Nhấn phím Delete, sau đó chọn Yes để bỏ, ngƣợc lại thì chọn No.
5.3 Cửa sổ hàng đợi in (Print Queue)
Nhấn đúp chuột lên biểu tƣợng máy in trong cửa sổ Printers and Faxes hoặc biểu tƣợng máy in
ở thanh
Taskbar. Khi đó xuất
hiện hộp
thoại liệt kê hàng đợi
các tài
liệu đang in nhƣ
hình
3.23:

Cửa sổ hàng đợi in

Muốn loại bỏ một tài liệu trong hàng đợi in thì nhấn chuột chọn tài liệu đó và nhấn phím Delete.

Tài liệu nội bộ


10


Tin học Đại cƣơng
6

Taskbar và Start Menu :
Chọn lệnh Start/ Settings/ Taskbar and Start Menu
6.1 Thẻ Taskbar
-

Lock the Taskbar: khoá thanh Taskbar.

-

Auto hide: cho tự động ẩn thanh Taskbar khi không
sử dụng.

-

Keep the Taskbar on top of other windows: cho
thanh Taskbar hiện lên phía trƣớc các cửa sổ.

- Group similar taskbar buttons: cho hiện các chƣơng
trình cùng loại theo nhóm.
- Show Quick Launch: cho hiển thị các biểu tƣợng trong
Start menu với kích thƣớc nhỏ.
-


Show the Clock: cho hiển thị đồng hồ trên thanh
Taskbar

- Hide inactive icons: cho ẩn biểu tƣợng các chƣơng trình
khơng đƣợc kích hoạt.
6.2 Lớp Start Menu
Cho phép chọn hiển thị Menu Start theo dạng cũ
(Classic Start Menu) hay dạng mới (Start Menu).
Click chọn lệnh Customize, cửa sổ Customize xuất
hiện nhƣ hình 3.26 cho phép thực hiện một số thay đổi cho Menu Start.

Thẻ Taskbar

 Nút Add: thêm một biểu tƣợng chƣơng trình (Shortcut) vào menu Start.
 Nút Remove: xóa bỏ các biểu tƣợng nhóm (Folder) và các biểu tƣợng chƣơng trình trong
menu Start.
 Nút Clear: xóa các tên tập tin trong nhóm Documents trong menu Start.
 Nút Advanced: thêm, xóa, sửa, tạo các biểu tƣợng nhóm (Folder) và các biểu tƣợng chƣơng
trình (Shortcut) trong menu Start.

Lớp Start Menu

Tài liệu nội bộ

Cửa sổ Customize

11


Tin học Đại cƣơng

CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TIẾNG VIỆT
Vấn đề tiếng Việt trong Windows

7

Hầu hết các phiên bản của hệ điều hành Windows mà chúng ta đang sử dụng là phiên bản không hỗ
trợ tiếng Việt, vì vậy để sử dụng đƣợc tiếng Việt trong Windows thì cần phải cài đặt thêm các font chữ
tiếng Việt và phần mềm gõ tiếng Việt.
Các phần mềm gõ tiếng Việt thông dụng trong Windows nhƣ ABC, Vietware, Vietkey, Unikey
trong đó phần mềm Unikey rất đƣợc ƣa chuộng vì có nhiều ƣu điểm hơn so với các phần mềm khác.
Các kiểu gõ tiếng Việt

8

Có rất nhiều kiểu gõ tiếng Việt trong Windows. Vì bàn phím chúng ta đang dùng khơng có sẵn các
ký tự tiếng Việt nên để gõ đƣợc các ký tự tiếng Việt nhƣ ơ, ƣ, ê.. thì chúng ta phải sử dụng các tổ hợp
phím.
Mỗi kiểu gõ tiếng Việt đều có những ƣu điểm và nhƣợc điểm nhất định, hai kiểu gõ thông dụng
nhất là kiểu gõ Telex và VNI.
Qui tắc gõ các tổ hợp phím cho kiểu gõ Telex và VNI :
Ký tự

â

ê

ô

ơ


ƣ

ă

đ

Kiểu Telex

aa

ee

oo

Ow; [

uw; w; ]

aw

dd

Kiểu VNI

a6

e6

o6


o7

u7

a8

d9

Dấu

sắc

huyền

hỏi

ngã

nặng

Kiểu Telex

s

f

r

x


j

Kiểu VNI

1

2

3

4

5

Ví dụ: muốn gõ chữ cần thơ
Kiểu Telex: caanf thow hoặc caafn thow
Kiểu VNI : ca6n2 tho7 hoặc ca62n tho7
Ghi chú: Bạn có thể bỏ dấu liền sau nguyên âm hoặc bỏ dấu sau khi đã nhập xong một từ,
nếu bỏ dấu sai thì chỉ cần bỏ dấu lại chứ khơng cần phải xóa từ mới nhập.
Sử dụng Unikey

9

9.1 Khởi động Unikey
Thông thƣờng Unikey đƣợc cài ở chế độ khởi động tự động. Bạn có thể tìm thấy biểu
tƣợng của Unikey ở thanh Taskbar nhƣ khi Unikey đang ở chế độ bật tiếng Việt hoặc
khi ở chế độ tắt tiếng Việt. Ngồi ra bạn cũng có thể khởi động Unikey nhƣ các ứng dụng
khác bằng cách D_Click vào lối tắt của Unikey ở hình nền hoặc từ menu Start chọn
Programs/Unikey.
9.2 Các thao tác cơ bản

9.2.1 Bật/ tắt tiếng Việt
Click vào biểu tƣợng của Unikey (ở thanh Taskbar) để bật/ tắt chế độ gõ tiếng
Việt, nếu biểu tƣợng là
thì chế độ gõ tiếng Việt đang bật, là
thì chế độ gõ tiếng
Việt đang tắt. Bạn cũng có thể sử dụng tổ hợp phím ALT + Z hoặc Ctrl + Shift (xem
bảng điều khiển của Unikey) để bật/ tắt chế độ gõ tiếng Việt.

Tài liệu nội bộ

12


Tin học Đại cƣơng
9.2.2 Sử dụng Bảng điều khiển của Unikey
R_Click vào biểu tƣợng Unikey để xuất hiện menu đối tƣợng (hình 5.5) rồi chọn
Configuration (nếu ngơn ngữ hiển thị là tiếng Anh) hoặc chọn Bảng điều khiển, khi đó hộp
thoại xuất hiện:

Chọn thao tác với Unikey
Chƣơng trình Unikey
Hộp thoại của Unikey có 2 chế độ:
- Chế độ mở rộng: cho phép đặt tất cả thông số hoạt động của Unikey
- Chế độ thu nhỏ: chỉ đặt các thông số thƣờng sử dụng nhất
Để chuyển đổi giữa 2 chế độ này ta Click vào nút Thu nhỏ hoặc Mở rộng
 Vietnamese interface/Giao dien tieng Viet: Chọn ngôn ngữ hiển thị là tiếng Anh hay
tiếng Việt
 Bảng mã: Chọn bảng mã tiếng Việt. Bạn phải chọn đúng bảng mã tƣơng ứng với Font
tiếng Việt đang sử dụng
 Kiểu gõ phím: Cho phép chọn kiểu gõ tiếng Việt: Telex, VNI, ...

 Phím chuyển: Thiết lập tổ hợp phím nóng dùng để bật tắt tiếng Việt bằng: CTRL +
SHIFT hoặc ALT + Z.

Tài liệu nội bộ

13


Tin học Đại cƣơng

PHẦN 2: MICROSOFT WORD
CHƢƠNG 1:

GIỚI THIỆU

Các chức năng của MicroSoft Word:

1

Microsoft Word (gọi tắt là Word) là một chƣơng trình soạn thảo văn bản đa năng cung cấp
cho bạn một lƣợng lớn các tính năng độc đáo và đa dạng. Các cơng việc bạn có thể làm trong
phạm vi của Word bao gồm từ việc các tài liệu đơn giản nhƣ thƣ từ đến việc tạo ra các ấn phẩm
chuyên nghiệp nhƣ sách, báo, tạp chí, …. Bạn cũng có thể sử Word để tạo các trang Web sinh
động và nổi bật cho Word Wide Web hay cho Intranet cục bộ.
Hiện nay, ở nƣớc ta đa số các văn bản dùng trong giao dịch, các ấn phẩm văn hóa, tạp chí,
giáo trình... đều sử dụng Word để soạn thảo và in ấn.
Khởi động và thoát khỏi Word:

2


Khởi động và thoát khỏi Word đƣợc thực hiện giống nhƣ các chƣơng trình khác chạy
trong mơi trƣờng Windows.
2.1 Khởi động Word
Có thể thực hiện bằng một trong các cách sau:
- D_Click trên biểu tƣợng của chƣơng trình Word trên màn hình nền
- D_Click trên tên tập tin văn bản do Word tạo ra.
- Chọn lệnh Start/ Programs/ Microsoft Word.
2.2 Thoát khỏi Word
Trƣớc khi thoát cần phải lƣu các tập tin đang làm việc vào đĩa, nếu khơng thì sẽ bị mất dữ
liệu. Tuy nhiên trƣớc khi lƣu, Word sẽ hiện thông báo nhắc nhở:

Thông báo nhắc nhở lƣu văn bản


Yes: lƣu dữ liệu và thốt khỏi chƣơng trình ứng dụng.



No: thốt khỏi chƣơng trình ứng dụng mà khơng lƣu dữ liệu.



Cancel: hủy bỏ lệnh, trở về chƣơng trình ứng dụng.

Có thể thoát khỏi Word bằng một trong các cách:
- Sử dụng phím gõ tắt Alt + F4 (bấm giữ phím Alt, gõ phím F4).
- Chọn lệnh File/ Exit.
- Click vào nút

nằm phía trên, bên phải của thanh tiêu đề.


- D_Click vào biểu tƣợng của Word ở góc trên bên trái của thanh tiêu đề.

Tài liệu nội bộ

14


Tin học Đại cƣơng
Các thành phần cơ bản trên màn hình word

3

Title Bar

Menu Bar

Standard toolbar

Formatting toolbar

Ruler

Status Bar

Drawing Toolbar

Scroll Bar

Các thành phần cơ bản trên màn hình Word

3.1 Thanh tiêu đề (Title bar):
Thanh tiêu đề nằm ở vị trí trên cùng của cửa sổ Word. Thanh tiêu đề chứa biểu tƣợng của
Word và tên tài liệu đang soạn thảo. Bên phải của tiêu đề có các nút thu nhỏ
(Minimize), nút
phục hồi
(Restore) hoặc phóng to
(Maximize) và nút đóng cửa sổ
(Close).
3.2 Thanh lệnh đơn (Menu bar):
Thanh lệnh đơn chứa các lệnh của Word, các lệnh đƣợc bố trí theo từng nhóm, gồm có 9
nhóm lệnh sau:
- File : Nhóm lệnh xử lý tập tin.

Tài liệu nội bộ

- Edit

: Nhóm lệnh dùng để soạn thảo văn bản.

- View

: Nhóm lệnh chọn chế độ hiển thị văn bản.

- Insert

: Nhóm lệnh dùng để chèn các đối tƣợng vào văn bản.

- Format

: Nhóm lệnh dùng để định dạng văn bản.


- Tools

: Nhóm các cơng cụ hổ trợ cho việc soạn văn bản.

- Table

: Nhóm lệnh xử lý trên biểu bảng.

- Window

: Nhóm lệnh liên quan đến cửa sổ làm việc của Word.

- Help

: Nhóm lệnh trợ giúp sử dụng Word.

15


Tin học Đại cƣơng
3.3 Các thanh công cụ (Toolbars):
Để phục vụ cho việc soạn thảo văn bản, thực hiện các thao tác tiện lợi và nhanh chóng, Word cung
cấp sẵn các thanh cơng cụ. Trên các thanh cơng cụ có gắn các nút lệnh. Mỗi một nút lệnh đại diện cho
một lệnh nào đó. Muốn biết nút lệnh đại diện cho lệnh nào thì trỏ chuột ngay trên nút đó, khi đó dƣới con
trỏ chuột sẽ xuất hiện một khung màu vàng (ScreenTips) có ghi tên lệnh và phím gõ tắt (nếu có).
3.3.1 Bật/ Tắt thanh cơng cụ:
-

Chọn lệnh: View/ Toolbars, sau đó Click chọn thanh cơng cụ; hoặc


-

R_Click trên thanh công cụ bất kỳ, danh sách các thanh công cụ sẽ xuất hiện, Click chọn thanh công
cụ muốn bật/ tắt.

3.3.2 Di chuyển thanh công cụ
Drag trên biên của thanh cơng cụ (khơng trỏ vào nút lệnh) đến vị trí mới.
3.3.3 Một số thanh công cụ thƣờng dùng
-

Thanh công cụ chuẩn (Standard Toolbar): gồm những thao tác thông dụng, đƣợc sử dụng thƣờng
xuyên.

-

Thanh công cụ định dạng (Formatting Toolbar): gồm những thao tác dùng định dạng văn bản...

-

Thanh công cụ vẽ (Drawing Toolbar): dùng để vẽ các hình hình học, tạo chữ nghệ thuật, ...

3.3.4 Tạo thanh công cụ mới



Chọn menu View/ Toolbars/ Customize/ Chọn lớp Toolbars. Click chọn New




Nhập tên cho thanh công cụ mới trong mục Toolbars name, chọn tập tin đặt thanh công cụ trong
mục Make toolbars available to.



Click OK để hoàn thành

3.3.5 Gắn nút lệnh lên thanh cơng cụ


Chọn
menu
View/
Toolbars/
Customize/ Chọn lớp Commands



Chọn nhóm lệnh trong danh sách
Categories, khi chọn đến nhóm lệnh
nào thì các nút lệnh của nhóm đó sẽ
xuất hiện trong hộp Commands.



Chọn nút lệnh và Drag lên thanh công
cụ.




Chọn Close để kết thúc.

Hộp hội thoại Customize

Tài liệu nội bộ

16


Tin học Đại cƣơng
Các thao tác cơ bản

4

4.1 Nhập và hiệu chỉnh văn bản
4.1.1 Chọn bảng mã, Font tiếng Việt và kiểu gõ
-

Khởi động chƣơng trình hỗ trợ tiếng Việt (Vietkey, Unikey,...).

-

Chọn chế độ gõ tiếng Việt

-

Chọn bảng mã và Font chữ thích hợp: Unicode, VNI Windows, VietWare…..

-


Chọn kiểu gõ (Telex, VNI, ...)

4.1.2 Cách di chuyển dấu nháy trong tài liệu
, 

: qua trái, qua phải 1 ký tự.

, 

: lên, xuống 1 dòng.

Ctrl + , Ctrl + 

: qua trái, qua phải 1 từ.

Ctrl + , Ctrl + 

: lên, xuống 1 đoạn văn bản.

PageUp, PageDown

: lên, xuống 1 trang màn hình.

Ctrl + Home, Ctrl + End : về đầu, cuối tài liệu.
Ghi chú:
Có thể di chuyển dấu nháy đến bất kỳ vị trí nào trong tài liệu bằng cách Click vào vị trí đó và sử
dụng các thanh trƣợt để cuộn văn bản.
Lệnh Edit/ Goto (Ctrl+G, F5): dùng để di chuyển nhanh đến trang (hay đối tƣợng khác) có số trang
nhập từ bàn phím.


Di chuyển nhanh với Edit/ Goto
4.1.3 Các thành phần của văn bản
Trong một văn bản (Document) có thể có một hoặc nhiều trang (Page). Trong một trang có
thể có một hoặc nhiều đoạn (Paragraph). Trong một đoạn có thể có một hoặc nhiều câu
(Sentence). Trong một câu có thể có một hoặc nhiều từ (Word). Trong một từ có thể có một hoặc
nhiều ký tự (Character).
 Giữa các từ phải có ít nhất một khoảng trắng (space).
 Một câu phải bắt đầu bằng ký tự in hoa và kết thúc bằng một trong các dấu chấm câu: . ! ?
 Một đoạn văn bản kết thúc bởi phím Enter.
 Một trang kết thúc bởi dấu ngắt trang (Page break).
Có hai kiểu ngắt trang:

Tài liệu nội bộ

17


Tin học Đại cƣơng
Ngắt trang cứng (Hard page): đƣợc chèn vào văn bản khi gõ tổ hợp phím Ctrl+Enter hay
chọn lệnh Insert/ Break, dấu ngắt trang cứng có dạng:
....................................................Page Break ......................................................................
Ngắt trang mềm (Soft page): do Word tự động qua trang khi văn bản đã đƣợc nhập đầy
trang, dấu ngắt trang cứng có dạng:
.............................................................................................................................................
4.1.4 Chế độ viết chèn và viết đè
Trong Word có hai chế độ nhập văn bản: Insert (viết chèn) và Overtype (viết đè):
 Viết chèn (mặc nhiên): khi bạn nhập vào thì ký tự đó sẽ chèn vào tại vị trí con trỏ và đẩy các ký
tự bên phải con trỏ qua phải.
 Viết đè: khi bạn nhập vào thì ký tự đó sẽ viết đè lên ký tự bên phải con trỏ.
Để chuyển đổi qua lại giữa hai chế độ trên thì D_Click vào ký hiệu OVR trên thanh trạng thái

(Status bar). Hoặc nhấn nút Insert từng lần để đổi chế độ.
Các phím xố văn bản:


Phím Delete: xố ký tự tại vị trí con trỏ hoặc xố các đối tƣợng đã chọn.



Phím Backspace: xố ký tự tại phía trƣớc (bên trái) con trỏ.

4.1.5 Chèn ký tự đặc biệt (Symbol):
Symbol là những ký tự đặc biệt không có trên bàn phím nhƣ:             


 Cách thực hiện:
 Đặt dấu nháy tại vị trí cần chèn Symbol.
 Vào menu Insert/Symbol, xuất hiện hộp thoại Symbol nhƣ Hình 9.2:
 Chọn lớp Symbol để chèn các ký hiệu hoặc lớp Special Characters để chèn các ký tự đặc biệt.
 Chọn Font cho symbol: sử dụng hộp thoại Font, thƣờng sử dụng các font symbol nhƣ:
Wingdings, Symbol,..
 Chọn ký hiệu cần chèn. Nhấn nút Insert để chèn vào.
 Nếu muốn chèn nhiều symbol thì lặp lại các thao tác trên.
 Chọn nút Close để thoát (sau khi chèn ký hiệu thì nút Cacel đổi thành nút Close).

Tài liệu nội bộ

18


Tin học Đại cƣơng

Ghi chú: Có thể thay đổi kích thƣớc của Symbol tƣơng tự nhƣ đối với ký tự.

Chèn các ký tự đặc biệt
4.2 Thao tác trên tập tin
4.2.1 Mở tập tin


Mở tập tin mới
Chọn File/New hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + N hoặc nhấn nút



Mở tập tin đã có trên đĩa

Chọn File/Open hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + O hoặc nhấn nút
thoại sau:

, xuất hiện hộp

Chọn ổ đĩa và thƣ mục
chứa tập tin cần mở
Chọn tập tin cần mở
Có thể nhập đầy đủ
đƣờng dẫn và tên tập
tin cần mở

Hộp hội thoại Open
4.2.2 Lƣu tập tin
4.2.3 Lƣu tập tin lần đầu tiên
Chọn File/Save hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + S hoặc nhấn nút


Tài liệu nội bộ

19

, xuất hiện hộp thoại:


Tin học Đại cƣơng

Chọn ổ đĩa, thƣ
mục chứa tập tin
cần lƣu
Nhập tên tập tin
cần lƣu

Hộp hội thoại Save As
Save in: cho phép chọn vị trí chứa tập tin cần lƣu.
File name: cho phép nhập tên tập tin cần lƣu (theo đúng quy tắc).
Files of type: kiểu tập tin cần lƣu.
4.2.4 Lƣu tập tin từ lần thứ hai trở đi
 Lƣu vào cùng tập tin: tƣơng tự nhƣ lần lƣu đầu tiên và Word sẽ tự động lƣu trữ
những thay đổi mà không yêu cầu đặt tên (không xuất hiện hộp thoại Save As).
 Lƣu thành tập tin mới: vào menu File/Save as xuất hiện hộp thoại Save as nhƣ trên
và cho phép đặt tên tập tin mới.
4.2.5 Lƣu tất cả các tập tin
Nhấn giữ Shift, chọn File/ Save All.
Dùng để lƣu tất cả các tập tin đang mở. Những tập tin đã có tên thì Word sẽ lƣu đúng
với tên cũ, những tập tin nào chƣa có tên thì Word sẽ xuất hiện hộp hội thoại Save As để
đặt tên và chọn vị trí lƣu.

4.2.6 Chèn nội dung tập tin từ đĩa vào văn bản hiện hành


Đặt trỏ tại vị trí cần chèn.



Chọn lệnh Insert/ File, hộp hội
thoại Insert File xuất hiện (giống
hộp thoại Open).



Chọn vị trí của tập tin cần chèn
trong mục Look in.



Chọn tập tin cần chèn trong
danh sách.



Click chọn Insert để hoàn thành.

Hộp hội thoại Insert File

Tài liệu nội bộ

20



Tin học Đại cƣơng
4.2.7 Đóng tập tin
4.2.8 Lệnh File/ Close
Dùng để đóng tập tin hiện hành, bạn phải lƣu tập tin trƣớc khi đóng, nếu tập tin có cập nhật mà chƣa
lƣu lại thì Word sẽ hiện thơng báo nhắc nhở:
 Yes: lƣu dữ liệu và đóng tập tin hiện hành.
 No: đóng tập tin hiện hành mà khơng lƣu dữ liệu.
 Cancel: hủy bỏ lệnh, trở về tập tin hiện hành.
4.2.9 Lệnh File/ Close All
Nhấn giữ Shift, chọn File/ Close All.
Dùng để đóng tất cả các tập tin đang mở. Những tập tin đã đƣợc lƣu thì Word sẽ đóng lại, những tập

Thơng báo nhắc nhở lƣu văn bản
tin nào chƣa lƣu thì Word sẽ xuất hiện thơng báo và chờ xác nhận có lƣu lại hay khơng.
4.2.10 Đặt các tuỳ chọn cho tập tin
4.2.11 Lệnh Tools/ Options
Cho phép chọn thay đổi các tuỳ chọn khi làm việc với Word theo ý của ngƣời sử dụng, theo
nội dung của công việc cần thực hiện, …
 Lớp View: Cho phép thay đổi các tuỳ chọn trình bày màn hình, cho hiện/ ẩn một số thành phần
trên màn hình làm việc.
 Lớp Edit :Cho phép thay đổi các tuỳ chọn liên quan khi nhập, chỉnh sửa văn bản.
 Lớp Save: Cho phép thay đổi các tuỳ chọn liên quan khi lƣu tập tin.
 Lớp Spelling & Grammar: Cho phép chọn để kiểm tra chính tả và văn phạm nội dung văn bản.
 Lớp File Location: Cho phép chọn thay đổi vị trí làm việc của các tập tin Word.

Tài liệu nội bộ

21



Tin học Đại cƣơng

Lớp View

Lớp Edit

Lớp Save

Lớp Spelling & Grammar

4.3 Trình bày màn hình – trang in
4.3.1 Trình bày màn hình (View)
Word cung cấp các chế độ khác nhau để trình bày tài liệu trên màn hình:
4.3.2 Chế độ Normal
Vào menu View/Normal. Chế độ hiển thị bình thƣờng, hiển thị tài liệu trong một định dạng cơ
bản.
4.3.3 Chế độ Web Layout
Vào menu View/Web Layout. Chế độ hiển thị dạng Web, hiển thị tài liệu rất dễ đọc trên màn hình.
Đây là chế độ hiển thị lý tƣởng cho các trang Web hay cho việc đọc trực tuyến các tài liệu Word thơng
thƣờng. Văn bản hiển thị khơng có các ngắt trang mà chỉ có các lề rất nhỏ. Các dịng văn bản đƣợc chạy
ngang qua toàn bộ cửa sổ, và bất kỳ mẫu nền hay hình ảnh nào đã gán cho văn bản đều đƣợc nhìn thấy.
4.3.4 Chế độ Print Layout
Vào menu View/Print Layout. Chế độ hiển thị chi tiết, hiển thị văn bản và đồ họa một cách chính
xác nhƣ khi chúng sẽ xuất hiện trên trang in, chỉ ra tất cả các lề, các tiêu đề đầu và cuối trang. Tất cả các
lệnh hiệu chỉnh và định dạng đều có hiệu lực, nhƣng Word chạy chậm hơn so với chế độ hiển thị
Normal, và việc cuộn màn hình cũng không thật trôi chảy.
4.3.5 Chế độ Outline
Vào menu View/Outline. Chế độ hiển thị tổng quan, chỉ ra cấu trúc tài liệu. Cho phép bạn xem rất

nhiều mức chi tiết và sắp xếp lại văn bản của tài liệu một cách nhanh chóng.

Tài liệu nội bộ

22


Tin học Đại cƣơng
4.3.6 Chế độ Print Preview
Vào menu File/Print Preview hoặc chọn nút lệnh
trên thanh công cụ chuẩn. Hiển thị hình ảnh
của một (hoặc nhiều hơn) tồn bộ trang in và cho phép bạn điều chỉnh cấu tạo trang.
4.3.7 Phóng to/thu nhỏ màn hình (Zoom Control)
Ta có thể phóng to/thu nhỏ màn hình để tiện theo dõi trong quá trình soạn thảo văn bản bằng cách
vào menu View/Zoom hoặc sử dụng nút Zoom Control

.

4.3.8 Trình bày trang in (Page Setup)
Khi mở một tài liệu mới thì Word sẽ sử dụng các thiết lập định sẵn về khổ giấy, hƣớng in, các lề,
... Tuy nhiên ta có thể thay đổi các giá trị này lại cho phù hợp.
Vào menu File/Page Setup, xuất hiện hộp thoại:

Hộp thoại Page Setup

Tài liệu nội bộ

23



Tin học Đại cƣơng
4.3.9 Định lề trang in (Lớp Margin)

Left

Left
Top

Top
Bottom
Right

Right

Bottom

Lề trang giấy ở chế độ in 2 trang
trên 1 mặt giấy

Lề trang giấy ở chế độ in 1 trang
1

2

Top

Top

Lề trang giấy ở chế độ in 2 mặt


1: Trang chẵn.
Bottom

Bottom

2: Trang lẻ.
3: Inside: lề trong.

3

4: Outside: lề ngoài.

4
Định lề trang in

- Gutter: dùng khi đóng thành sách, là khoảng cách dùng để đóng nẹp sách.
- Form Edge: khoảng cách dùng để tạo Header và Footer (khoảng cách từ Top/ Bottom đến
Header/ Footer )
4.3.10 Định khổ giấy in và hƣớng trang in (Lớp Paper size)
- Paper size: định khổ giấy in, khổ giấy thƣờng dùng là A4 (21x29.7 cm).
- Orientation: định hƣớng trang in:
 Portrait: hƣớng in đứng, đây là hƣớng in mặc nhiên.
 Landscape: hƣớng in ngang.
- Apply to: áp dụng các lựa chọn trên cho toàn văn bản (Whole Document) hay phần đang định dạng
(This Section) hay từ vị trí con trỏ về sau (This point forward).
Chọn:
- OK nếu muốn áp dụng các xác lập này cho tài liệu hiện hành.
- Default, sau đó chọn Yes nếu nuốn các xác lập này trở thành mặc nhiên, nghĩa là sẽ áp dụng vào tất
cả các tài liệu đƣợc tạo từ đó về sau.


Tài liệu nội bộ

24


Tin học Đại cƣơng
4.4 Khối văn bản và cách lệnh xử lý khối
4.4.1 Chọn khối văn bản
 Khối văn bản bất kỳ
Dùng bàn phím: đặt dấu nháy ở đầu (cuối) phần văn bản cần chọn, nhấn và giữ phím Shift kết
hợp với các phím di chuyển để mở rộng khối cần chọn.
Dùng chuột: Click vào vị trí đầu (cuối) phần văn bản cần chọn, nhấn giữ chuột trái và kéo đến vị
trí cuối (đầu) khối.
Dùng chuột kết hợp với phím Shift: Click vào vị trí đầu (cuối) phần văn bản cần chọn, nhấn giữ
phím Shift, di chuyển đến vị trí cuối (đầu) khối, Click chọn.
 Chọn từ: D_Click lên từ cần chọn.
 Chọn dòng: đƣa trỏ chuột vào đầu dòng cần chọn, khi có dạng  thì Click chọn.
 Chọn câu: nhấn giữ phím Ctrl và Click vào vị trí bất kỳ trong câu cần chọn.
 Chọn đoạn: D_Click vào khoảng trống bên trái của đoạn.
 Chọn toàn bộ văn bản: dùng tổ hợp phím Ctrl + A hoặc nhấn giữ phím Ctrl rồi Click chọn lên đầu
dịng bất kỳ hoặc chọn lệnh Edit/Select All.

Hƣớng
in đứng

1.1.2 Hƣớng in
ngang

Định khổ giấy in và hƣớng trang in
4.4.2 Xóa khối văn bản

-

Chọn khối văn bản cần xóa.

Tài liệu nội bộ

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×