Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

THỰC TRẠNG THIẾU máu DINH DƯỠNG ở PHỤ nữ TUỔI SINH đẻ tại 3 xã HUYỆN yên MINH, hà GIANG năm 2018 và một số yếu tố LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG

THỰC TRẠNG THIẾU MÁU DINH DƯỠNG
Ở PHỤ NỮ TUỔI SINH ĐẺ TẠI 3 XÃ
HUYỆN YÊN MINH, HÀ GIANG NĂM 2018
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Người hướng dẫn: GS.TS. Phạm Duy Tường
Học viên: Vũ Thị Thanh Thủy

1


ĐẶT VẤN ĐỀ

2

 Thiếu máu là một vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng
 Tỷ lệ thiếu máu 33% (1995) - 29% (2011) ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và từ 43%
xuống 38% ở phụ nữ mang thai (WHO-2014)
Tỷ lệ thiếu máu ở miền núi cao có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (Viện Dinh
dưỡng-2014)


MỤC TIÊU

3

1. Mô tả thực trạng thiếu máu ở phụ nữ từ 20-35 tuổi tại 3 xã của
huyện Yên Minh, Hà Giang năm 2018.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thiếu máu ở phụ nữ tuổi


sinh đẻ tại 3 xã của huyện Yên Minh, Hà Giang năm 2018.


TỔNG QUAN
Phương pháp đánh giá thiếu máu dinh dưỡng
Cá thể (WHO – 2001)
Bình thường
Hb ≥ 12 g/dl
Thiếu máu nhẹ
Hb từ ≥10g/dl - <12g/dl
Thiếu máu vừa Hb từ ≥ 7g/dl - <10g/dl
Thiếu máu nặng Hb < 7g/dl
Quần thể (WHO – 2001)
Bình thường
Tỷ lệ thiếu máu < 5%
Thiếu máu nhẹ
Tỷ lệ thiếu máu từ 5-19,9%
Thiếu máu trung bình Tỷ lệ thiếu máu từ 20-39,9%
Thiếu máu nặng Tỷ lệ thiếu máu ≥ 40%

4


TỔNG QUAN
Nguyên nhân của thiếu máu dinh dưỡng
Chế độ ăn không đủ sắt
Kém hấp thu
Nhu cầu sắt tăng cao
Mắc các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng


Hậu quả của thiếu máu dinh dưỡng
Ảnh hưởng tới khả năng lao động
Ảnh hưởng tới năng lực trí tuệ
Ảnh hưởng tới thai sản
Giảm sức đề kháng của cơ thể

5


TỔNG QUAN

6

Tình hình thiếu máu dinh dưỡng của PNTSĐ trên thế giới
-Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ tuổi sinh đẻ là 30,2% (WHO, 1993-2005)
-Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ không có thai là 29% và ở phụ nữ tuổi
sinh đẻ là 29,4% (WHO, 2011).

Hiện nay, tỷ lệ thiếu máu đã giảm đáng kể so với trước
- Phụ nữ không có thai: 29% (496,3 triệu PN)
- Phụ nữ tuổi sinh đẻ: 29,4% (528,7 triệu PN)
- Đông Nam Á: 41,5%
- Châu Phi và Đông Địa Trung Hải: 37,8 và 37,7%
- Châu Mỹ: 16,5%
Nguồn: WHO – 2011


TỔNG QUAN

7


Tình hình thiếu máu dinh dưỡng của PNTSĐ ở Việt Nam
-Tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ là 25,5%, miền núi
(27,9%), nông thôn (26,3%) và thành phố (20,8%) (Viện dinh
dưỡng – 2014-2015)
-Tình trạng thiếu máu tại một số vùng nông thôn có xu hướng
giảm, tuy nhiên tốc độ giảm chậm và hiện vẫn ở mức cao về
YNSKCĐ. Vùng nội thành có xu hướng thấp hơn vùng ngoại
thành.


TỔNG QUAN

8



Các yếu tố liên quan



Thiếu máu thường kết hợp với nghèo đói.



Thói quen ăn uống với khẩu phần nghèo sắt là yếu tố nguy cơ quan
trọng nhất (Tahir Ansari , 2006).




Nhiễm giun móc



Kiến thức và thực hành kém về phòng chống thiếu máu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

9

Đối tượng nghiên cứu:
Phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 20-35 tuổi
Tiêu chuẩn lựa chọn: 20-35 tuổi, không cho con bú, không mắc bệnh về
máu, các bệnh mạn tính, không có thai và tình nguyện tham gia NC
Địa điểm nghiên cứu:
Xã Na Khê, Hữu Vinh và Lao và Chải, huyện Yên Minh, Hà Giang
Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 01đến tháng 09 năm 2018
Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

10

Cỡ mẫu nghiên cứu

n


Z2 1-/2 .p. [1-p]
d2

=

Trong đó : Z : 1,96 với  = 0,05; p: Tỷ lệ thiếu máu PNTSĐ là
27.9% ; d: sai số chuẩn 0,05
Cỡ mẫu: 310 PNTSĐ
Phương pháp chọn mẫu: Mẫu được chọn theo PP ngẫu nhiên hệ
thống dựa vào nền mẫu là danh sách toàn bộ PN từ 20-35 tuổi của 3
xã được chọn vào nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

11

Kỹ thuật áp dụng và chỉ tiêu đánh giá
Định lượng Hb trong máu: Lấy máu đầu ngón tay để định lượng
Hemoglobin bằng máy quang kế HemoCue. Phụ nữ tuổi sinh đẻ
thiếu máu khi nồng độ Hb<12 g/dl (hoặc 120g/l) (WHO-2001)
Điều tra kiến thức, thực hành về thiếu máu thiếu sắt: phương
pháp phỏng vấn KPC dựa vào bảng câu hỏi đã được thiết kế sẵn.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kỹ thuật áp dụng và chỉ tiêu đánh giá
Cân nặng: Sử dụng cân điện tử. Trọng lượng cơ thể được ghi
theo kg với 1 số lẻ.

Chiều cao: Đo bằng thước gỗ 3 mảnh của UNICEF, kết quả
được ghi theo cm với một số lẻ.

12


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kỹ thuật áp dụng và chỉ tiêu đánh giá
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (WHO-2000)
BMI = cân nặng (kg)/chiều cao (m)2
Gầy độ III

<16

Gầy độ II

16-16,9

Gầy độ I

17-18,4

Bình thường

18,5-24,9

Tiền béo phì

25-29,9


Béo phì độ I

30-34,9

Béo phì độ II

35-39,9

Béo phì độ III

≥ 40

13


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kỹ thuật áp dụng và chỉ tiêu đánh giá
Điều tra khẩu phần:
Hỏi ghi khẩu phần 24 giờ qua.
Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu được kiểm tra và làm sạch trước khi nhập
Epi Data: nhân trắc, xét nghiệm, tần xuất và phỏng vấn
ACCESS: nhập và phân tích khẩu phần
SPSS: phân tích số liệu

14


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
15


Bảng 3.1: Số lượng ĐTNC theo từng xã

Tên xã

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Hữu Vinh

102

32,9

Lao và Chải

105

33,9

Na Khê

103

33,2

Tổng số

310


100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
16

Bảng 3.2: Dân tộc của ĐTNC

Dân tộc

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Dao

172

55,5

Hmong

96

31,0

Hoa

16


5,2

Nùng

15

4,8

Khác

11

3,5

310

100

Tổng số


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Tỷ lệ %

45

17


38.3
32.3
29.4

30

15

0

20-24 tuổi

25-29 tuổi

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi

30-35 tuổi


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.4: NN của ĐTNC

Bảng 3.3: Trình độ HV của ĐTNC

Trình độ HV

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)


Không biết chữ

69

22.3

Tiểu học

155

50.0

THCS

75

24.2

10

3.2

1

0.3

310

100


THPT
Trung cấp
Tổng số

18

Nghề nghiệp

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Nông dân

256

82.6

Công nhân

3

1.0

Cán bộ18

18

5.8


Buôn bán

6

1.9

Nội trợ

21

6.8

Khác

6

1.9

310

100

Tổng số


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thiếu máu của ĐTNC

19


Biểu đồ 3.3: tỷ lệ thiêu máu của PNTSĐ
theo dân tộc
Dao

30
25

Mông

Khác

3.6

20
15

9

10
5

2.6
1

0

29.1
Chung


25.5
Nhẹ

Vừa

Nặng

16.5


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.6: Tình trạng dinh dưỡng và mức
Hb trung bìnhcủa phụ nữ 20-35 tuổi

Bảng 3.5: Phân loại KT hộ gđ của ĐTNC

KT hộ GĐ

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Nghèo

103

32.3

Trung bình


206

66.5

1

1.2

Khá

Chỉ tiêu

Số lương (n)

Kết quả

Cân nặng (kg), ( ± SD)

310

45,4 ± 4,7

Chiều cao (cm), ( ± SD)

310

151,3 ± 5,1

CED (%)


100

32,3

8

2.6

310

125,1 ± 15,5

TC-BP (%)
Tổng số

310

20

100
Hb (g/L), ( ± SD)


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

21

 
Bảng 3.7: Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của đối tượng nghiên cứu

tại thời điểm T0 (gam/người/ngày) (n=310)

Nhóm TP

Trung bình

SD

Gạo

428.4

151.8

Lương thực khác

22.6

53.9

Khoai củ

15.2

59.8

Đậu đỗ

16.3


42.3

Vừng/lạc/hạt có dầu

3.9

13.0

Rau,củ, quả

157.5

117.1

QuẢ chín

117.2

146.5

Dầu mỡ

8.6

6.0

Thịt

47.7


85.0

Cá, thủy hải sản

35.1

51.3

Trứng, sữa

7.5

15.5


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

22

Bảng 3.8: Giá trị dinh dưỡng và cân  đối khẩu phần của ĐTNC

Chỉ số
Năng lượng (Kcal)

Trung bình
2289,9

SD
630


75.1

Canxi(mg)
Canxi/phospho

25.6

Trung
bình

SD

Chất khoáng
Phospho(mg)

Protein
Tổng số

Chỉ số

Sắt(mg)

507.8
628.5

345.8
303.7

0.6
13.6


4.5

1108.5

1102.1

βCaroten(mcg)

522.5

4144.6

VTM C(mg)

162.3

115.1

VTM B1(mg)

1.09

0.49

0.5

1.1

Vitamin

Protein ĐV/TS(%)

31.8

VTM A(mcg)

Lipid
Tổng số(g)

32.7

Lipid TV/TS(%)

40.1

Glucid (g)

423.8

18.3

B1/1000 Kcal(mg)
122.7

Cân đối P:L:G

13.1:12.9:74.0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.9: Tỷ lệ ĐTNC biết về nguyên nhân
gây thiếu máu (n=310)

Chỉ số

n

%

Thiếu sắt khẩu phần

91

30.0

Thiếu VTM, KC KP

16

5.2

Nhiễm giun

144

46.5

Mắc bệnh về máu

166


53.5

2

0.6

Mắc bệnh mạn tính

23

Bảng 3.10: Tỷ lệ ĐTNC biết về đối tượng có
nguy cơ thiếu máu cao (n=310)

Chỉ số

n

%

178

57.4

28

9.0

PN tuổi SĐ


148

47.7

TE <5 tuổi

1

0.3

Phụ nữ có thai
Bà mẹ nuôi con bú


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.11: Tỷ lệ ĐTNC biết về hậu quả của
thiếu máu (n=310)

ChỈ số
Hoa mắt, chóng mặt

Giảm khả năng học
tập

n

%

253


81.6

1

0.3

Giảm sức đề kháng

7

2.3

Giảm khả năng lđ

40

12.9

Sảy thai, đẻ non

19

6.1

24

Bảng 3.12: Tỷ lệ ĐTNC biết về cách phòng
chống thiếu máu (n=310)

Chỉ số


n

%

Uống viên sắt

192

61.0

Ăn TP giàu sắt

128

41.3

VS cá nhân, VS ăn uống

4

1.3

Ăn nhiều chất béo

1

0.3

Ăn nhiều rau/củ


2

0.6

Tẩy giun

1

0.3

Bổ sung sắt

14

4.5


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

25

Bảng 3.13: Tỷ lệ ĐTNC biết về thực phẩm giàu sắt (n=310)

ChỈ số

n

%


Không biết loại TP nào

72

23.2

Biết 1 loại TP

17

5.5

Biết 2 loại TP

81

26.1

Biết 3 loại TP

63

20.3

Biết 4 loại TP

70

22.6


Biết >4 loại TP

7

2.3


×