Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Thực trạng tật khúc xạ của học sinh trong lứa tuổi học đường (6 18 tuổi) khám tại phòng khám bệnh viện mắt hà nội năm 2015 và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.94 KB, 28 trang )

B00350 - Lê Thị Hải Năng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE - BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG TẬT KHÚC XẠ CỦA TRẺ EM TRONG LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG ( 6 – 18 TUỔI) KHÁM TẠI
PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN MẮT HÀ NỘI NĂM 2015

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:

Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh
Lê Thị Hải Năng
B00350

1


B00350 - Lê Thị Hải Năng

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1
1

ĐẶT
ĐẶT VẤN


VẤN ĐỀ
ĐỀ

2
2

MỤC
MỤC TIÊU
TIÊU NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU

3
3

ĐỐI
ĐỐI TƯỢNG
TƯỢNG VÀ
VÀ PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP NGHIÊN
NGHIÊN CỨU
CỨU

4
4

KẾT
KẾT QUẢ
QUẢ VÀ

VÀ BÀN
BÀN LUẬN
LUẬN

5
5

KẾT
KẾT LUẬN
LUẬN

6
6

KHUYẾN
KHUYẾN NGHỊ
NGHỊ

2


B00350 - Lê Thị Hải Năng

ĐẶT VẤN ĐỀ
 Hiện nay TKX đang có xu hướng tăng nhanh là một vấn đề thời sự được xã hội quan tâm, do số học sinh có nhu cầu được khám khúc xạ và điều chỉnh kính
ngày một nhiều.

 Theo điều tra của bệnh viện Mắt trung ương (2008 nghiên cứu của Đường Anh Thơ), tật khúc xạ ngày càng phổ biến ở lứa tuổi học sinh, với tỷ lệ mắc
khoảng 10-15% ở học sinh nông thôn, 25-35% ở thành phố.


 Năm 1999, bệnh viện mắt Hà Nội khám cho 3.038 học sinh ở 7 trường nội, ngoại thành thấy tỉ lệ tật khúc xạ là 26%, trong đó cận thị chiếm 21,85%, gấp 4
lần so với 5 năm trước, đặc biệt tăng nhiều ở cấp 1 (tiểu học).

 Phát hiện sớm tật khúc xạ ở lứa tuổi học sinh và có những phương pháp khám khúc xạ chính xác để tránh những trường hợp không được chỉnh khúc xạ đúng
mức, nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng xấu tới đời sống sinh hoạt và học tập của các em học sinh.

 Tại phòng khám Bệnh viện mắt Hà Nội: Chưa có một nghiên cứu nào về tình hình TKX của Trẻ em trong lứa tuổi đi học. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài này nhằm hai mục tiêu:

3


B00350 - Lê Thị Hải Năng

MỤC TIÊU

1. Khảo sát tình trạng tật khúc xạ của trẻ em trong lứa tuổi học đường ( 6 – 18 tuổi) khám tại phòng khám bệnh viện
Mắt Hà Nội.
2. Đánh giá bước đầu mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và tình trạng mắc tật khúc xạ.

4


B00350 - Lê Thị Hải Năng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng
Trẻ em trong độ tuổi đi học (6-18 tuổi) đến khám tại phòng khám bệnh viện Mắt Hà Nội từ tháng 04/2015 đến tháng 10/2015 được chẩn đoán là có
tật khúc xạ.
- Tiêu chuẩn lựa chọn

+ Trẻ em từ 6 đến 18 tuổi có khả năng phối hợp tốt.
+ Với trẻ em cấp 1 có ông bà, bố mẹ đi cùng.
- Tiêu chuẩn loại trừ
+ Trẻ em đang có các bệnh về mắt ảnh hưởng đến thị lực: bệnh lý giác mạc, thể thủy tinh, dịch kính, đáy mắt, thị thần kinh, rung giật nhãn cầu, các
bệnh bẩm sinh di truyền…Bệnh nhân lác, nhược thị.
+ Các trường hợp phối hợp không tốt khi khám khúc xạ, trẻ em nhỏ không có người nhà đi cùng.

5


B00350 - Lê Thị Hải Năng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp mô tả cắt ngang.
2. cỡ mẫu
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính một tỉ lệ trong quần thể

n=Z

2
1−α / 2

Trong đó:

p (1 − p )
d2

 p: Là tỉ lệ TKX của trẻ em trong độ tuổi đi học (6 – 18 tuổi) ở Hà Nội theo nghiên cứu của Thạc sĩ Đường Thị Anh Thơ năm 2008 [3].
 Độ chính xác mong muốn là 95% 

 Sai số mong muốn d = 5%

Z1−α / 2 = 1,96

 n: cỡ mẫu tối thiểu tính ra = 260 học sinh
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 260 học sinh (520 mắt).

6


B00350 - Lê Thị Hải Năng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.Phương pháp chọn mẫu
Trẻ em được chọn ngẫu nhiên theo các tiêu chuẩn đã đề ra và theo trình tự thời gian đến khám trong thời gian nghiên cứu.
4. Các biến số nghiên cứu

 Biến về đặc điểm
- Tuổi
- Giới: nam/nữ
- Địa dư: nội thành/ ngoại thành

 Biến về tình trạng TKX
- Cận thị
- Loạn thị
- Viễn thị
- Thị lực nhìn xa không kính
7



B00350 - Lê Thị Hải Năng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Biến về tình trạng TKX
- Thị lực nhìn xa sau thử kính
- Mức độ cận thị
- Mức độ loạn thị

 Biến về một số yếu tố liên quan
- Tiền sử gia đình.
- Góc học tập.
- Thời gian xem tivi 3 giờ

 Phân loại mức độ tật khúc xạ.
Phân loại

Nhẹ

Vừa

Nặng

Cận Thị

≤ -3,00 D

>-3,00D đến -6,00D

> -6,00D


Viễn Thị

≤ 3,00 D

>+3,00D đến +6,00D

> +6,00D

Loạn thị

1,00D đến 3,00D

>3,00D đến 6,00D

>6,00D

Loạn thị: tương đương cầu (Công suất được tính = công suất kính cầu + ½ công suất kính trụ).

8


B00350 - Lê Thị Hải Năng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5. Kỹ thuật thu thập thông tin

 Phương tiện khám và thu thập thông tin
+ Phiếu điều tra.
+ Máy chiếu thử thị lực.
+ Hộp thử kính và kính lỗ.

+ Khúc xạ kế tự động.
+ Máy soi bóng đồng tử hình khe.
+ Sinh hiển vi và đèn soi đáy mắt.

 Quy trình khám và thu thập thông tin.
Các bệnh nhân nghiên cứu đều được khám theo quy trình sau
1. Hỏi bệnh nhân: tuổi, giới, địa dư, tiền sử gia đình, phương pháp điều trị kết hợp, thời gian xem ti vi hoặc máy tính, góc học tập.
2. Đo thị lực nhìn xa không kính
3. Đo khúc xạ bằng khúc xạ kế tự động.
9


B00350 - Lê Thị Hải Năng

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. Đo khúc xạ chủ quan.
5. Tra thuốc làm liệt điều tiết: cyclopentolate 1% (Cyclogyl 1%) hoặc Atropin 0,5% với trẻ < 10 tuổi khám lần đầu.
6. Đo khúc xạ bằng khúc xạ kế tự động sau liệt điều tiết.
7. Soi bóng đồng tử.
8. Xác định công suất khúc xạ chính xác cuối cùng và chỉ định dùng kính.
+ Khám thị lực Bệnh nhân ngồi nghỉ trong phòng thử thị lực với ánh sáng yếu từ 5 đến 10 phút trước khi thử thị lực. Bảng thị lực dùng máy chiếu với
khoảng cách thích hợp ngang tầm mắt bệnh nhân ngồi.
Bệnh nhân được đo thị lực nhìn xa lần lượt từng mắt, sau đó đo thị lực nhìn xa 2 mắt.
+ Đo khúc xạ bằng khúc xạ kế tự động
6. Xử lý số liệu
Số liệu được nhập và xử lý theo chương trình thống kê y học SPSS 16.0.

10



B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
1.1. Tuổi
Bảng 3.1. Phân bố học sinh theo tuổi

Tuổi

Số học sinh

%

Từ 6 – 10 (Cấp 1)

133

51.2

Từ 11 – 14 (Cấp 2)

71

27.3

Từ 15 – 18 (Cấp 3)

56

21.5


Tổng

260

100%

Có 133 học sinh 6 – 10 tuổi (51.2%), chiếm tỷ lệ cao nhất. Tuổi trung bình là 11.6 ±3,8
Tương đương với nghiên cứu của TS Vũ Thị Bích Thủy (2003)

11


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Giới

1.2. Giới
Biểu đồ 3.1. Phân bố về giới tính

53.8

46.2

Kết quả này cũng tương đương với nghiên cứu của Hoàng Thị
Lũy và cộng sự (1998).

Nam


Nữ

Tỷ lệ về giữa Nam là 120 chiếm 46.2%, và Nữ là 140 chiếm 53.8%

12


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1.3. Địa dư
Bảng 3.2. Phân bố học sinh ngoại thành và học sinh nội thành.
Địa dư

Số học sinh

%

Nội thành

181

69.6

Ngoại thành

79

30.4


Tổng

260

100%

Chủ yếu là học sinh nội thành.
Sự khác biệt này do môi trường và không gian giải trí ở ngoài trời ở nội thành còn hạn chế nên tỉ lệ học sinh mắc tật khúc xạ cao hơn ở ngoại thành

13


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1.4. Một số yếu tố liên quan
Bảng 3.3. Phân bố học sinh theo tiền sử gia đình
Tiền sử gia đình

Số học sinh

%



204

78.4


Không

56

21.6

Tổng

260

100%

Bảng 3.4. Phân bố học sinh tật khúc xạ theo thời gian chơi điện tử hoặc xem TV
Chơi điện tử, xem TV 3 giờ/ngày

Số học sinh

%



146

56.2

Không

114

43.8


Tổng

260

100%
14


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Thị lực

2. Tình trạng tật khúc xạ
2.1. Thị lực ( theo WHO 1997)

100%
90,8%

Kết quả cho thấy TL trung bình của TL nhìn xa
không kính là 3,6 ± 2,3
26,2%

25,6%

21,6%

Đại đa số học sinh đều có TL tốt sau thử kính chủ


0,8%

2,9%

23,1%

3,8%

4,2%
1,3%

quan. TL trung bình là 9,5± 1,1

Thị lực nhìn xa không kính

Thị lực nhìn xa sau thử kính

15


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

2.2. Tình trạng tật khúc xạ

Tật khúc xạ

Biểu đồ 3.2. Phân bố tật khúc xạ


Loạn thị; 39; 0.15
Trong nghiên cứu của chúng tôi không có bệnh nhân mắc viễn thị
do đó chúng tôi không phân tích sâu hơn đối với tật viễn thị.

Cận thị; 221; 0.85

16


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

2.3. Cận thị

Cận t hị t heo cấp học

- Tình trạng cận thị
Biểu đồ 3.3. Phân bố học sinh cận thị theo cấp học

%

Học sinh cận thị theo lứa tuổi từ 6- 10 tuổi chiếm đa số lên tới 46,6%

46.6
31.7
Tương đương với nghiên cứu của TS Vũ Thị Bích Thủy

21.7


(2003)

17


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

- Mức độ cận thị
Bảng 3.5. Phân bố mức độ cận theo mức nhẹ, vừa, nặng theo cấp học

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Tổng

Mức độ cận thị
Số mắt

%

Số mắt

%


Số mắt

%

Số mắt

%

D
Nhẹ (1 – 3 )

182

45.8

127

32

88

22.2

397

100

D
Vừa (3 – 6 )


24

54.5

13

29.5

07

16

44

100

D
Nặng ( 6 )

0

0

0

0

01

100


1

100

- Số kính cận thị trung bình là 2,2 ± 1,0.

-

Mức độ cận thị nhẹ và vừa ở lứa tuổi cấp 1 chiếm đa số

18


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Loạn t hị theo cấp học
2.4. Loạn thị
- Tình trạng loạn thị

%

Biểu đồ 3.4. Phân bố học sinh loạn thị theo cấp học

Số học sinh loạn thị ở lứa tuổi từ 6 – 10 tuổi chiếm đa số lên tới
76.9%.

76.90%


Số học sinh loạn thị giảm dần theo nhóm tuổi từ nhỏ đến lớn
Kết quả cho thấy bệnh nhân được khám và phát hiện kịp thời.

20.50%
2.60%

19


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
- Mức độ loạn thị
Bảng 3.6. Phân bố học sinh loạn thị theo mức độ nhẹ, vừa, nặng

Cấp 1




Cấp 2

Cấp 3

Tổng

Mức độ loạn thị

Số mắt


%

Số mắt

%

Số mắt

%

Số mắt

%

D
Nhẹ (1 - 3 )

39

76.5

10

19.6

02

3.9


51

100

D
Vừa (3 - 6 )

17

85

03

15

0

0

20

100

D
Nặng (>6 )

04

57.1


03

42.9

0

0

07

100

Học sinh loạn thị ở mức độ nhẹ và vừa ở lứa tuổi tiểu học chiếm đa số
Số kính loạn trung bình là 1,86 ± 0,36.
20


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3. Mối liên quan một số yếu tố với tật cận thị.
Bảng 3.7 Phân bố học sinh cận thị với các yếu tố liên quan.

Cận thị



Không

Yếu tố liên quan


p


Tiền sử gia đình

Thời gian xem TV 3 giờ

Có góc học tập

n

%

n

%

179

81.0

25

64.1
<0,05

Không

42


19.0

14

35.9

Tổng

221

100%

39

100%



114

51,6

32

82,0

Không

107


48,4

07

18,0

Tổng

221

100%

39

100%



218

98,6

38

97,4

Không

03


1,4

01

2,6

Tổng

221

100%

39

100%

<0,05

>0,05

21


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Số HS có tiền sử gia đình mắc tật cận thị(81.0%) cao hơn so với những HS không có tiền sử gia đình. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
 Số HS xem TV 3 giờ/ngày mắc tật cận thị (51.6%) cao hơn những HS có thời gian xem TV dưới 3 giờ/ngày. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05).

 Hầu hết HS có góc học tập riêng (98.6%). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

22


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1.Mối liên quan một số yếu tố với tật loạn thị
Bảng 3.8 Phân bố học sinh loạn với các yếu tố liên quan
Cận thị



Không

Yếu tố liên quan1

p



Tiền sử gia đình

Không
Tổng


Thời gian xem TV 3 giờ


Không
Tổng


Có góc học tập

Không
Tổng

n

%

n

%

25

64.1

179

81.0
<0,05

14

35.9


42

19.0

39

100%

221

100%

32

82,0

114

51,6
<0,05

07

18,0

107

48,4


39

100%

221

100%

38

97,4

218

98,6
>0,05

01

2,6

03

1,4

39

100%

221


100%

23


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

 Số HS có tiền sử gia đình mắc tật loạn thị(64.1%) cao hơn so với những HS không có tiền sử gia đình. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
 Số HS có thời gian xem TV 3 giờ/ngày mắc tật loạn thị (82%) cao hơn những HS có thời gian xem TV dưới 3 giờ/ngày. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).

 Hầu hết HS có góc học tập (97.4%). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

24


B00350 - Lê Thị Hải Năng

KẾT LUẬN

1. Tình trạng TKX ở trẻ em trong độ tuổi.

 Phân lớn trẻ em có thị lực chưa đeo kính <7/10 chiếm 96,2 %, trong đó 1/10 - 3/10 tỉ lệ cao nhất là 26,2 %.
 Tình trạng TKX: cận thị: 85%, loạn thị: 15 %, viễn thị: 0%
 Mức độ TKX
+ Số kính cận trung bình 2,2 ± 1, trong đó 90% cận thị nhẹ, tập trung chủ yếu ở cấp 1 (46.6%).
+ Số kính loạn thị trung bình 1,86 ± 0,36 trong đó 50% tre em loạn thị nhẹ, trong đó chủ yếu ở cấp 1 (76.9%).


25


×