Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Ứng dụng của dòng điện trong điểu trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 22 trang )

Bài 3: Ứng dụng của dòng điện trong điều trị


Trình bày được đặc điểm dòng điện trong môi trường kim loại và chất điện phân, đặc điểm điện trở cơ thể



Trình bày được tác dụng của dòng điện lên cơ thể con người và những ứng dụng trong điều trị



Trình bày được tác hại của dòng điện đối với con người và những biện pháp phòng ngừa



4

3

2

1

người



Mục tiêu

Kể tên các loại dòng điện dùng trong điều trị



1.

Các dòng điện trong điều trị

a) Dòng điện một chiều.
 Là dòng có có chiều và độ lớn không thay đổi theo thời gian.
b) Dòng điện xoay chiều.
 Có chiều và độ lớn thay đổi theo thời gian

Xung faradic

i = Io sin (ꞷt + ꞷ)

Xung vuông


2.

Dòng điện trong một số môi trường

a) Dòng điện kim loại
 Là dòng chuyển rời có hướng của các Electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Điện trở
thuần dây dẫn kim loại.
(Trong đó:

p _ điện trở suất,
 

l _ chiều dài dây dẫn




R=p

S _ thiết diện thẳng dây dẫn)

Ngoài ra điện trở còn phụ thuộc vào nhiệt độ:

( Trong đó: a _ hệ số nhiệt điện trở.
Ro _ điện trở dây dẫn ở 0⁰C,
t _ nhiệt độ của dây dẫn.)

R = Ro( 1 + аt )


Định luật Ohm với đoạn mạch:



Cường độ dòng điện chạy trong một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt ở hai đầu doạn dây và tỷ lệ
nghịch với điện trở đoạn dây.

(U _ hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
R _ điện trở của đây dẫn )

 

I


=

Định luật Joule-LentZ:



Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn có dòng điện không đổi chạy qua tỷ lệ thuận với thời gian mà dòng điện chạy
qua, với điện trở dây dẫn và bình phương cường độ dòng điện dây dẫn đó

 

Q = Rt

.


b.

Dòng điện trong chất điện phân

- Dung dịch chất điện phân tự phân ly thành hai loại hạt mang điện ion dương và ion âm. Dòng điện trong chất điện phân
là dòng chuyển rời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Dòng điện trong chất điện phân tuân theo quy luật ’’Faraday’’
Biểu thức định luật:
(F = 9,6500.10⁷ C/Kg
A là nguyên tử lượng
Z là hóa trị nguyên tố
q là điện lượng chuyển qua dung dịch

 


I là cường độ dòng điện
t thời gian dòng điện chạy qua dung dịch)

m=

=> Gây tác dụng nhiệt và tấc dụng hóa học, ứng dụng tinh chế các chất, tạo dòng điện một chiều, y học
điều trị và nghiên cứu tế bào đặc biệt là phân tử ADN


c.


Thông số cơ thể con người

Thông
số cơ bản là độ dẫn điện và điện trở L = và R =
 

Điện trở của con người có đặc điểm:







Điện trở với dòng điện xoay chiều nhỏ hơn với dòng điện một chiều;
Ở trạng thái sinh lý ổn định điện trở của tế bào, mô không thay đổi;
Khi tế bào bị thương hoặc chết, điện trở tế bào giảm;

Điện trở không phụ thuộc vào cường độ dòng điện khi cường độ tác dụng dưới ngưỡng;
Trạng thái bình thường thì điện trở của tế bào và mô phụ thuộc vào tần số dòng điện;


3.Tác dụng sinh học của dòng điện và ứng dụng trong điều
trị

a) Tác dụng dòng điện một chiều


Tác dụng



Tác dụng nhiệt



Gây ra hiện tượng điện phân



Làm kích thích các sợi cơ vận động



Giảm tính ứng của thần kinh do đó làm giảm đau




Gây giãn tĩnh mạch phần cơ thể giữa 2 điện cực



Tăng cường khả năng sinh dưỡng.


 Ứng dụng
 Dòng điện một chiều ứng dụng điều trị với phương pháp điện giải liệu pháp, phương
pháp ion liệu pháp và dùng điều trị một số bệnh:




Không dùng điều trị trong các trường hợp:


b)

Tác dụng của dòng điện trung tần và hạ tần

 Tác dụng nhiệt:
 Tác dụng nhiệt
 Làm co cơ, làm cơ mệt nhanh và tạo nên sự tập luyện cơ
 Kích thích cơ, giảm đau
 Làm lưu thông máu, tăng cường sinh dưỡng và phục hồi





Ứng dụng

5000 Hz

40 Hz đến 50 Hz


c)



Tác dụng và ứng dụng của dòng cao tần

Tác dụng:



Tác dụng nhiệt



Dòng cao tần vào cơ thể không gây hiện tượng điện phân, co cơ



Thần kinh không bị kích thích



Tác dụng nhiệt của dòng điện cao tần làm tăng lưu thông máu, dịu đau




Tăng cường chuyển hóa vật chất, giảm ngưỡng kích thích vận động



Thư giãn thần kinh, cơ




Ứng dụng


4.

Nguy hiểm do điện, đề phòng tai nạn do điện

a.
   Nguy hiểm do điện
Cơ chế 1do tác dụng nhiệt của dòng điện: khi dòng điện chạy qua cơ thể => do hiệu ứng => Jun Đoạn cơ thể có
dòng điện chạy qua sẽ tỏa một nhiệt lượng khá lớn ( Q = ) => gây bỏng.



Mức độ bỏng phụ thuộc vào độ ẩm của da, cường độ dòng điện và thời gian. Với cường độ điện lớn thì sẽ gây ra bỏng
điện.



 Cơ chế 2 do tác dụng kích thích cơ và thần kinh:



Dòng điện có cường độ 1mA gây cảm giác đau nhói, 5mA gây giật nhẹ, từ 50 đến 150mA có thể gây
chết người bằng các tác động như phân hủy cơ hay suy thận cấp; từ 1 đến 4A gây loạn nhịp tim và lưu
thông máu bị gián đoạn, khoảng 10A gây ngừng tim.



Dòng điện xoay chiều tần số 20Hz đến 100Hz kích thích mạnh đến cơ và thần kinh gây tử vong sau vài
giây. Dòng điện gây bỏng, cắt đứt liên kết tế bào, phân hủy phân tử ADN.


b.

Nguyên nhân gây tử vong do điện giật

 Có 2 nguyên nhân tử vong:


Các cơ hô hấp bị co cứng



Thần kinh hô hấp bị kích thích tại một đoạn nào đó

Tim ngừng đập đợt ngột ở giai đoạn tâm
trương



c.

Một số chú ý cấp cứu người bị điện giật


d.



Đề phòng tai nạn do điện

Giảm bớt điện áp;
Tăng điện trở:

 Tăng điện trở của đất
 Tăng điện trở của dày dép
 Tăng điện trở của bàn tay



Thực hiện cách ly chỗ nguy hiểm bằng vật cách điện, bộ phận bảo vệ tự
động;




Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức đề phòng tai nạn do điện;
Đối với sóng cực ngắn cần dùng biện pháp che chắn.



Bảng điện trở của người tùy thuộc vào điều kiện tiếp xúc


Lượng giá
1.  Dòng điện cao tần có tần số:
A. >100.000 Hz

2.
A.

3.
A.

B. > 200.000 Hz

C. > 300.000 Hz

D. > 400.000 Hz

Dòng điện được sử dụng trong đốt điện, phẫu thuật bằng điện có tần số:
5-6 KHz

B. 50-60KHz

C. 500-600KHz D. >5.000 KHz

Để cấp cứu người tim ngừng đập ở thời kỳ tâm trương, có thể sử dụng dòng điện
Sóng ngắn


B. Sóng cực ngắn

C. Trung tần

D. Cao tần

4.

Ngưỡng cường độ dòng điện bình thường qua cơ thể người gây bỏng là:

A.

B.

C.

D.


Tổng kết:
1.
1. Các
Các loại
loại
dòng
dòng điện
điện
trong
trong điều
điều

trị
trị

4.
4. Nguy
Nguy

Ứng
Ứng dụng
dụng

2.
2. Dòng
Dòng

hiểm
hiểm và
và đề
đề

của
của dòng
dòng

điện
điện trong
trong

phòng
phòng tai

tai

điện
điện trong
trong

một
một số
số môi
môi

nạn
nạn điện
điện

điều
điều trị
trị

trường
trường

3.
3. Tác
Tác dụng
dụng
sinh
sinh học
học của
của


dòng
dòng điện
điện và

ứng
ứng dụng
dụng
trong
trong điều
điều trị
trị



×