Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Quản trị dự án vườn bưởi da xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.51 KB, 23 trang )

z

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

−−−−−−−−

DỰ ÁN
VƯỜN BƯỞI DA XANH
Chủ đầu tư: Lê Thị Tường Vi

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2018


Mục lục
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ....................................................4
1.1.

Sự cần thiết đầu tư.................................................................................................4

1.2.

Căn cứ pháp lí........................................................................................................4

CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG..............................................................................................5
2.1.

Giới thiệu về bưởi da xanh ruột hồng Bến Tre......................................................5

2.1.1.


Tên sản phẩm, dịch vụ....................................................................................5

2.1.2.

Đặc điểm.........................................................................................................5

2.1.3.

Tính năng, công dụng.....................................................................................6

2.2.

Thị trường và khách hàng mục tiêu.......................................................................8

2.2.1.

Khách hàng mục tiêu......................................................................................8

2.2.2.

Đối thủ cạnh tranh..........................................................................................8

2.2.3.

Khả năng phát triển.........................................................................................8

2.3.

Dự báo nhu cầu......................................................................................................9


2.4.

Chính sách Marketing............................................................................................9

2.4.1.

Chiến lược sản phẩm......................................................................................9

2.4.2.

Chiến lược giá.................................................................................................9

2.4.3.

Chiến lược phân phối......................................................................................9

2.4.4.

Chiến lược chiêu thị......................................................................................10

CHƯƠNG 3: KĨ THUẬT – CÔNG NGHỆ.......................................................................11
3.1.

Công suất sản xuất...............................................................................................11

3.2.

Công nghệ, phương pháp sản xuất.......................................................................11

3.2.1.


Giống trồng...................................................................................................11

3.2.2.

Thời vụ trồng................................................................................................11

3.2.3.

Mật độ trồng..................................................................................................11

3.2.4.

Chuẩn bị qui mô trồng và cách trồng............................................................11

3.2.5.

Tưới nước.....................................................................................................12

3.2.6.

Tỉa cành........................................................................................................12

3.2.7.

Tạo tán..........................................................................................................12

3.2.8.

Bón phân.......................................................................................................12


3.2.9.

Kĩ thuật bón phân..........................................................................................13

3.2.10. Phòng trừ sâu bệnh.......................................................................................14
2


3.2.11. Kích thích ra hoa, đậu trái.............................................................................14
3.2.12. Bao trái.........................................................................................................14
3.2.13. Thu hoạch.....................................................................................................14
3.3.

Chọn máy móc, thiết bị.......................................................................................14

3.4.

Nguyên liệu đầu vào............................................................................................15

3.5.

Lao động và trợ giúp kinh tế................................................................................16

3.6.

Địa điểm thực hiện dự án.....................................................................................16

3.7.


Kĩ thuật xây dựng công trình...............................................................................16

3.8.

Xử lí chất thải ô nhiễm mỗi trường......................................................................17

3.8.1.

Đối với bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học..........................17

3.8.2.

Đối với rơm rạ và chất thải sau trồng trọt.....................................................17

3.9.

Lịch trình thực hiện dự án...................................................................................17

Hình 2: Lịch trình thực hiện dự án...................................................................................18
CHƯƠNG 4: TÀI CHÍNH................................................................................................18
4.1.

Tỉ suất tính toán...................................................................................................18

4.2.

Thời điểm tính toán.............................................................................................18

4.3.


Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư.................................................................18

4.4.

Doanh thu, chí phí, lợi nhuận, ngân lưu...............................................................20

4.5.

Lợi ích về mặt kinh tế - xã hội.............................................................................22

3


CHƯƠNG 1:
SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Sự cần thiết đầu tư
– Những từ khóa “tỷ phú bưởi da xanh” hay “làm giàu với bưởi da xanh” đã trở nên
quen thuộc trên các mặt báo nông nghiệp, và câu chuyện về những người nông dân
làm giàu nhờ trái bưởi đã không còn lạ nữa. Chỉ tính riêng với tỉnh bến tre, năm
2015, bưởi da xanh bến tre đã mang lại hơn 1,9 ngàn tỷ đồng doanh thu cho người
nông dân và hơn 3,3 ngàn tỷ đồng doanh thu cho toàn ngành. Mỗi năm rất nhiều
bưởi đã xuất đi các nước mang lại nguồn ngoại tệ quan trong cho đất nước.
– Sở NN-PTNT các tỉnh ĐBSCL đều chung nhận định, thực tế những năm qua bưởi
da xanh là cây đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, nguồn thu dao động 300 - 600
triệu đồng/ha, hộ trồng trúng mùa thu nhập tới cả tỷ đồng/ha. Đây thật sự là loại
cây tiềm năng lớn.
– Bưởi thuộc họ cây the có múi (cam, chanh, bưởi, quýt), được trồng phổ biến ở
vùng đồng bằng sông Cửu long, đặc biệt là ở tỉnh Bến Tre.
– Tuy thị trường mở rộng, nhưng số lượng bưởi da xanh xuất khẩu ở Bến Tre vẫn
còn khiêm tốn, gần 500 tấn/năm. Nguyên nhân là do sản lượng trái không đủ số

lượng lớn theo đơn hàng. Hiện ngoại trừ Mỹ, thị trường các nước hầu hết đều đồng
ý cho nhập trái bưởi đạt tiêu chuẩn GlobalGAP và một số theo tiêu chuẩn VietGAP.
1.2.

Căn cứ pháp lí

– Ngày 4-3, thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre cho
biết Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý
cho dừa xiêm xanh và bưởi da xanh của địa phương.
– Theo đó, khu vực địa lý là các huyện Châu Thành, Chợ Lách, Giồng Trôm, Mỏ
Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Thạnh Phú, Ba Tri, Bình Đại và TP Bến Tre. UBND tỉnh
Bến Tre là tổ chức quản lý 2 chỉ dẫn địa lý nói trên. Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ vô
thời hạn trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

4


CHƯƠNG 2:
2.1.

THỊ TRƯỜNG

Giới thiệu về bưởi da xanh ruột hồng Bến Tre

2.1.1. Tên sản phẩm, dịch vụ
Dòng giống bưởi da xanh có nguồn gốc đầu tiên ở xã Thanh Tân, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh
Bến Tre. Bưởi da xanh rất dễ được nhân giống theo phương pháp chiết cành (bó nhánh),
cành chiếc ra vẫn giữ y đặc tính cây mẹ, rất dễ trồng và phát triển nhanh nên dòng bưởi
này được di chuyển đến nhiều địa phương trong tỉnh bằng cách cho, biếu lẫn nhau thông
qua quan hệ bà con thân tộc, bạn bè. Dần dần, bưởi da xanh đã có mặt ở nhiều địa phương

trong và ngoài tỉnh.
Hiện nay giá trị của bưởi da xanh ruột hồng đã không còn phải bàn cãi, Việt Nam hiện có
khá nhiều loại bưởi khác, nhưng trong số đó, bưởi da xanh được mệnh danh là vua của
các loại bưởi, điều này được đúc kết bởi rất nhiều yếu tố: lịch sử xuất thân cây bưởi, giá
trị ẩm thực của trái bưởi, giá trị xuất khẩu…
2.1.2. Đặc điểm
Tỉnh Bến Tre hiện có diện tích trồng bưởi da xanh hơn 7.200 ha. Nếu chúng ta thấy xe 3
gác đẩy 1 xe bưởi chạy ngang, trên xe đề giá 10 ngàn/ 3 trái và mua ăn thử thì có khi
không ăn được, hoặc là ăn mà có thể chê cả ngày không hết…Cùng thời điểm với giá đó,
nhưng dòng bưởi da xanh ruột hồng sẽ có giá tại vườn khoảng 40 ngàn/kg, 1 trái khoảng
2kg thì có thể đổi tương đương với 24 trái bưởi kia.

5


Hình 1: Bưởi da xanh Bến Tre
Trái bưởi da xanh có dạng hình cầu, nặng trung bình từ 1,2 – 2,5 kg/trái; vỏ có màu xanh
đến xanh hơi vàng khi chín, dễ lột và khá mỏng (14–18 mm); tép bưởi màu hồng đỏ, bó
chặt và dễ tách khỏi vách múi; vị ngọt không chua (độ brix: 9,5–12%); mùi thơm; không
hạt đến khá nhiều hạt (có thể có đến 30 hạt/trái); tỷ lệ thịt/trái >55%
Nếu là người rành ăn trái cây thì người tiêu dùng sẽ càng ngạc nhiên hơn với trái bưởi này
vì không tìm ra nguyên nhân gì để chê nó được: không xịt thuốc trừ sâu, để lâu hơn 15
ngày dùng ngon, không hạt, không chua, vỏ xanh ruột hồng, không khô lại lành tính…
nho đen không hạt của Mỹ 160 ngàn/kg, cherry của Canada 400 ngàn/kg… nhưng làm
sao người tiêu dùng không lo mình ăn đồ Trung Quốc. Trong khi riêng dòng bưởi da xanh
Việt Nam lại xuất hàng sang Trung quốc và nhiều nước khác nữa.
2.1.3. Tính năng, công dụng
-

Có tác dụng giảm cân hiệu quả: Là loại trái cây có chứa hàm lượng vitamin A,

vitamin C khá cao. Không chứa chất béo mà lại chứa một số chất enzyme có tác
dụng đốt cháy chất béo đánh tang một lượng lớn mỡ thừa. Một số nghiên cứu của
các nhà khoa học cho biết nó có tác dụng thay đổi nồng độ insulin, làm tăng tỉ lệ
trao đổi chất. Kết quả làm giảm cần theo thời gian nếu chúng ta cung cấp cho cơ
thể một cách điều đặn trong vòng 2 tháng trở lên. Các nhà khoa học đã tiến hành
thử nghiệm đã cho kết quả tỉ lệ giảm cân khá cao. Uống nước ép trái bưởi sau mõi

6


bửa ăn đối với những người muốn giảm cần thì sau 2 tháng sẽ giám xuống từ 1kg
-

đến 2kg.
Giúp tăng cường hệ miễn dịch: Với nguồn vitamin C dồi dào có trong trái bưởi da
xanh, hệ miễn dịch sẽ được tăng cường đồng thời đề kháng được nhiều loại bệnh
như cảm cúm hay sốt. Vitamin C còn ngăn ngừa bệnh ung thư miệng và ung thư dạ

-

dày, đột quỵ và đau tim.
Chữa bệnh tiểu đường, béo phì và tim mạch: các nhà khoa học còn phát hiện trong
nước bưởi có chứa insulinl; có thể làm hạ đường huyết. Mỗi ngày ăn một quả bưởi
chua sẽ có tác dụng rất tốt cho những người mắc bệnh đái đường, béo phì và người

-

mắc bệnh tim mạch
Ngăn ngừa bệnh viêm nứu: Các nhà khoa học đã phát hiện ra ăn một quả bưởi mỗi
ngày có thể giảm được những tác hại do bênh viêm nướu gây ra. Nếu bệnh viêm

nướu không được chữa trị sẽ dẫn đến ung thư miệng, thậm chí còn dẫn đến các

-

bệnh tim mạch.
Giảm các cholesterol có hại: Các nghiên cứu đã chỉ ra LDL cholesterolcos có hại
sẽ giảm 15% ở những người thường xuyên ăn hoặc uống nước ép bưởi.
Triglycerides, một loại cholesterol có hại cũng giảm 17%. Những kết quả này có
được chỉ sau vài tháng đối với những người tham gia đưa bưởi vào bữa ăn hàng

-

ngày của họ.
Ngăn ngừa ung thu vú: Phần ruột bên trong bưởi có chứa glucarates, một loại

-

phytochemical đã được chứng minh hiệu quả chống lại bệnh ung thư vú.
Ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt: Các chất chống oxy hóa trong bưởi sẽ tấn công
các mầm bệnh ung thư tuyến tiền liệt tiềm ẩn trong cơ thể. Uống nước ép bưởi
hàng ngày nó có thể giúp cho cơ thể có sức đề kháng tốt hơn đồng thời ngăn chặn

-

được sự hình thành và phát triển của căn bệnh
Ngăn ngừa ung thư phổi: Các nghiên cứu đã chỉ ra bưởi còn có thể ngăn ngừa bệnh
ung thư phổi. Tiêu thụ 6 ounces (tương đương 170 gram) bưởi mỗi ngày sẽ làm
giảm tác hại của khói thuốc lá và xì gà đối với cơ thể. Bưởi cũng kích hoạt các
enzim chống lại căn bệnh này. Chính vì thế mà bưởi da xanh được cho là chống
ung thư phổi hữu hiệu hơn các loại bưởi khác


7


-

Giúp thanh lọc gan: Uống nước ép bưởi sẽ giúp gan khỏe hơn và làm sạch các độc
tố có trong gan. Thanh lọc gan sẽ giúp thuyên giảm các bệnh mãn tính như trầm

-

cảm, cứng cơ hay đau đầu mãn tính
Giúp tăng cường sự trao đổi chất: tăng tốc quá trình trao đổi chất của bạn, hỗ trợ
đắc lực cho việc giảm cân. Song song với việc ăn kiêng thích hợp và luyện tập thể

-

dục, việc nâng cao quá trình trao đổi chất có thể giúp giảm khoảng 0,9kg một tuần
Ngăn ngừa sỏi thận: Uống một lít nước ép bưởi mỗi ngày sẽ giúp ngăn ngừa sỏi
thận, tránh khỏi những cơn đau đớn do căn bệnh này gây ra. Bởi sỏi thận thường
được hình thành từ canxi, khi chúng phát triển thành những viên sỏi, hoặc chúng sẽ

-

đi qua niệu đạo hoặc sẽ làm phá vỡ tình trạng khoẻ mạnh của cơ thể.
Kích thích mọc tóc cho bé: Thông thường dân gian có lưu truyền cắt tóc máu cho
bé thì tóc mới mọc đen ra và dày hơn được. Tuy nhiên, với bé nào tóc mọc ít thì
các bà mẹ có thể dùng mẹo này: Vỏ bưởi chứa tinh dầu, lấy thoa lên da đầu bé để
kích thích lỗ chân lông và phòng trị rụng tóc. Ngoài ra bưởi còn cung cấp thêm
vitamin C tăng sức đề kháng cho trẻ.


2.2.

Thị trường và khách hàng mục tiêu

2.2.1. Khách hàng mục tiêu
-

Nhân viên văn phòng tại Tp. HCM tuổi từ 22 đến 38: đây là nhóm khách hàng có

-

nhu cầu giảm cân, nhu cầu về bưởi rất cao và dễ tiếp cận.
Các thương lái lớn nhỏ ở các chợ tại Tp. HCM: đây là nhóm khách hàng có khả

-

năng phân phối bưởi đến nhiều người tiêu dùng.
Các đại lí thu mua phục vụ xuất khẩu đến các nước (Trung Quốc, Canada, Đức,
Cộng hòa Czech, Hà Lan, Australia,..)

2.2.2. Đối thủ cạnh tranh
Là ông trùm, nữ hoàng của các loại bưởi thì hầu như bưởi da xanh không cho mình một
đối thủ nào đáng chú ý.
2.2.3. Khả năng phát triển
Tuy thị trường mở rộng, nhưng số lượng bưởi da xanh xuất khẩu ở Bến Tre vẫn còn
khiêm tốn, gần 500 tấn/năm. Nguyên nhân là do sản lượng trái không đủ số lượng lớn

8



theo đơn hàng. Hiện ngoại trừ Mỹ, thị trường các nước hầu hết đều đồng ý cho nhập trái
bưởi đạt tiêu chuẩn GlobalGAP và một số theo tiêu chuẩn VietGAP.
Chính vì vậy mà Bưởi da xanh Bến Tre hầu như khẳng định mình là vị trí số 1 với các đối
thủ khác, đồng thời mang trong mình khả năng phát triển, vươn ra thị trường thế giới rất
cao.
2.3.

Dự báo nhu cầu

Năm 2018 giá cao hơn so với trước đây khoảng 10 - 15%. Đặc biệt vào dịp Tết Nguyên
Đán, nhu cầu về bưởi tăng mạnh. Hiện tại, bưởi da xanh được các doanh nghiệp thu mua
xuất khẩu với giá rất cao, từ 50,000 – 60,000 đồng/kg, dự báo sẽ tăng lên đến 65,00 –
70,000 đồng/kg. Với giá này, nhà vườn có thể thu về tiền tỉ/ha…
2.4.

Chính sách Marketing

2.4.1. Chiến lược sản phẩm
Bưởi da xanh ở Bến tre có chất lượng vượt trội hơn so với nhiều giống bưởi khác trong
vùng, hiện đang đem lạ hiệu quả kinh tế khá cao cho người trồng bưởi. Cây bưởi đang có
tiềm năng phát triển rất cao ở Bến Tre. Bưởi da xanh Bến Tre đã có thương hiệu độc
quyền, tuy nhiên người nắm giữ thương hiệu có diện tích canh tác rất it, thiếu vốn để mở
rộng sản xuất, khó tìm được người đủ tin cậy ddeer hợp tác mở rộng kinh doanh và phát
triển thương hiệu. Hiện tại, người trồng nên chủ động hơn trong việc tiếp thị và quảng bá
sản phẩm để có cơ hội nâng được giá bán, mở rộng qui mô sản xuất cũng nhu đem thương
hiệu bưởi da xanh Bến Tre đến khắp thế giới.
2.4.2. Chiến lược giá
Tìm các kênh phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng sẽ làm giảm chi phí trung gian,
từ đó có thể nâng giá thành bán cao hơn giá bán cho thương lái 5,000 – 7,000 đồng/kg.

2.4.3. Chiến lược phân phối
Hiện nay, bưởi da xanh Bến Tre được tiêu thụ chủ yếu ở dạng ăn tươi và bán cho các
thương lái nước ngoài
-

Kênh 1: Nông dân → Mạng lưới bán lẻ (chợ, ven đường) → Người tiêu dùng
9


Không giống như nhiều loại trái cây khác, đây là loại trái câu thường được bán cho người
tiêu dùng thông qua các hệ thống bán lẻ trong và ngoài tỉnh. Phần lớn người trồng thường
chủ động mang bưởi đến các điểm bán lẻ, nhất là ở các thành phố, nơi người tiêu dùng có
thu nhập cao với nhu cầu dùng loại bưởi này nhiều nhất. Kênh này thông thường bán
được giá rất cao vì không qua trung gian. Đây là kênh phân phối hiệu quả, tuy nhiên chưa
được nhân rộng do nhiều cản trở về địa lí và nhiều lí do khác.
-

Kênh 2: Nông dân → Nhà hàng, khách sạn, khu du lịch → Người tiêu dùng

Đây là 1 kênh phân phôid tương đối quan trọng, tương tự như ở kênh 1, người trồng chủ
động mang bưởi đi tiếp thị ở các khu du lịch, nơi mô hình du lịch sinh thái thu hút được
nhiều khách hàng. Ở các địa điểm này, bưởi da xanh không chỉ được phục vụ cho các bữa
ăn mà còn được bán lẻ cho du khách về làm quà. Ở kênh ngày, người trồng chủ yếu thỏa
thuận với các điểm du lịch để giao hàng mà không kí hợp đồng vì chưa đủ nguồn cung.
Kênh này có tièm năng rất lớn vì lượng khách du lịch đến Đồng bằng sông Cửu Long
tăng lên hàng năm.
-

Kênh 3: Thông qua người thu gom để đến vựa đóng gói địa phương


Với những khách hàng là các nhà hàng ở Tp. HCM hoặc các khu du lịch ngoài tỉnh có
nhu cầu tiêu thụ số lượng lớn thì phải thông qua kênh này vì bản thân người trồng
không đủ khả năng cung cấp số lượng cực lớn
-

Kênh 4: kí hợp đồng với các công ti phân phối

Đây là kênh phân phối tương đối hiệu quả vì người trồng luôn có 1 nguồn cầu với giá
cả ổn định
2.4.4. Chiến lược chiêu thị
Mở các kênh truyền thông bán lẻ, tiếp cận gần nhất với người tiêu dùng thông qua báo
chí, tạo nên thương hiệu bưởi. Đồng thời nên có 1 lực lượng bán lẻ tại Tp. HCM đánh vào
các khu vực đông đúc người làm văn phòng (ngân hàng, các tòa nhà, chung cư).

10


CHƯƠNG 3:
3.1.

KĨ THUẬT – CÔNG NGHỆ

Công suất sản xuất

Giá dao động 300 - 600 triệu đồng/ha/năm, nếu trúng mùa có thể lên đến hơn 1 tỷ
đồng/ha/năm
3.2.

Công nghệ, phương pháp sản xuất


3.2.1. Giống trồng
Nên chọn một loại giống duy nhất là bưởi da xanh, không trồng xen với các loại cây có
múi khác để tránh thụ phấn chéo. Nên trồng bưởi chiết, vì rễ ăn ngang tránh gặp tấng đất
phèn; mau ra trái, bảo đảm chất lượng giống hệt cây mẹ. Cây bưởi chiết có tuổi thọ khá
cao.
3.2.2. Thời vụ trồng
Nên chọn một loại giống duy nhất là bưởi da xanh, không trồng xen với các loại cây có
múi khác để tránh thụ phấn chéo. Nên trồng bưởi chiết, vì rễ ăn ngang tránh gặp tấng đất
phèn; mau ra trái, bảo đảm chất lượng giống hệt cây mẹ. Cây bưởi chiết có tuổi thọ khá
cao.
3.2.3. Mật độ trồng
Khoảng cách trồng trung bình có thể là 4-5m x 5-6m (tương đương mật độ trồng khoảng
35-50cây/1000m2).
3.2.4. Chuẩn bị qui mô trồng và cách trồng
Đất làm mô thường là đất mặt ruộng hoặc đất bãi bồi ven sông phơi khô. Mặt mô nên cao
40-60cm, đường kính 80-100cm. Đắp mô trước khi trồng 2-4 tuần, trộn đều đất đắp mô
với 10 kg phân hữu cơ hoai với 200g vôi. Khi trồng, đào lỗ ở giữa mô và bón vào đáy lỗ
200g phân DAP (18%N-46%P205), phủ lên trên một lớp đất mỏng. Dùng dao cắt đáy bầu
và đặt cây xuống giữa lỗ làm thế nào để mặt bầu cây nhô cao khoảng 3cm so với mặt mô,
sau đó lấp đất xung quanh bầu cây ém nhẹ, kéo bao nylon từ từ lên và lấp đất lại ngang
mặt bầu, tưới nước. Khi đặt cây phải xoay mắt ghép hướng về chiều gió để tránh cây bị
tách chồi. Sau khi trồng cần cắm cọc giữ chặt cây con. Đối với cây chiết nên đặt cây nằm
nghiêng một góc khoảng 450 để cây dễ phát triển cành và tán về sau.
11


3.2.5. Tưới nước
Bưởi cần tưới nước đầy đủ nhất là giai đoạn cây con và ra hoa đậu trái. Mùa nắng nên
thường xuyên tưới nước cho bưởi. Vào mùa mưa, cần tiêu nước vào các tháng mưa nhiều,
tránh ngập úng kéo dài cây có thể chết.

3.2.6. Tỉa cành
Hàng năm, sau khi thu hoạch cần phải loại bỏ những cành đã mang trái (thường rất ngắn
khoảng 10- 15cm), cành sâu bệnh, cành ốm yếu, cành nằm bên trong tán không có khả
năng mang trái, các cành đang chéo nhau, đồng thời cũng cần loại bỏ các cành vượt trong
thời kỳ đang mang trái nhầm han chế việc cạnh tranh dinh dưỡng và sâu bệnh cho
cây. Chú ý: trong quá trình cắt cần phải khử trùng dụng cụ cắt.
3.2.7. Tạo tán
Từ vị trí mắt ghép trở lên khoảng 50- 80cm thì bấm bỏ ngọn. Chọn 3 mầm khỏe, thẳng
mọc từ thân chính và phát triển theo 3 hướng tương đối đồng đều là cành cấp 1, dùng cọc
tre cấm xuống đất để giữ cành cấp 1 tạo với thân chính 1 góc 35 – 40°. Từ cành cấp 1 sẽ
mọc ra cành cấp 2 và chỉ giữ lại 2- 3 cành cấp 2. Cành cấp 2 phải để cách thân chính 1530cm và cành này cách cành kia 20- 25cm, cùng với cành cấp 1 tạo thành một gốc 3035°. Từ cành cấp 2 sẽ hình thành những cành cấp 3, cành này không hạn chế về số lượng
và chiều dài, nhưng cần loại bỏ những các cành mọc quá dày hoặc quá yếu. Sau 2 năm
cây sẽ có bộ tán cân đối.
Quét vôi quanh gốc cây định kỳ 1-2 tháng/lần, đoạn sát mặt đất cao 80-100 cm, lớp vôi
bám vào vỏ cây ngăn không cho sâu đục thân trưởng thành, do một loại xén tóc đến đẻ
trứng vào lớp vỏ của gốc cây. Buổi tối 19-21 giờ thắp bóng điện sáng ở giữa vườn, xén
tóc có tính hướng quang sẽ bay đến, dùng vợt bắt đem giết hạn chế trứng đẻ.
3.2.8. Bón phân
Trên cơ sở phân tích chất đất mà có chế độ bón phân thích hợp. Sử dụng phân hữu cơ kết
hợp vô cơ, bón gốc kết hợp bón lá theo từng giai đoạn phát triển của cây bưởi.
– Phân hữu cơ: Xu hướng canh tác tiên tiến hiện nay là sử dụng càng nhiều phân hữu
cơ càng tốt khi sản xuất trái cây theo hướng sạch. Liều lượng 15-30 kg/năm/cây
12


trưởng thành rất tốt cho bưởi, giúp tăng tuổi thọ rất rõ cho cây. Cách ủ phân hữu cơ
đơn giản: Không nên bón xác bã hữu cơ tươi vào đất mà nên ủ cho hoai mục trước
khi bón. Các nguyên liệu hữu cơ được gom lại, có thể trộn với vôi để xử lý một số
mầm bệnh trong đống ủ. Để gia tăng tiến trình nầy, trên thị trường đã có các loại
phân phân hủy, có thể trộn thêm Lân và phân Đạm làm thức ăn cho vi sinh vật. Có

thể ủ với Nấm đối kháng sau 6-8 tuần. Sử dụng phân này bón cho bưởi rất tốt.
– Phân vô cơ: thường sử dụng là DAP rải xa gốc hoặc NPK phun lên lá.
Đạm (N) giúp cây bưởi phát triển nhanh, đâm chồi, thiếu đạm cây bưởi còi cọc, ốm
yếu, đạm phù hợp cây bưởi trong giai đoạn tăng trưởng. Lân (P) kích thích nẩy
chồi, đẻ nhánh, thúc đẩy bưởi ra hoa, đậu trái; lân còn giúp cây bưởi chống bị
nhiễm bệnh. Kali (K) giúp cây bưởi cứng cáp, trái không bị rụng non.
3.2.9. Kĩ thuật bón phân
Tùy theo giai đoạn sinh trưởng và phát triển của bưởi, việc bón phân có thể được chia ra
các thời kỳ như sau:
– Thời kỳ cây 1-3 năm tuổi: Phân bón được chia làm nhiều đợt để bón cho bưởi. Nếu
đã có bón lót phân lân hoặc DAP thì dùng phân Urea với liều lượng 10-20g hòa tan
trong 10 lít nước để tưới cho một gốc bưởi (1-2 tháng/lần). Khi cây trên 1 năm
tuổi, bón trực tiếp phân vào gốc.
– Thời kỳ cây bưởi đã cho trái ổn định: Có thể chia làm 5 lần bón như sau:
 Sau thu hoạch: bón 25% đạm + 25% lân + 10-30 kg hữu cơ/gốc/năm.
 Bốn tuần trước khi cây ra hoa: bón 25% đạm + 50% lân + 25% kali.
 Sau khi đậu quả: bón 25% đạm + 25% lân + 25% kali.
 Giai đoạn quả phát triển: bón 25% đạm + 25% kali.
 Một tháng trước thu hoạch: bón 25% kali.
Nên bón bổ sung từ 0,5-1kg phân Ca(NO3)2/cây/năm vào các giai đoạn sau thu họach,
trước khi trổ hoa và sau đậu trái. Có thể phun phân bón lá tối đa không quá 3 lần/vụ trái,
mỗi lần cách nhau ít nhất 30 ngày. Không phun phân bón lá vào mùa mưa vì làm cây dễ
nhiễm nấm bệnh như Loét, Mốc hồng, Đốm rong.

13


3.2.10.Phòng trừ sâu bệnh
Để phòng trừ các loại sâu, côn trùng chích hút, bệnh,… nên thường xuyên thay đổi các
loại thuốc bảo vệ thực vật. Chú ý sâu vẽ bùa làm suy cây, hư ngọn, nên phòng trừ bằng

cách xịt confidor và chất bám dính (có thể kết hợp NPK 16.16.8).
3.2.11.Kích thích ra hoa, đậu trái
Bưởi da xanh ra hoa, trái quanh năm; do đó để có nhiều sản phẩm đưa ra thị trường vào
thời điểm giá cả có lợi cho người sản xuất, nên kích thích ra hoa, đậu trái từ 7 đến 8 tháng
trước ngày thu hoạch, nhưng nếu lưu trái nhiều quá sẽ làm suy cây.
3.2.12.Bao trái
Quả bưởi cũng cần phải bao sớm. Khi quả bưởi to bằng quả trứng vịt (đường kính 2,22,5cm) dùng túi nilon có đường kính 20-40cm, dài 30-60cm, thủng hai đầu để bao quả có
trọng lượng khi chín 0,7-4kg. Dùng túi nylon bao chùm trái từ phần cuống theo hướng
thẳng xuống, dùng dây buộc giữ túi vừa chặt. Túi nylon cắt bỏ hoàn toàn phần đáy vừa
giữ được sự thông thoáng, vừa ngăn các loại côn trùng, sâu và ruồi đục trái tấn công.
Khi quả được bao bằng túi nilon màu trắng trong, chất diệp lục ở vỏ quả vẫn hấp thu được
ánh sáng và quang hợp bình thường như những quả để tự nhiên, do vậy màu sắc của quả
không thay đổi từ khi nhỏ tới chín, đảm bảo màu sắc hấp dẫn tự nhiên.
Đa số các loại côn trùng trưởng thành là bướm (ngài) đều bay theo phương ngang thẳng,
khi đậu vào quả được bao bởi giấy nilon để tiến hành đẻ trứng gặp bề mặt giấy nilon trơn,
nhẵn nên bướm và trứng không bám được, do vậy hầu hết các loại sâu như: Bọ xít, xén
tóc, bọ cánh cứng, ruồi đục quả, bọ rầy… được loại trừ khả năng gây hại. Quả trong túi
nilon phát triển bình thường ít bị sâu, bệnh phá hại có màu sắc đẹp, hấp dẫn, năng suất,
chất lượng quả được cải thiện rõ rệt
3.2.13.Thu hoạch
Nên thu hoạch khi bưởi vừa chín tới, da căng láng, cắt luôn cả cuốn trái. Không hái trái
khi chưa chín tới hoặc hái quá trễ, chất lượng không tốt.
3.3.
-

Chọn máy móc, thiết bị
Kéo chuyên cắt tỉa cành
14



-

Túi nylon màu trắng trong để vỏ bưởi vẫn hấp thụ được ánh sáng và quang hợp

-

bình thường
Máy bơm nước 2HP 2DK20 để tưới nước
500m ống dẻo lưới PVC đường kính 33 ± 1.0 (mm)
Cuốc đất
Bình xịt thuốc 5 lít

3.4.

Nguyên liệu đầu vào

Bảng 1: Nguyên vật liệu đầu vào
ĐVT: nghìn đồng
ST

Nguyên vật liệu

Số lượng

Giá

T

Thành


Ghi

tiền

chú

1

Giống bưởi da xanh chiếc cành

500 cành

15

7,500

2

Kéo căt tỉa cành trên cao HM2

3 cái

930

2,790

3

Túi nilo trắng trong 26*40cm


3kg

40

120

4

Dây nhựa

10 cuộn

5

50

5

Máy bơm nước 2HP 2DK20

2 cái

2,500 5,000

6

Ống dẻo lưới PVC đường kính 33 ± 12 cuộn

50


600

1.0 (mm) 45m/cuộn
7

Cuốc đất

3 cái

150

450

8

Bình xịt thuốc 5l Bình Minh

4 cái

250

1,000

9

Phân Ure Malaysia hạt đục

100kg

6.9


690

10

Phân Kali Russia hạt

100kg

7

700

11

Phân đạm

100kg

10

1,000

12

Phân lân

50kg

2.5


125

13

Phân Ca(NO3)2

50kg

8.5

425

14

Confidor 100SL (20ml)

10 bình

34

340

3.5.

Lao động và trợ giúp kinh tế

2 lao động tại chỗ 3 triệu đồng/tháng/người để trông coi chăm sóc bưởi, thu hoạch.
15



Kể từ năm thứ 3 trờ đi bắt đầu thuê thêm:
– 1 nhân viên sale hỗ trợ kí hợp đồng với thương lái, tìm các kênh phân phối trực
tiếp 6 triệu đồng/tháng.
– 2 nhân viên tiếp thị, bán bưởi tại các khu du lịch sinh thái lương 4 triệu
đồng/tháng/người.
3.6.

Địa điểm thực hiện dự án

1 ha đất vườn tại ấp Phú Tây Hạ, xã Bình Khánh Đông, Mỏ Cày Nam, Bến Tre. Lợi thế
đất của người quen, có thể thuê dài hạn với giá ưu đãi và hỗ trợ nơi ăn ở cho 2 lao động
tại chỗ chăm sóc vườn bưởi.
3.7.

Kĩ thuật xây dựng công trình

Do là đất chưa từng canh tác bưởi da xanh nên vườn bưởi sẽ được thiết kế theo kiểu đất
mới.
Áp dụng kĩ thuật đào mương liên tiếp, công việc này nhằm mục đích xả phèn, mặn và
nâng cao tầng canh tác. Mương thoát và tiêu nước có chiều rộng 1.5m, liên tiếp dài 7m.
Lên liếp áp dụng theo kiểu đắp mô (cào đất mặt vun thành mô, sau đó đào lớp đát bên
dưới trải lên mặt còn lại của liếp, áp dụng khi đất có tầng canh tác dày, mực thủy cấp thấp
và không bị ảnh hưởng ngập lụt). Hàng năm thường có triều cường vào tháng 9 – 11
dương lịch, nên vườn cần xây dựng các bờ bao vững chắc để khống chế mực nước trong
vườn ổn định, tránh tình trạng mực nước trong vườn lên xuống theo thủy triều, triều
cường.
Xây dựng hàng cây chống gió cũng là yêu cầu cấp thiết đối với việc lập mới một vườn
trồng bưởi. Mục đích của việc này là để ngăn chặn sự di chuyển của sâu bệnh theo gió
xâm nhập vào trong vườn; tạo tiểu khí hậu thích hợp cho vườn. Tuy nhiên, do mảnh đất

nằm giữa những mảnh vườn trồng dừa nên hạn chế được chi phí việc xây dựng hàng cây
chống gió.

16


3.8.

Xử lí chất thải ô nhiễm mỗi trường

3.8.1. Đối với bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học
Ngoài việc sử dụng đúng thuốc, đúng chủng loại và thời điểm, sau khi sử dụng, bao bì sẽ
được thu gom lại tại vị trí qui định của xã.
3.8.2. Đối với rơm rạ và chất thải sau trồng trọt
– Sản xuất phân bón hữu cơ từ chất thải trồng trọt
 Lá, cành tỉa thu hoạch cần được thu gom gọn gàng, tuyệt đối không đốt bừa bãi
trên trên đồng ruộng để tránh phát sinh khói bụi, gây ô nhiễm môi trường
 Sau khi thu hoạch, thu gom tập trung chất thải để làm nguyên liệu trong sản
xuất phân bón hữu cơ sinh học, than sinh học để sử dụng bón cho cây về sau.
– Khi ủ làm phân bón hữu cơ sinh học cần thực hiện theo các bước sau:
 Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng: Chọn vị trí cao ráo, thoát nước tốt. Diện tích đủ
rộng để tạo một đống ủ cho lượng rơm, rạ thu gom được, cần đào hố lèn chặt
đáy hố, trải bạt hoặc nilon dưới đáy và chất đống thật chặt.
 Bước 2: Xử lý nguyên liệu sơ bộ, loại bỏ các tạp chất như nilon, đất
 Bước 3: Ủ nguyên liệu: xếp một lớp chất thải, mỗi lớp dảy 50cm, sau đó mua
và tưới các loại chế phẩm sinh học trên mỗi lớp. Hiện nay, loại chế phẩm này
được bán rất phổ biến tại các cửa hàng thuốc BVTV, vật tư nông nghiệp. Sau
khi bổ sung chế phẩm tiếp tục xếp thêm các lớp rơm rạ khác. Bổ sung thêm
nước để đảm bảo độ ẩm phù hợp (40 -50%). Để kiểm tra độ ẩm: cầm và nắm
thật chặt nắm rơm rạ, nếu có nước rỉ ra các kẽ ngón tay là đảm bảo độ ẩm yêu

cầu. Dùng bạt hoặc nilon phủ toàn bộ đống ủ để vừa tránh mưa, tăng nhiệt độ
trong cho đống ủ.
 Bước 4: Đảo trộn nguyên đống ủ: Sau 15 ngày khi đống ủ bi phân hủy, chiều
cao đống ủ giảm, để tăng hiệu quả, có thể đảo đống ủ nếu có đủ nhân lực.
3.9.

Lịch trình thực hiện dự án

1/5/2018: thuê đất hợp đồng 7 năm

17


Hình 2: Lịch trình thực hiện dự án
CHƯƠNG 4:
4.1.

TÀI CHÍNH

Tỉ suất tính toán

Dự án với 70% vốn tự có với mức lãi suất xác định 15%/năm, 30% vốn vay dài hạn, trã
lãi đều ngân hàng Agribank với lãi suất 7.5%/năm.
= 12,75%

4.2.

Thời điểm tính toán

Do giống bưởi chiếc cành nên kể từ năm thứ 2 trở đi bưởi mới cho trái, thời điểm tính

toán Năm 0 sẽ là tháng 12/2018
4.3.

Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư

Bảng 2: Tổng vốn đầu tư
ĐVT: nghìn đồng
18


ST
T

Năm 2017
Tên hạng mục

Đơn

Số

Đơn

Thành

Ghi

vị

lượng


giá

tiền

chú

3
2
12

930
2,500
50

2,790
5,000
600

Cái
Cái
Cành

3
4
500

150
250
15


450
1,000
7,500

Thán

2

7,000

14,000

3
10
100
100
100
50
50
10
2

40
5
6.9
7
10
2.5
8.5
34

6,000

120
50
690
700
1,000
125
425
340
12,000

I
A
1
2
3

Đầu tư TSCĐ
Đầu tư TSCĐ hữu hình
Kéo cắt tỉa cành trên cao HM2 Cái
Máy bơm nước 2HP 2DK20
Cái
Ống dẻo lưới PVC đường kính Cuộn

4
5
6
B


33 ± 1.0 (mm) 45m/cuộn
Cuốc đất
Bình xịt thuốc 5l Bình Minh
Giống
Đầu tư TSCĐ vô hình
Cọc thuê đất

g
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Đầu tư TSLĐ
Túi nilo trắng trong 26*40cm
Dây nhựa
Phân Ure Malaysia hạt đục
Phân Kali Russia hạt
Phân đạm
Phân lân
Phân Ca(NO3)2
Confidor 100SL (20ml)
Tiền lương nhân viên


Kg
Cuộn
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Bình
Thán
g
46,790

Tổng:
Bảng 3: Nguồn vốn đầu tư

ĐVT: nghìn đồng
STT

Nội dung

Năm 2018

1

Vốn tự có

36,028.3

2


Vốn vay ngân hàng Agribank

15,440.7

19


-

Vốn dự phòng: vốn dự phòng cho dự án ước tính khảng 10% tổng vốn cần đầu tư
với số tiền 4,679,000 đồng

Vậy tổng vốn đầu tư và vốn dự phòng cho dự án này là 51,469,000 đồng
4.4.

Doanh thu, chí phí, lợi nhuận, ngân lưu

Bảng 4: Doanh thu bán bưởi
ĐVT: nghìn đồng
T

Nội

201

201

2020

2021


2022

2023

2024

2025

T

dung

8

9

1

Sản

0

0

3,300

8,000

10,000


13,800

13,900

12,400

55

58

60

63

70

72

65

70

0

0

198,00

504,00


700,00

993,60

903,50

868,00

0

0

0

0

0

0

lượng
(kg)
2

Giá
trung
bình/k

3


g
Thành
tiền

Bảng 5: Chi phí
ĐVT: triệu đồng
S

Nội

T

dung

T
I

Chi

2018

2019

2020

2021

2022


2023

2024

2025

111.67

158.56

158.56

326.56

326.56

326.56

326.56

109.79

4

4

4

4


4

4

2

phí cố 3
định

20


1

Khấu

1.406

1.406

1.406

1.406

1.406

1.406

1.406


1.406

2

hao
Thuê

56

84

84

84

84

84

84

28

mặt
3

bằng
Lãi

0.767


1.158

1.158

1.158

1.158

1.158

1.158

0.386

4

vay
Lươn

48

72

72

240

240


240

240

80

5

viên
Giống 7.5

0

0

0

0

0

0

0

II

Chi

3.45


3.45

3.45

3.45

3.45

3.45

3.45

0

3.45

3.45

3.45

3.45

3.45

3.45

3.45

0


115.12

162.01

162.01

330.01

162.01

162.01

162.01

109.79

3

4

4

4

4

4

4


2

g
nhân

phí
biến
đổi
Nhập
hàng
III Tổng
chi
phí
Bảng 6: Lãi lỗ
ĐVT: nghìn đồng
ST

Nội

2018

2019

2020

2021

T
1


dung
Doan

0

0

198,00 504,00 700,00 993,60 903,50 868,000

2

h thu
Giảm 0

0

0
0

0
0

2022

0
0

2023


0
0

2024

0
0

2025

0

trừ
21


3

Doan

0

0

h thu

198,00 504,00 700,00 993,60 903,50 868,000
0

0


0

0

0

3,450

3,450

3,450

3,450

3,450

4

thuần
Biến 3,450

5

phí
Định

111,67 158,56 158,56

6


phí
LN

3
-

trước

115,12 162,01

thuế
Thuế

3
0

7

3,450

4
4
0

326,56 326,56 326,56 326,56 109,792

4
4
4

4
4
35,986 173,98 369,98 663,58 573,48 758,208
6
0

6

8

6
-

ròng

115,12 162,01
3

4.5.
-

6

-

6

17,100 54,197 128,87 104,37 157,262

TNC

N
LN

0

2

.4

35,986 156,88 315,78 534,71 469,11 600,937
6

9

0

4

.6

4

Lợi ích về mặt kinh tế - xã hội
Tổng thuế đóng cho nhà nước trong 7 năm: 461,807,400 đồng
Tổng tiền lương trả cho nhân viên
 3 năm đầu: 192,000,000 đồng
 4 năm sau: 1,040,000,000 đồng
Tổng số người lao động dự án thuê: 5
Tổng số tiền lãi trả cho ngân hàng: 8,106,000 đồng
Chi phí xã hội:

 Nhà nước không mất khoản tiền trợ cấp
 Số tiền miễn thuế trong 3 năm đầu do dự án không thu được lợi nhuận làm mất
khoản thu của nhà nước
 Dự án có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước. Tuy nhiên, do có các biện pháp
phòng trừ, khắc phục nên hạn chế được tối thiếu khả năng gây ô nhiễm môi

trường
– Những rủi ro dự án có thể gặp phải và phương pháp khắc phục:
 Sâu bệnh tấn công gây suy giảm năng suất → thường xuyên trông coi, canh tác
để kịp thời phát hiện sâu bệnh
 Giá bưởi thấp → tìm các nguồn cung ổn định
22




Trộm cắp vào mùa Tết → trông coi chặt chẽ, bố trí người ở vườn bưởi.

23



×