Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Xây dựng chiến lược Marketing quốc tế cho Cà phê hòa tan G7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.53 KB, 93 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA MARKETING

ĐỀ TÀI:

PHÁT TRIỂN
DỰ LUẬN
ÁN MARKETING
TIỂU
QUỐC
TẾ CHO CÀ PHÊ
HOÀ TAN
MARKETING
QUỐC
TẾG7
GIAI ĐOẠN 2018 - 2022

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Xuân Trường
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA MARKETING


TIỂU LUẬN
MARKETING QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI:



PHÁT TRIỂN DỰ ÁN MARKETING
QUỐC TẾ CHO CÀ PHÊ HOÀ TAN G7
GIAI ĐOẠN 2018 - 2022

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Xuân Trường
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tỷ lệ xuất nhập khẩu của Canada

17

Bảng 3.2: Bảng chỉ số kinh tế của Canada...............................................................17
Bảng 3.3: Bảng mức hấp dẫn thị trường Canada.....................................................18
Bảng 3.4: Bảng tỉ trọng xuất nhập khẩu của Đức....................................................21
Bảng 3.5: Bảng chỉ số kinh tế của Đức....................................................................21
Bảng 3.6: Bảng mức hấp dẫn thị trường của Đức....................................................22


Bảng 3.7: Bảng tỷ trọng xuất nhập khẩu của Trung Quốc.......................................24
Bảng 3.8: Bảng chỉ số kinh tế của thị trường Trung Quốc.......................................25
Bảng 3.9: Bảng mức hấp dẫn thị trường Trung Quốc..............................................25
Bảng 3.10: Bảng tỉ trọng xuất nhập khẩu của 3 quốc gia mục tiêu..........................28
Bảng 4.1: Bảng phân khúc thị trường......................................................................49
Bảng 4.2: Tên sản phẩm và đặc tính sản phẩm G7..................................................53
Bảng 5.1: Bảng kích thước tập hợp sản phẩm..........................................................56
Bảng 5.2: Bảng báo giá dự kiến...............................................................................64
Bảng 5.3: Ước tính lượng bán theo năm..................................................................65
Bảng 5.4: Ước tính lượng bán theo từng loại sản phẩm...........................................65
Bảng 5.5: Bảng phân bổ thời gian truyền thông.......................................................72
Bảng 6.1: Sơ đồ gantt..............................................................................................80
Bảng 6.2: Bảng dự kiến ngân sách...........................................................................81

Bảng 8.1: Bảng những rủi ro mà công ty có thể gặp phải........................................88

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tỷ trọng 15 nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới..................................11
Hình 1.2: Dòng sản phẩm G7.......................................................................................15
Hình 3.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter..........................................40
Hình 4.1: Sơ đồ định vị................................................................................................52
Hình 5.1: Sơ đồ tập hợp sản phẩm...............................................................................57
Hình 5.2: Biểu đồ nhận biết thương hiệu và tốc độ tăng trưởng...................................61


MỤC LỤC
TÓM TẮT.................................................................................................................1
1.

PHÂN TÍCH TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG............................................2

1.1.

Tổng quan ngành cà phê...........................................................................2

1.1.1.

Qui mô thị trường cà phê hoà tan trên thế giới.........................................2

1.1.2.

Tình hình xuất khẩu cà phê trên thế giới..................................................2

1.1.3.


Đối thủ cạnh tranh....................................................................................3

1.2.

Tổng quan về công ty:..............................................................................4

1.2.1.

Tầm nhìn và sự mạng................................................................................4

1.2.2.

Giá trị cốt lõi............................................................................................4

1.2.3.

Giá trị niềm tin.........................................................................................4

1.2.4.

Các dòng sản phẩm cà phê hoà tan của G7..............................................5

2.

LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU.................................................6

2.1.

Canada......................................................................................................6


2.1.1.

Tổng quan.................................................................................................6

2.1.2.

Mối quan hệ với Việt Nam.........................................................................6

2.1.3.

Tiêu chuẩn hàng hoá nhập khẩu...............................................................6

2.1.4.

Chỉ số kinh tế của Canada........................................................................7

2.1.5.

Mức hấp dẫn thị trường Canada..............................................................7

2.1.6.

Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu vào..................................................9

2.2.

Đức:..........................................................................................................9

2.2.1.


Tổng quan.................................................................................................9

2.2.2.

Mối quan hệ với Việt Nam.......................................................................10

2.2.3.

Tiêu chuẩn về hàng hóa nhập khẩu:.......................................................10

2.2.4.

Chỉ số kinh tế của thị trường Đức...........................................................11

2.2.5.

Mức hấp dẫn thị trường của Đức............................................................12


2.2.6.

Thuận lợi và khó khăn.............................................................................13

2.3.

Trung Quốc:............................................................................................13

2.3.1.


Tổng quan:..............................................................................................13

2.3.2.

Mối quan hệ với Việt Nam:.....................................................................14

2.3.3.

Tiêu chuẩn hàng hoá nhập khẩu.............................................................14

2.3.4.

Chỉ số kinh tế của thị trường Trung Quốc...............................................15

2.3.5.

Mức hấp dẫn thị trường của Trung Quốc...............................................15

2.3.6.

Thuận lợi và khó khăn.............................................................................16

2.4.

Phân tích, đánh giá, lựa chọn thị trường mục tiêu...................................17

2.4.1.

Phân tích.................................................................................................17


2.4.1.1.

Chỉ tiêu dân số từng nước (khách hàng tiềm năng)................................17

2.4.1.2.

Chỉ tiêu thu nhập (khả năng mua)..........................................................17

2.4.1.3.

Chỉ số hấp dẫn thị trường xuất nhập khẩu..............................................17

2.4.1.4.

Đánh giá, lựa chọn thị trường mục tiêu..................................................18

3.

XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP............................................21

3.1.

Đặc điểm thị trường Trung Quốc:...........................................................21

3.1.1.

Các yếu tố môi trường PEST..................................................................21

3.1.1.1.


Chính trị..................................................................................................21

3.1.1.2.

Luật pháp................................................................................................21

3.1.1.3.

Kinh tế:...................................................................................................24

3.1.1.4.

Văn hóa – Xã hội:...................................................................................25

3.1.1.5.

Công nghệ:.............................................................................................28

3.2.

5- forces ( Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter):.................29

3.2.1.

Sức mạnh nhà cung cấp:.........................................................................30

3.2.2.

Nguy cơ thay thế:....................................................................................31


3.2.3.

Đối thủ tiềm năng...................................................................................31

3.2.4.

Sức mạnh khách hàng:............................................................................32

3.2.5.

Mức độ cạnh tranh:................................................................................32

3.3.

Một số chiến lược thâm nhập:.................................................................33


3.3.1.

Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước và xuất

khẩu:

33

3.3.1.1.

Xuất khẩu gián tiếp thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập để tiến

hành giới thiệu, bán sản phẩm ra quốc tế:..............................................................33

3.3.1.2.

Xuất khẩu trực tiếp:................................................................................34

3.3.1.3.

Đề xuất chiến lược:.................................................................................34

3.3.2.

Chiến lược thâm nhập thị trường thế giới bằng hình thức nhượng quyền

thương hiệu.............................................................................................................. 35
3.3.3.

Thâm nhập thị trường thế giới bằng hình thức đầu tư trực tiếp :...........36

4.

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC STP......................................................37

4.1.

Phân khúc thị trường...............................................................................37

4.1.1.

Tiêu thức địa lý.......................................................................................37

4.1.2.


Theo nhân khẩu học................................................................................37

4.1.2.1.

Lứa tuổi..................................................................................................37

4.1.2.2.

Thu nhập.................................................................................................38

4.1.2.3.

Nghề nghiệp............................................................................................38

4.1.2.4.

Theo tâm lý.............................................................................................38

4.1.2.5.

Theo hành vi...........................................................................................38

4.2.

Chọn thị trường mục tiêu........................................................................40

4.2.1.

Targeting.................................................................................................40


4.2.2.

Lý do lực chọn thị trường mục tiêu.........................................................40

4.3.

Định vị sản phẩm....................................................................................42

4.4.

Thiết lập mục tiêu dự án.........................................................................46

5.

Chiến lược Marketing Mix.....................................................................46

5.1.

Chiến lược sản phẩm..............................................................................46

5.1.1.

Kích thước tập hợp sản phẩm.................................................................46

5.1.2.

Các cấp độ sản phẩm..............................................................................48

5.1.3.


Phân loại sản phẩm................................................................................49

5.1.4.

Nhãn hiệu sản phẩm :.............................................................................49


5.1.5.

Đặc điểm sản phẩm................................................................................50

5.1.6.

Thiết kế bao bì sản phẩm:.......................................................................51

5.1.7.

Chu kỳ sống:...........................................................................................51

5.1.8.

Nội dung chiến lược sản phẩm................................................................51

5.2.

Chiến lược giá.........................................................................................52

5.2.1.


Mục tiêu của chiến lược giá là:..............................................................52

5.2.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược định giá....................................52

5.2.3.

Chọn chiến lược giá................................................................................53

5.3.

Chiến lược chiêu thị................................................................................55

5.3.1.

Mục tiêu truyền thông:............................................................................55

5.3.2.

Thông điệp truyền thông.........................................................................55

5.3.3.

Công cụ truyền thông..............................................................................56

5.3.3.1.

Quảng cáo..............................................................................................56


5.3.3.2.

Online advertising :................................................................................57

5.3.3.3.

Quảng cáo ngoài trời:............................................................................58

5.3.3.4.

Quảng cáo trên báo chí:.........................................................................58

5.3.3.5.

Hoạt động PR.........................................................................................59

5.3.3.6.

Khuyến mãi.............................................................................................60

5.3.3.7.

Các công cụ truyền thông khác...............................................................61

5.4.

Chiến lược phân phối..............................................................................62

5.4.1.


Hệ thống phân phối................................................................................63

5.4.1.1.

Cấu trúc kênh:........................................................................................63

5.4.1.2.

Các thành viên kênh:..............................................................................64

5.4.1.3.

Các dòng lưu chuyển trong kênh phân phối:..........................................65

6.

CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG.........................................................67

6.1.

Nguồn nhân lực.......................................................................................67

6.2.

Nguồn tài lực..........................................................................................67

6.3.

Nguồn vật lực.........................................................................................68


6.4.

Ngân sách dự kiến...................................................................................68


7.

TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH....................................................................69

7.1.

Quy trình thực hiện (theo trình tự)..........................................................69

8.

KẾ HOẠCH ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ..................................................72

8.1.

Kế hoạch đo lường..................................................................................72

8.1.1.

Tiêu chuẩn Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV)..................72

8.1.2.

Tiêu chuẩn Suất sinh lợi nội tại (Internal Rate of Return – IRR) :..........72

8.1.3.


Tiêu chuẩn Thời gian hoàn vốn (Payback Period – PBP).......................72

8.1.4.

Dựa vào sự quan tân hài lòng và lòng trung thành của khách hàng.......73

8.2.

KẾ HOẠCH DỰ PHÒNG......................................................................73

8.2.1.

Nguyên nhân gây rủi ro cho doanh nghiệp.............................................73

8.2.1.1.

Rủi ro từ môi trường tự nhiên.................................................................73

8.2.1.2.

Rủi ro từ môi trường xã hội....................................................................74

8.2.1.3.

Rủi ro về môi trường văn hóa.................................................................74

8.2.1.4.

Rủi ro từ môi trường chính trị.................................................................75


8.2.1.5.

Rủi ro từ môi trường kinh tế....................................................................75

8.2.1.6.

Rủi ro đến từ các đối tác của doanh nghiệp............................................75

8.2.1.7.

Rủi ro trong nội bộ doanh nghiệp...........................................................76

8.2.1.8.

Những khó khăn và rủi ro của công ty:...................................................76

8.2.1.9.

Biện pháp xử lý rủi ro.............................................................................77

8.2.1.10. Các tình huống xãy ra rủi ro và cách giải quyết.....................................78
9.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................80

9.1.

Kết luận..................................................................................................80


9.2.

Kiến nghị................................................................................................81

10.

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................82


TÓM TẮT
Trung Nguyên là doanh nghiệp sản xuất cà phê lớn ở Việt Nam. Cũng là doanh
nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu Việt Nam sang các nước châu Á. Trung Quốc
một quốc gia có số dân 1.3 tỷ người , là nước phát triển với người dân Trung Quốc
là người chủ động chạy theo xu hướng xã hội. Đây là lợi thế cho Trung Nguyên khi
đưa cà phê hòa tan G7 sang Trung Quốc. Chính vì vậy nhóm đã quyết định chọn
chiến lược xâm nhập cà phê G7 sang Trung Quốc. Với chiến lược xâm nhập sản
xuất trực tiếp tại Trung Quốc. Dự án kéo dài 4 năm từ cuối năm 2018 đến cuối năm
2022. Đưa 5 dòng sản phẩm của G7 là G7 3IN1, G7 2IN1, G7 hòa tan đen, cà phê
777 và cà phê hòa tan passiona. Trong suốt quá trình thực hiện dự án, sản phẩm G7
được cải tiến cũng như tạo ra một số sản phẩm mới để phù hợp với thị hiếu của
người tiêu dùng. Giai đoạn đầu chiến lược giá của Trung nguyên là chiến lược thâm
nhập thị trường. Thông qua dự án, nhóm mong muốn: một là đưa Trung Nguyên
phát triển trên thị trường tiềm năng là Trung Quốc; thứ hai là dùng thị trường Trung
Quốc làm bàn đạp cho Trung Nguyên để phát triển qua nhiều nước khác hơn và đưa
Trung Nguyên trở thành thương hiệu cà phê không những được nhiều người biết
đến tại Trung Quốc mà trên toàn thế giới. Dự án sử dụng 5 công cụ truyền thông là
quảng cáo, khuyến mại, marketing online, bán hàng trực tiếp và quan hệ công
chúng, thông qua kênh phân phối cả trực tiếp và gián tiếp để mở rộng độ bao phủ
của cà phê G7 trên thị trường.



1. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
1.1. Tổng quan ngành cà phê
1.1.1.

Qui mô thị trường cà phê hoà tan trên thế giới

Theo báo cáo của hãng phân tích và dự báo thông tin kinh tế Focus
Economics, hiện nay, nhu cầu tiêu thụ cà phê hòa tan trên thế giới hiện đang không
ngừng tăng, nhất là ở các nước như: Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ... Đây là cơ hội lớn
cho Việt Nam, quốc gia có nguồn cà phê Robusta (nguyên liệu thường dùng để làm
cà phê hòa tan) vào loại nhất nhì thế giới. So với các nhóm Arabica, chỉ số giá cà
phê Robusta tương đối ổn định, dao động trong khoảng 98,16 - 99,46 USD
cent/pound trong hầu hết cả tháng, cho đến khi giảm xuống còn 94,62 USD
cent/pound vào ngày cuối cùng của tháng.
2.93%2.80%
2.93%
3.44%

17.96%

3.69%
3.69%
4.20%
13.63%

4.59%

4.59%
6.37%


10.32%
8.79%

Brazil
Italy
Ethiopia

Vietnam
Indonesia
United States

10.06%
Germany
Honduras
Netherlands

Colombia
France
Guatemala

Switzerland
Belgium
Peru

Kết quả là, mức trung bình hàng tháng của nhóm Robusta chỉ thấp hơn 0,8% so với
tháng 9. Mức chênh lệch trung bình trong tháng 10, được so sánh trên thị trường kỳ

Hình 1. 1: Tỷ trọng 15 nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới
Nguồn:



hạn New York và London, giảm 7,9% xuống 42,62 USD cent/pound sau 3 tháng
tăng.
Trong khi đó, biến động trong ngày của chỉ số ICO giảm thêm 0,5 điểm %
xuống còn 5,8%. Cà phê hòa tan chiếm 14% sản lượng cà phê toàn cầu và dự báo là
sẽ tăng 3% trong 5 năm tới. Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, Việt Nam đã vươn lên đứng
hàng thứ 5 trong số những nước xuất khẩu cà phê hòa tan lớn trên thế giới, sau
Brazil, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ.
1.1.2.

Tình hình xuất khẩu cà phê trên thế giới

Phòng Thương mại Nông nghiệp Sao Paulo (ATO) dự báo tổng kim ngạch
xuất khẩu cà phê của Brazil mùa vụ 2015/2016 khoảng 32,38 triệu bao, trong hơn 8
tháng đầu năm 2015 - doanh thu tăng 1% đạt 4,08 tỷ USD, theo báo cáo của Hiệp
hội xuất khẩu cà phê Brazil (CeCafe).
Indonesia là nước sản xuất cà phê Robusta lớn thứ 2 thế giới sau Brazil. Tháng
6/2016, xuất khẩu robusta từ Indonesia tăng 22,1% so với cùng kỳ năm 2015.
Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam (Vicofa) cho biết, hiện cà phê hòa tan của
Việt Nam đã có mặt tại 40 quốc gia trên thế giới, gồm các thị trường lớn như EU,
Nhật Bản, Mỹ, Nga, Philippines, Trung Quốc, Thái Lan… Mục tiêu đến năm 2020,
có từ 25% sản lượng cà phê nhân trở lên được chế biến thành các sản phẩm cà phê
phục vụ trực tiếp tiêu dùng; trong đó, sản lượng cà phê rang xay là 50.000 tấn/năm,
cà phê hòa tan đạt 255.000 tấn/năm. Đến năm 2030, sản lượng cà phê hòa tan sẽ
tăng lên 350.000 tấn/năm.
1.1.3.

Đối thủ cạnh tranh


Nghiên cứu thị trường của Technavio dự đoán thị trường cà phê hòa tan toàn
cầu có tốc độ tăng trưởng kép 6% trong giai đoạn 2016-2020. Tại Trung Quốc,
Nestlé tiếp tục thống trị thị trường bán lẻ cà phê trong năm 2016 với 66% thị phần.
Tại Việt Nam, Nestlé duy trì vị thế dẫn đầu ngành cà phê về khối lượng bán lẻ năm
2016 với thị phần 27%, theo Euromonitor. Con số này tăng nhẹ so với năm 2015,


một phần nhờ vào thực tế Nestlé là đơn vị thực hiện tiếp thị tích cực nhất trong
ngành. Nestlé cũng duy trì hệ thống phân phối rộng phủ cả kênh truyền thống lẫn
hiện đại. Có thể dễ dàng tìm mua sản phẩm của Nestlé tại những cửa hàng tiện ích
nhỏ, tại siêu thị, đại siêu thị hay những cửa hàng tạp hóa trên khắp Việt Nam. Cũng
theo Euromonitor, doanh thu bán lẻ thị trường cà phê hòa tan tại Việt Nam giai đoạn
2011-2016 đạt từ 2.400 tỉ đồng đến trên 3.600 tỉ đồng, với tốc độ tăng trưởng kép
18,5%.
Như vậy, việc Trung Nguyên tập trung vào thị trường cà phê hòa tan tại Trung
Quốc là có cơ sở. Trên thương trường quốc tế, đối thủ đáng gờm nhất mà Trung
Nguyên cần chiến đấu chính là Nestlé. Việc thị trường cà phê Trung Quốc tập trung
trong tay Nestlé vô tình lại là điều có lợi cho Trung Nguyên. Đã từng chiến thắng
trong cuộc thử mù (blind test) trước đối thủ dày dặn kinh nghiệm đến từ Thụy Sĩ,
Trung Nguyên rõ ràng có nhiều cơ hội tại thị trường mới nổi này.
1.2. Tổng quan về công ty:
Ra đời vào 1996 Trung Nguyên là một nhãn hàng cà phê non trẻ của Việt Nam
1.2.1.

Tầm nhìn và sứ mạng

Tầm nhìn:
“TỔ CHỨC VĨ ĐẠI
BẰNG PHỤNG SỰ CỘNG ĐỒNG NHÂN LOẠI”
Trở thành một tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của kinh tế Việt Nam, giữ vững sự

tự chủ về kinh tế quốc gia và khởi dậy, chứng minh cho một khát vọng Đại Việt
khám phá và chinh phục.
Sứ mạng:
“XÂY DỰNG MỘT CỘNG ĐỒNG NHÂN LOẠI HỢP NHẤT
THEO MỘT HỆ GIÁ TRỊ CỦA LỐI SỐNG TỈNH THỨC
ĐEM ĐẾN THÀNH CÔNG VÀ HẠNH PHÚC THỰC SỰ”



1.2.2.

Giá trị cốt lõi
“ĐỨC TIN TUYỆT ĐỐI
PHỤNG SỰ VÔ VỊ LỢI
NHÂN LOẠI HƯỞNG ỨNG
KINH TÀI VỮNG CHẮC”



Khát vọng lớn



Tinh thần quốc gia, tinh thần quốc tế



Không ngừng sáng tạo, đột phá




Thực thi tốt



Tạo giá trị và phát triển bền vững
1.2.3.

Giá trị niềm tin



Cà phê đem lại sáng tạo



Cà phê là năng lượng của nền kinh tế tri thức



Cà phê làm thế giới tốt đẹp hơn


1.2.4.

Các dòng sản phẩm cà phê hoà tan của G7

Hình 1.1: Dòng sản phẩm G7



2.

LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
2.1. Canada
2.1.1.

Tổng quan

Canada có dân số 36626083 người với diện tích 9985000 km² và là quốc gia
có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ. Lãnh thổ
Canada gồm 10 tỉnh bang và 3 vùng lãnh thổ liên bang, trải dài từ Đại Tây Dương ở
phía đông sang Thái Bình Dương ở phía tây, và giáp Bắc Băng Dương ở phía bắc.
Canada là đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên cực kỳ đa dạng và phong
phú, được xếp hạng cao trong danh sách các quốc gia có nền kinh tế tự do. Nền kinh
tế của Canada đã thực sự tăng trưởng vào tháng 1 năm 1989, khi Hiệp định Thương
mại tự do có hiệu lực. Các thỏa thuận về cơ bản loại bỏ tất cả các thuế quan (đó là
các loại thuế đánh vào thương mại) giữa Mỹ và Canada. Cũng giống như các nước
hàng hóa dựa trên khác, nền kinh tế của Canada là rất nhạy cảm với những thay đổi
trong hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của mình.
Thị trường cà phê ở Canada: Người Canada rất thích uống cà phê, hầu như họ
uống mỗi ngày và theo nghiên cứu của Euromonitor mức tiêu thụ cà phê bình quân
đầu người của Canada 152 lít cà phê.
2.1.2.

Mối quan hệ với Việt Nam

Hiện tại Canada là nhà đầu tư lớn tại Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam và
Canada có tính bổ trợ cao cho nhau hơn là cạnh tranh. Hai bên vừa ký kết tham gia
CP TPP hồi tháng 3, và tin tưởng rằng Việt Nam sẽ sớm đón một làn sóng đầu tư
lớn từ các doanh nghiệp Canada.

2.1.3.

Tiêu chuẩn hàng hoá nhập khẩu

Hàng hóa nhập khẩu vào Canada theo bất kỳ hình thức nào (bằng đường biển,
đường bộ, đường bưu điện hay đường hàng không) đều có một qui định thông quan
chung. Nhà xuất khẩu cần xuất trình cho cơ quan hải quan hoặc nhà nhập khẩu các
giấy tờ liên quan đến hàng hóa. Thực phẩm nhập khẩu phải đáp ứng các yêu cầu


bao gồm các yêu cầu về an toàn, dinh dưỡng, quy định nhãn mác, đóng gói và chất
lượng.
Bảng 3 1: Tỷ lệ xuất nhập khẩu của Canada

Canada
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Kim ngạch
2.1.4.

2015
2,348
0,4438
2791,8

2016
2,757
0,350
3,107


2017
2,72
0,8
3,52
Nguồn: tổng hợp
Đơn vị: USD

Chỉ số kinh tế của Canada
Bảng 3 2 Bảng chỉ số kinh tế của Canada

Chỉ tiêu

2015

2016

2017

GDP (tỷ USD)

1559,62

1535,77

1653,04

Tăng trưởng GDP (%)

1,0


1,3

3,0

Tỷ lệ lạm phát (%)

1,1

2

2

Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD)
Kim ngạch nhập khẩu (tỷ USD)
Dân số (người)

491,72
530,27
35939927

475,6
512,7
36286378

510,69
548,29
3662608

Trong đó độ tuổi 15-64 (%)


70

72

3
66,5

Tỷ lệ thất nghiệp (%)

6,91

7,1

6,34
Nguồn: tổng hợp


2.1.5.

Mức hấp dẫn thị trường Canada
Bảng 3 3: Bảng mức hấp dẫn thị trường Canada
Trọng số

Điểm

Quy mô thị trường

0.2

2


Giá
trị
0.4

Tăng trưởng thị trường

0.2

2

0.4

Vốn

0.15

3

0.45

Đối thủ cạnh tranh

0.15

2

0.3

dẫn của thị Những yếu tố cần về công nghệ


0.1

3

0.3

trường

Tổn thất do ảnh hưởng lạm phát

0.05

4

0.2

Chính sách ưu đãi

0.05

2

0.1

Tác động của môi trường

0.05

2


0,1

Xã hội luật pháp chính trị

0.05
1.00
0.1
0.1
0.15
0.1
0.1
0.05
0.05
0.05
0.15
0.05
0.1

2

0,1
2.35
0.2

Tính hấp

Tổng
Sức mạnh


Sức cạnh tranh thị phần

cạnh tranh Khả năng phân phối
Chất lượng sản phẩm
Uy tín thương hiệu
Giá thành sản phẩm
Hiệu quả truyền thông
Khả năng sản xuất
Hiệu quả sản xuất
Khả năng tài chính nội bộ

2
3
2
4
3
2
2
3
4
3
2

0.3
0.3
0.4
0.3
0.1
0.1
0.15

0.6

Cung ứng nguyên vật liệu
0.15
( Mỗi một yếu tố sẽ có trọng số mức độ quan trọng ví dụ quy mô thị trường là 20% tương
Kết quả của hoạt động R&D
0.2
đương
Tổng0.2 và lưu ý tổng các yếu tố là 100% tương đương
1.00 1.
2.8
Điểm: 1 – 5 cho mức độ ảnh hưởng 1 là ít nhất, 5 là nhiều nhất
2.1.6. Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu vào
Giá trị = Trọng số X điểm.)
Thuận lợi:

Nguồn: tổng hợp


Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Canada tăng trưởng tương đối ổn định
trong nhiều năm qua, trong đó Việt Nam luôn xuất siêu vào Canada, chủng loại
hàng hoá ngày càng đa dạng hơn.
Canada tập trung tạo nhiều cơ hội kinh doanh hơn tại châu Á, bằng cách theo
đuổi các hiệp định bảo hộ và xúc tiến đầu tư song phương, đặc biệt với Trung Quốc
và Ấn Độ, hiệp định thương mại tự do với Hàn Quốc, khuôn khổ kinh tế chung với
Nhật Bản. Canada cũng đang xúc tiến đàm phán hiệp định tương tự với Việt Nam.
Đối với Việt Nam, chính phủ và người dân Canada nhận thấy Việt Nam không chỉ
là một thành viên đàm phán của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái
Bình Dương (CPTPP), một thành viên tích cực của ASEAN, mà còn là một đối tác
quan trọng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi Canada đang muốn tăng

cường hiện diện.
Khó khăn:
Các chuyên gia kinh tế nhận định rằng trong khó khăn, các nền kinh tế đều
đang có xu hướng tăng cường các rào cản thương mại. Theo Thương vụ Việt Nam
tại Canada, các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường này cần lưu ý tuân thủ
những qui định về Luật Thuế hải quan.
Lạm phát ở Canada đang có xu hướng tăng lên khiến cho các chi phí dịch vụ
tăng, là một điều bất lợi khi nhập khẩu vào.
2.2. Đức:
2.2.1.

Tổng quan

Dân số 82336119, Diện tích: 357022 km2
Đức là nước có khí hậu ôn hòa và mang khí hậu biển, với mùa đông lạnh,
nhiều mây và ẩm ướt, và mùa hè ấm áp vừa phải và mang theo gió nam ấm áp
không thường xuyên. Phần lớn nước Đức nằm trong khu vực khí hậu mát mẻ, ôn
đới, trong đó gió tây ẩm ướt chiếm ưu thế.


Nước Đức có nền kinh tế đứng hàng thứ tư trên thế giới và lớn nhất châu Âu.
Đức xuất khẩu nhiều nhất thế giới. Viện nghiên cứu kinh tế Leibniz - RWI) đã đưa
công bố dự báo về nền kinh tế Đức cho năm 2018 và 2019, trong đó, các chuyên gia
hy vọng tăng trưởng kinh tế Đức sẽ đạt 2,2% trong năm nay và 2,0% cho năm 2019.
Nền kinh tế CHLB Đức đã và đang gặp phải một số khó khăn, song vẫn là một nền
kinh tế đạt trình độ phát triển cao, có tiểm lực lớn và sự phát triển toàn diện, có
nhiều chỉ tiêu kinh tế – xã hội cao so với một số nước EU khác, công nghiệp phát
triển, vẫn là nước G8 và là trụ cột của khối EU hiện nay.
Tổng GDP của Đức đứng thứ ba các nước G8 (sau Mỹ và Nhật), năm 2016 là
3.494 tỷ USD, Đức vẫn là một trong những nền kinh tế hàng đầu thế giới hiện nay.

Thị trường cà phê đặc sản tại châu Âu đang tăng trưởng mạnh và mang lại cơ
hội cho các nhà cung cấp loại cà phê chất lượng cao. Đức chiếm khoảng 20% tổng
tiêu dùng cà phê của châu Âu.
2.2.2.

Mối quan hệ với Việt Nam

Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam ở châu Âu, chiếm khoảng
20% xuất khẩu của Việt Nam sang EU và cũng là cửa ngõ trung chuyển quan trọng
của hàng hoá Việt Nam sang các thị trường khác ở châu Âu.
2.2.3.

Tiêu chuẩn về hàng hóa nhập khẩu:

Hàng hóa nhập khẩu vào Đức thường phải chịu thuế giá trị gia tăng. Thuế suất
này khác nhau đối với từng loại hàng và nước xuất khẩu. Đối với sản phẩm nông
nghiệp thuế suất là 7% còn đối với hàng công nghiệp mức thuế này là 16% giá trị
hàng nhập cộng với phí thông quan và chi phí vận chuyển tới địa chỉ đầu tiên trong
nước. Hàng hóa nhập khẩu vào Đức phải đảm bảo các chứng chỉ an toàn, giấy phép.
Bảng 3 4: Bảng tỉ trọng xuất nhập khẩu của Đức
Đức
Xuất
Nhập
Kim ngạch

2015
5,71
3,21
8,92


2016
5,98
2,85
8,83

2017
6,36
3,21
9,51


Nguồn: tổng hợp
Đơn vị: tỷ USD
2.2.4.

Chỉ số kinh tế của thị trường Đức
Bảng 3 5: Bảng chỉ số kinh tế của thị trường Đức

Chỉ tiêu

2015

2016

2017

GDP (tỷ USD)

3375,61


3477,8

3677,44

Tăng trưởng GDP (%)

1,5

1,9

2,2

Tỷ lệ lạm phát (%)

0,2

1,7

2,0

Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD)

1582,31

1603,93

1737,07

Kim ngạch nhập khẩu (tỷ USD)


1312,47

1326,71

1458,54

Dân số (người)

81690000

82620000

Trong đó độ tuổi từ 15-64 (%)

65,76

65,64

1
65,47

Tỷ lệ thất nghiệp (%)

4,62

4,12

3,75

8068235


Nguồn: tổng hợp


2.2.5.

Mức hấp dẫn thị trường của Đức
Bảng 3 6: Bảng mức hấp dẫn thị trường của Đức

Quy mô thị trường
Tăng trưởng thị trường
Tính hấp
dẫn của
thị
trường

Vốn
Đối thủ cạnh tranh
Những yếu tố cần về công nghệ
Tổn thất do ảnh hưởng lạm phát
Chính sách ưu đãi

Trọng số
0.2
0.2
0.15
0.15
0.1
0.05
0.05

0.05
0.05

Tác động của môi trường

Điểm

Giá trị
0.6

3
3
2
4
4
3
2
3
3

0.6

Xã hội luật pháp chính trị

0.3
0.6
0.4
0.15
0.1
0.15


3

0.15
3.05
0.3

2

0.2

2

0.3

3

0.3

2

0.2

2

0.1

3

0.15


2

0.3

3

0.45

Cung ứng nguyên vật liệu

2

0.1

Kết quả của hoạt động R&D

4

Tổng
Sức cạnh tranh thị phần
Khả năng phân phối
Chất lượng sản phẩm
Uy tín thương hiệu
Sức mạnh Giá thành sản phẩm
cạnh

Hiệu quả truyền thông

tranh


Khả năng sản xuất
Hiệu quả sản xuất
Khả năng tài chính nội bộ

Tổng

1.00
0.1
0.1
0.15
0.1
0.1
0.05
0.05
0.05
0.15
0.05
0.1

1.00

2.2.6.
Thuận lợi:

Thuận lợi và khó khăn

0.4
2.6
Nguồn: tổng hợp



Việt Nam được Đức xếp hạng đối tác thương mại thứ 40/144 nước xuất khẩu
hàng hoá vào Đức, hạng 55/144 nước nhập khẩu hàng hoá từ Đức và hạng 47/144
nước đối tác thương mại chính trên kim ngạch hai chiều.
Khó khăn
Mặc dù có những thuận lợi trên nhưng khi nhập khẩu sang Đức vẫn gặp nhiều
bất lợi về rào cản thương mại. Các hàng rào kỹ thuật thương mại của Đức khắt khe.
2.3. Trung Quốc:
2.3.1.

Tổng quan:

Dân số 1416507174, Diện tích 9390784 km2
Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô. Nhiệt độ
trung bình toàn quốc tháng 1 là -4,7°C, tháng 7 là 26°C. Ba khu vực được coi là
nóng nhất là Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh. phức tạp, đa dạng, đa số nằm trong
khu vực bắc ôn đới, thuộc khí hậu gió mùa lục địa, đa số các vùng có bốn mùa rõ
rệt, mùa đông lạnh giá, mùa hè nóng nực. Do đất nước rộng lớn, địa hình phức tạp,
độ cao chênh lệch lớn nên khí hậu cũng đa dạng theo. Từ nam lên bắc lần lượt là
các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, trung ôn đới, hàn ôn đới. Đặc điểm khí hậu Trung
Quốc là về mùa đông đa số các vùng lạnh giá, khí hậu miền Nam Bắc chênh lệch rõ
rệt. Về mùa hè do ánh mặt trời chiếu thẳng xuống bắc bán cầu nên miền Bắc ngày
dài hơn, về mùa đông mặt trời chiếu tới 2 miền Nam Bắc nên ngày gần như nhau.
Kinh tế Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng 6,9% trong năm 2017, vượt xa mục
tiêu tăng 6,5% đề ra. Trung tâm thông tin quốc gia Trung Quốc (SIC) dự báo, đà
tăng trưởng của nền kinh tế của Trung Quốc trong nửa cuối năm 2018 sẽ giảm tốc
và chỉ đạt khoảng 6,6%.
Khi nền kinh tế của Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng, người tiêu dùng với mức
thu nhập tăng lên và nhu cầu cà phê cũng gia tăng tương ứng. Thị trường cà phê

Trung Quốc chủ yếu gồm cà phê hòa tan và cà phê hòa tan chiếm khoảng 99%
doanh số bán lẻ theo khối lượng và 98% theo giá trị.


Trung Quốc tăng cường nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu người dân đang dần
chuyển dịch xu hướng từ ăn no sang ăn ngon. Với dân số khoảng 1,3 tỷ người có xu
hướng từ uống trà sang cà phê, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu tiềm năng cho
ngành cà phê Việt Nam. Lượng tiêu thụ cà phê tăng trưởng đạt tốc độ bình quân mỗi
năm khoảng 20%, quy mô thị trường dự báo sẽ đạt tới 9 tỷ USD vào năm 2020.
2.3.2.

Mối quan hệ với Việt Nam:

Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Trung Quốc là nhà
đầu tư nước ngoài lớn thứ 8. Cán cân thương mại giữa 2 nước trong những năm gần
đây phát triển không ngừng, Trung Quốc tiếp tục là thị trường nhập khẩu lớn nhất
của Việt Nam với tỷ lệ nhập siêu khá cao.
2.3.3.

Tiêu chuẩn hàng hoá nhập khẩu

Hàng hóa nhập vào Trung Quốc lục địa có thể sẽ bị áp thuế nhập khẩu. Tiền
thuế phát sinh sẽ được thanh toán bởi người gửi hoặc người nhận hàng ở Trung
Quốc. Mức thuế sẽ được xác định trên chủng loại hàng hóa, số lượng, giá trị khai
báo hoặc giá trị đánh thuế. Trung Quốc tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý
những hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm vì thế hàng hóa nhập vào phải
đảm bảo những tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bảng 3 7: Bảng tỉ trọng xuất nhập khẩu của Trung Quốc
Trung Quốc
2015

2016
Xuất
8,005
9,109
Nhập
23,973
23,218
Kim ngạch
31,979
32,327
2.3.4. Chỉ số kinh tế của thị trường Trung Quốc

2017
12,996
26,894
39,890

Bảng 3 8: Bảng chỉ số kinh tế của thị trường Trung Quốc
Chỉ tiêu
GDP (tỷ USD)

2015
11064,7

2016
11199,1

Tăng trưởng GDP(%)
Tỷ lệ lạm phát (%)


5,56
1,4

1,21
3,0

Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD)

2362,09

2199,97

Đơn 2017
vị: tỷ USD
12237,7
Nguồn: tổng hợp
6,7
3,0
hợp
2417,85


×