Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài thu hoạch bồi lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.61 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA

Chương trình
Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Giáo viên: Trần Đăng Khoa Hạng II
Lớp mở tại: Thị xã Ninh Hịa

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHĨA

Học viên: TRẦN ĐĂNG KHOA
Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học số 2 Ninh Ích
Thị xã Ninh Hòa, Tỉnh: Khánh Hòa

Khánh Hòa, Năm 2018

1


MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

Mục lục

2

Phần Mở đầu

3



Nội dung

3

Phần 1: Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và
các kỹ năng chung

3

Phần 2: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên
nghành và đạo đức nghề nghiệp

10

Phần 3: Liên hệ thực tiễn tại đơn vị cơng tác

15

I. Tìm hiểu chung tổ chức và quản lí nhà trường

15

II. Tìm hiểu cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và
học sinh

18

III. Tìm hiểu về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học


19

IV. Tìm hiểu hội đồng nhà trường

20

V. Tìm hiểu về quan hệ giữa nhà trường và xã hội

22

Kết luận và kiến nghị

22

Tài liệu tham khảo

23

\\

2


I. PHẦN MỞ ĐẦU
Để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc của
bản thân và của đơn vị sử dụng, vì vậy tơi đã tham gia lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp giáo viên tiều học hạng II. Qua quá trình học tập và nghiên
cứu cũng như sự hướng dẫn, truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy tôi
nắm bắt được các nội dung như sau:
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp

luật Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành về giáo dục tiểu học; chủ động tuyên
truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng và pháp
luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng. Hiểu rõ
chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp cùng thực
hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học.
Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục, các mơ hình trường học mới. Đồng thời nắm bắt được những mặt
được và mặt hạn chế của mơ hình trường học đó. Vận dụng sáng tạo và đánh giá
được những kiến thức về giáo dục và tâm sinh lí lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học
sinh tiểu học của bản thân và đồng nghiệp. Chủ động, tích cực và phối hợp với cha
mẹ học sinh, đồng nghiệp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Tiểu học.
Đánh giá mức độ kết quả học tập của mình đã đạt được qua chương trình bồi
dưỡng; đồng thời đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng thu nhận được
vào thực tiễn công tác của chức danh nghề nghiệp GVTH hạng II.
Điều quan trọng mà tôi học được qua lớp bồi dưỡng thăng hạng II này là:
Giáo viên tiểu học có năng lực thực sự phải là người tích lũy được vốn tri thức, hiểu
biết và kĩ năng nhất định để thực hiện tốt công việc dạy học và giáo dục học sinh
tiểu học. Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về
giáo dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học của bản
thân và đồng nghiệp.
Để muốn đạt được các mục tiêu nói trên thì điều quan trọng thơi thúc giáo
viên hoạt động để đạt tới mục tiêu của bản thân và nhà trường. Đó chính là động lực
lao động. Động lực lao động như sức mạnh vơ hình từ bên trong con người thúc đẩy
họ lao động hăng say hơn. Và đó là lý do tơi viết bài thu hoạch.
II. NỘI DUNG
Phần I: Kiến thức chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung
1. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
1. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bộ máy nhà nước là hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương,
được tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để

thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước vì lợi ích của giai cấp thống trị.
Trong lịch sử đã tồn tại 4 kiểu nhà nước, theo đó cũng tồn tại 4 kiểu tổ chức bộ
máy nhà nước: Bộ máy nhà nước chủ nô, bộ máy nhà nước phong kiến, bộ máy nhà
3


nước tư sản và bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa. Các kiểu bộ máy nhà nước tuy có
những biểu hiện khác nhau nhưng cùng có chung những đặc điểm cơ bản sau: Là
cơng cụ chun chính của giai cấp thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng trong xã
hội, bảo vệ trước hết quyền lợi của giai cấp cầm quyền; Nắm giữ đồng thời 3 loại
quyền lực trong xã hội về kinh tế, chính trị và quyền lực tinh thần; Sử dụng pháp
luật là phương tiện có hiệu lực nhất để quản lý xã hội được tiến hành dưới ba hình
thức pháp lý cơ bản nhất là xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo
vệ pháp luật. Vận dụng hai phương pháp chung, cơ bản là thuyết phục và cưỡng chế
để quản lý xã hội.
Theo đó, bộ máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống cơ
quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ
chức, được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, nhân dân nhà
nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước bằng các hình thức và
phương pháp đặc thù. Đặc điểm bộ máy nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam gồm
có các đặc điểm như sau:
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, Nhà nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là
biểu hiện tập trung cuả khối đại đoàn kết toàn dân tộc và hoạt động trên cơ sở
nguyên tắc bình đẳng trong các mối quan hệ giữa nhà nước và cơng dân, có tính chất
dân chủ rộng rãi đặc biệt trong lãnh vực kinh tế - xã hội, có sức mạnh bảo vệ quyền
lực của nhân dân, bảo vệ chính trị, chế độ kinh tế, bên cạnh đó cịn có chính sách đối
ngoại thể hiện tính cởi mở hịa bình, hợp tác hữu nghị với tất cả các quốc gia, biết
được các hệ thống và nguyên tắc hoạt động bộ máy nhà nước.
1.2. Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước pháp quyền là một chế độ chính trị mà ở đó nhà nước và cá nhân
phải tuân thủ theo pháp luật; quyền và nghĩa vụ của mọi người đều được pháp luật
ghi nhận và bảo vệ; các quy trình và quy phạm pháp luật được bảo đảm thực hiện
bằng hệ thống tịa án độc lập; tơn trọng giá trị của con người và bảo đảm cho cơng
dân có khả năng, điều kiện, chống lại sự tùy tiện của cơ quan nhà nước bằng việc
lập ra cơ chế kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp của pháp luật cũng như các hoạt
động của bộ máy nhà nước; bảo đảm cho cơng dân khơng bị địi hỏi bởi những cái
ngồi Hiến pháp và pháp luật đã quy định; trong hệ thống pháp luật thì Hiến pháp
giữ vị trí tối cao và nó phải được xây dựng trên cơ sở đảm bảo quyền tự do và quyền
cơng dân. Trong đó có 03 thước đo của nguyên tắc pháp quyền và nhà nước pháp
quyền là: Quyền con người được bảo đảm; hình thức (thể chế) quy định bằng pháp
luật, có tính phổ quát, bình đẳng, áp dụng như nhau, tiếp cận được cơng khai, đồng
bộ, tương thích, dễ hiểu, mang tính tn thủ, tịa án cơng tâm, cơng bằng; chế độ
chính trị đề cao tính tối cao của Hiến pháp, sự cân bằng và đối trọng quyền lực, các
cơ quan được bầu một cách dân chủ và phân chia quyền lực.
4


Quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:
Lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật làm
tiền đề và nền tảng về tư tưởng để xây dựng nhà nước pháp quyền; bảo đảo và phát
huy sự lãnh đạo của Đảng trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; trong xây dựng luôn xác định nguyên tắc nhân dân là chủ thể của
quyền lực nhà nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, phát huy tính
sáng tạo của nhân dân, nhà nước đặt dưới sự giám sát của nhân dân; đề cao pháp
luật, kết hợp với coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức xã hội; kết hợp các yếu tố dân
tộc và thời đại, nội lực và ngoại lực, lấy nội lực làm chủ yếu, tiếp thu những thành
tựu tinh hoa của nhân loại đã đạt được trong quá trình xây dựng nhà nước pháp
quyền.
Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: Nhà

nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
Nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt
giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; nhà
nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm tính tối cao của
pháp luật; tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân, nâng cao trách
nhiệm pháp lý giữa nhà nước và công dân, thực hành dân chủ rộng rãi, tăng cường
kỷ cương, kỷ luật; tôn trọng, cam kết thực hiện đầy đủ các công ước, điều ước quốc
tế đã tham gia, ký kết, phê chuẩn; do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, chịu sự
giám sát và sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức
chính trị - xã hội là thành viên của mặt trận. Trong đó, phương hướng, nhiệm vụ xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: phát huy dân chủ, bảo
đảm quyền làm chủ của nhân dân; đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật và tổ chức thực hiện pháp luật; đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội; đẩy
mạnh cải cách nền hành chính Nhà nước; đẩy mạnh cải cách tư pháp; xây dựng đội
ngũ cán bộ, công chức bảo đảm đủ tiêu chuẩn, điều kiện về trình độ chính trị, năng
lực chun mơn, phẩm chất đạo đức; đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham
nhũng; đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.
2. Xu hướng Quốc tế và đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam
Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước, của toàn dân.
Trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta trong giai đoạn
hiện nay, chúng ta cần nắm và hiểu rõ các vấn đề cơ bản sau:
Cơ chế thị trường là một bộ máy tinh vi để phối hợp một cách không tự giác
hoạt động của người tiêu dùng với các nhà sản xuất. Cơ chế thị trường tự phát sinh
và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường. Ở đâu có sản xuất và trao
đổi hàng hố thì ở đó có thị trường và do đó có cơ chế thị trường hoạt động.
Đặc trưng của cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một
nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là vừa vận hành đầy đủ theo cơ chế, quy luật của thị
trường, vừa có sự điều tiết của nhà nước gắn với từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Chú trọng phân phối lại qua phúc lợi xã hội; việc phân bổ các nguồn lực vừa được
tiến hành theo hướng nâng cao hiệu quả, vừa theo hướng giúp thu hẹp khoảng cách

phát triển giữa các địa phương; phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, công bằng xã hội,
công bằng xã hội được chú ý trong từng bước, từng chính sách phát triển; Phát triển
kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.

5


Mục tiêu cốt lõi của giáo dục và đào tạo là hình thành và phát triển phẩm
chất, năng lực con người Việt Nam. Phải đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc nhận thức và tư
duy về giáo dục và đào tạo; về công tác quản lý giáo dục; về nội dung, phương pháp
giáo dục; hình thức và phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục; cơ chế, chính
sách đầu tư tài chính. Phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục. Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân thành hệ thống giáo dục
mở và xây dựng xã hội học tập. Ưu tiên nguồn lực quốc gia, tạo động lực để phát
triển khoa học và công nghệ. Chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế một cách sâu
rộng, hiệu quả.
3. Động lực và tạo động lực cho giáo viên Tiểu học
Động lực là gì? Động lực là cái thúc đẩy, làm cho phát triển. Ví dụ: đối với
giáo viên tiền lương là động lực thúc đẩy sự hăng say làm việc.
a. Động lực lao động: Là nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực lao
đơng trong những điều kiện có thuận lợi nó tạo ra kết quả cao.
b. Động lực làm việc của giáo viên: Động lực làm việc của giáo viên là sự
thôi thúc giáo viên hoạt động để đạt tới mục tiêu của bản thân và nhà trường.
c. Đặc điểm lao động của giáo viên tiểu học: Đối tượng lao động trực tiếp
của giáo viên tiểu học là trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi. đồi hỏi người giáo
viên phải có tình u thương, lịng tin và sự tôn trọng, nhưng công cụ lao động của
người giáo viên đặc biệt đó là từ bên trong, là nhân cách của chính người giáo viên,
nên địi hỏi người giáo viên phải có phẩm chất và năng lực rất cao. Nghề địi hỏi
tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao.
Tóm lại: Lao động sư phạm là một loại hình lao động đặc thù mang tính

“khai sáng” cho con người, từng bước cải tiến con người tự nhiên thành con người
xã hội.
3.1. Tạo động lực lao động là gì?
Tạo động lực là những kích thích nhằm thơi thúc, khuyến khích, động viên
con người thực hiện vì theo mục tiêu.
Vậy tạo động lực lao động chính là sử dụng những biện pháp kích thích
người lao động làm việc bằng cách tạo cho họ cơ hội thực hiện được những mục tiêu
của mình.
3.2. Vai trị của việc tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học.
- Đối với bản thân giáo viên động lực chính là giúp giáo viên hăng say làm
việc, tăng năng suất lao động và tăng thu nhập lao động. Qua đó người giáo viên có
cơ hội được học tập nâng cao kiến thức bản thân và tham gia vào các hoạt động xã
hội như vui chơi, giải trí…
Đối với nhà trường và xã hội , việc quan tâm và làm tốt công tác tạo động lực
chính là đã đem lại rất nhiều lợi ích không chỉ cho bản thân người giáo viên mà cịn
cho cả nhà trường và cho xã hội. Vì vậy nhà trường và xã hội cần quan tâm đến
những giải pháp nhằm động viên khuyến khích người giáo viên để họ mang lại kết
quả cao.
3.3. Phương pháp và công cụ tạo động lực cho giáo viên

6


- Muốn tạo động lực làm việc cho giáo viên thì việc quan trọng hàng đầu là
nhận biết nhu cầu của họ .Mỗi cá nhân có nhu cầu có tính thúc đẩy ở các thứ bậc
khác nhau. Biện pháp kích thích chỉ có thể có tác dụng khi phù hợp với nhu cầu của
cá nhân.
- Nhận diện nhu cầu và động lực làm việc của giáo viên tiểu học , nghiên cứu
các nhu cầu của giáo viên, các chỉ tiêu cơ bản để đo lường động lực làm việc của
giáo viên.

- Phương pháp và công cụ tạo động lực cho giáo viên tiểu học, quản lí theo
mục tiêu, khuyến khích giáo viên tham gia vào quá trình ra quyết định, kỉ luật
nghiêm và hiệu quả,thực hiện tốt công tác cán bộ, hồn thiện bộ máy làm việc, kích
thích vật chất, kích thích vè tinh thần cho người lao động.
4. Xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông và quản trị nhà trường Tiểu học
4.1. Xu thế đổi mới quản lý giáo dục phổ thơng
Xu hướng đổi mới quản lí giáo dục phổ thơng và mơ hình quản lí giáo dục trên thế
giới.
Hai loại cơ chế quản lí giáo dục:
Quản lí giáo dục ở các nước liên quan nhiều đển các vấn đề thuộc chức năng quản lí
ở tầm vĩ mơ và vi mơ. Các quốc gia áp dụng mơ hình quản lí có những đặc trưng
sau:
Về cơ chế quản lí giáo dục, tuỳ thuộc chế độ chính trị và thể chế nhà nước, các quốc
gia khác nhau có cơ chế quản lí khác nhau. Nhưng tựu trung, cơ chế quản lí giáo dục
chịu sự tắc động của 4 nhân tố sau: (Hình biểu diễn 4 nhân tố)

7


4.2. Bài học vận dụng và quá trình đổi mới quản lý GDPT ở Việt Nam
Đổi mới quản lí giáo dục phải bắt nguồn từ đổi mới giáo dục. Nhưng đến lượt
mình, đổi mới giáo dục phải xuất phát từ đổi mới tư duy về giáo dục. Trước hết ta
hãy xẹm xét vấn để này.
Đổi mới giáo dục ở nước ta là một đòi hỏi tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu xã
hội trước những thay đổi mạnh mẽ về nhiều mặt ở trong và ngoài nước. Tư duy về
giáo dục là tư duy về cách làm giáo dục. Thực chất đây là nhận thức về sự vật nhằm
có cách ứng xử hợp quy luật đối với nó trước biến đổi của hoàn cảnh đê thúc đẩy sự
vật phát triển. Nhưng muốn đổi mới giáo dục thì trước hết phải đổi mới triết lí giáo
dục.


Hình trên
cho
ta thấy triết

giáo dục
thời
phong
kiến. Đối với nước ta hiện nay, triết lí dó khơng cịn phù hợp và việc áp dụng triết lí
trên đã có sự thay đổi và phát triển phù hợp với thời đại mới. Từ trong lịch sử hàng
ngàn năm của dân tộc, triết lí “Học để làm người", coi đó là cốt lõi của nhân cách, là
đạo học Việt Nam cho dù mục đích học để làm quan hay làm dân thường.
Có thể nói, thời đại mới đã đánh dấu một sự chuyến đổi căn bản triết lí giáo
dục: giáo dục cho số ít chuyển sang giáo dục cho mọi người (Education for All).
Bảng dưới đây so sánh hai triết lí đó.
Triết lí GD cho số ít
người

Ai dạy?

Triết lí giáo dục cho mọi người
- Người dạy có trình độ chuẩn;

Người dạy phải đạt
trình độ chuẩn quy
định.

- Người có kiến thức và kĩ năng
hơn người học là có thể là thầy,
làm người hướng dẫn.


Ai học?

Trong độ tuổi quy
định, có trình độ học
vấn quy định.

Ai muốn học đều có thể có cơ hội
để học và có thể học được.

Dạy và học
cái gì?

Theo
nội
dung
chương trình được

Theo nhu cầu và khả năng của
người học.
8


cơ quan quản lí nhà
nước quy định
- Có văn bằng để tìm việc làm,
để có địa vị xã hội.

Học để làm
gì?


Có văn bằng để tìm
việc làm, để có địa
vị xã hội.

Dạy thế nào?

Dạy với các phương
pháp sư phạm chuẩn
mực, với các phương
tiện, thiết bị được
quy định.

Dạy với các phương pháp thấy có
khả năng, với các phương tiện
thiết bị mà thầy và trị có thể có
được.

Học
thế
nào?

Học dưới sự giảng
dạy và hướng dẫn
trực tiếp của người
dạy.

Học dưới sự giảng dạy và hướng
dẫn của người dạy hoặc qua các
phương tiện thông tin đại chúng,
qua internet hoặc tự học.


Theo thời gian biểu
quy định.

Bất cứ lúc nào thuận tiện cho
ngươi dạy và người học.

Ở lớp học, phịng thí
nghiệm, xưởng thực
hành.

Ở bất kì đâu, nơi có điều kiện để
dạy và học theo sự thoả thuận
của người dạy và người học.

Dạy và học
lúc nào?
Dạy và học
ở đâu?

- Nâng cao kiến thức để thích ứng
với sự biến đổi của sản xuất và
xã hội

4.3. Nội dung của đổi mới quản lí giáo dục
Trong bối cảnh nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN, mở cửa. hội nhập quốc tế (là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại
thế giới WTO) thì giáo dục phải đổi mới để đáp ứng với yêu cầu xã hội và người
học. Đương nhiên, quản lí giáo dục cũng phải đổi mới sao cho phù hợp với đổi mới
giáo dục :.

Nội dung của đổi mới quản lí giáo dục bao gồm:
-

Đổi mới hệ thống giáo dục - đối tượng của quản lí giáo dục.

-

Đổi mới quản lí tổ chức.

-

Đổi mới phương pháp quản lí.

-

Đổi mới mơ thức quản lí.

-

Đổi mới văn hố quản lí.

Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của nhà nước và của toàn dân. Phối hợp tốt
giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường. Phối hợp tốt giáo dục nhà trường và giáo
dục xã hội, nhà trường chủ động tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt
động Đồn -Đội, hoạt động xã hội tích cực góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội.
9


Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp

1. Quản lý hoạt động dạy học và phát triển chương trình giáo dục
Chương trình giáo dục là yếu tố quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục
của cả một nền giáo dục nói chung và của mỗi nhà trường nói riêng. Chất lượng
giáo dục của một nền giáo dục và của nhà trường có đạt tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu
của xã hội, có đạt chuẩn khu vực hay chuẩn quốc tế hay không tùy thuộc phần lớn
vào chương trình giáo dục của quốc gia và của nhà trường đó.
Mục tiêu của chương trình là lấy nội dung môn học làm mục tiêu.
Cùng với sự phát triển về kinh tế, khoa học công nghệ giáo dục cũng có
những cải cách lớn. Phát triển chương trình giáo dục thay vì chú trọng tới việc
truyền thụ kiến thức đã hướng sự quan tâm đặc biệt tới sự phát triển năng lực của
người học. Điều này dẫn tới sự ra đời xu hướng phát triển chương trình giáo dục lấy
người học làm trung tâm và phát triển chương trình theo tiếp cận năng lực. Chương
trình lấy người học làm trung tâm phải đáp ứng các yêu cầu sau:
* Phát triển chương trình lấy người học làm học làm trung tâm
- Xác định rõ trách nhiệm cụ thể của người học để đạt kết quả trong môn học;
Cải tiến cách ghi chép bài vở và học tập của người học.
- Giảm bớt lo lắng về thi cử và trau dồi kĩ năng làm bài thi.
- Giúp người học làm quen với điều kiện tổ chức vật chất của môn học.
- Cung cấp các bài đọc khó tìm hiểu.
- Phân phối tài liệu đóng thành tập.
- Tăng cường tính hiệu quả cho việc học.
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm sẽ thúc đẩy học tập chủ động, người học
được nói, được viết về những gì đang học.
* Phát triển chương trình theo tiếp cận năng lực.
Phát triển chương trình xuất phát từ kết quả mong đợi dưới dạng các năng lực
ở đầu ra chứ không từ mục kiến thức kỹ năng. Nó bắt đầu bằng việc xây dựng khung
năng lực và tùy thuộc vào đối tượng học sinh.
* Phát triển chương trình theo lý thuyết hệ thống.
Chương trình theo tiếp cận nội dung khơng có những tác động hiệu quả đến
các thành tố khác của quá trình dạy học, cũng như chưa chú trọng tới sự vận dụng và

tác động qua lại của các thành tố.
Như vậy, các xu hướng quan trọng của phát triển chương trình hiện đại là
“lấy người học làm trung tâm”, “tiếp cận năng lực” và “áp dụng lý thuyết hệ thống”
luôn đi liền với nhau, kết hợp với nhau để hình thành nên một chương trình hiệu
quả.
10


Trong môi trường giảng dạy, các nhân tố sau được tính đến: mục đích và mục
tiêu giảng dạy, nội dung và trình tự giảng dạy, đối tượng người học, các nguồn lực
phục vụ cho hoạt động giảng dạy
Cấu trúc kế hoạch dạy học bao gồm: những tác nhân bên trong và bên ngồi
chi phối việc dạy học, mục đích, mục tiêu dạy học, nội dung sẽ dạy, phương tiện
giảng dạy và phương pháp đánh giá kết quả học tập.
2. Xây dựng mơi trường văn hóa phát triển thương hiệu nhà trường
Văn hóa tổ chức được hiểu là hệ thống các giá trị khác biệt đặc trưng cho
truyền thống riêng, bản chất bề vững của tổ chức, do chính q trình phát triển tổ
chức hun đúc nên và duy trì ảnh hưởng đến mọi thành viên của tổ chức cũng như
toàn bộ tổ chức đó. Yêu cầu của văn hóa học đường là nề nã, lịch thiệp, hiểu biết lẫn
nhau và có tính thẩm mỹ cao thích hợp với tính chất nghề nghiệp và bản chất của
đời sống học đường.
Văn hóa nhà trường và xây dựng thương hiệu chủ yếu tập trung vào người
học, mục đích và lẽ sống cịn của giáo dục là người học, nguyên tắc hướng vào
người học trong giảng dạy lại càng có ý nghĩa rõ ràng và nó khơng chỉ là văn hóa
thơi mà cịn là triết lí giáo dục hiện tại.
Trong các nhà trường nói chung và trong trường Tiểu học nói riêng văn hóa
nhà trường được xây dựng cơ bản trên những mối quan hệ sau:
- Quan hệ giữa con người với con người, bao gồm: giáo viên với giáo viên,
giáo viên với phụ huynh, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, lãnh đạo với
giáo viên.

- Quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Xây dựng trường học thân thiện,
môi trường học tập xanh, sạch, đẹp.
Văn hóa nhà trường được tạo dựng và ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở,
dân chủ, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. Giáo viên hiểu rõ vai trị, trách
nhiệm của mình trong giảng dạy.
Đối với học sinh thì văn hóa nhà trường có tác động tích cực tạo ra bầu
khơng khí học tập liên tục, học sinh có điều kiện phát huy tính sáng tạo, được thể
hiện mình, là chính mình.
Đối với giáo dục địa phương những năm qua đã thực hiện tốt, thường xuyên,
liên tục các phong trào "xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" , “Thi
đua dạy tốt học tốt", phong trào đổi mới phương pháp dạy và học phát huy tính tích
cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Giáo viên là người tổ chức hướng dẫn và kết
hợp đánh giá, học sinh là người chủ động học tập và được tự đánh giá. Từ đó đã góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục và bước đầu xây dựng thương hiệu nhà trường
trong hệ thống giáo dục quốc dân.
3. Dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu trong trường
Tiểu học
Trong cùng một lớp học, thường có 3 loại học sinh: học sinh có nhiều năng
lực gọi là học sinh giỏi; học sinh trung bình; loại học sinh yếu kém. Trong đó, việc
dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi, năng khiếu trong trường tiểu học có vai trị, ý nghĩa
hết sức quan trọng để phát hiện, bồi dưỡng nhân tài.
11


Trước tiên, giáo viên cần quan tâm nắm được những biểu hiện của học sinh
giỏi, ở những mức độ, thời điểm, biểu hiện khác nhau, đó là những học sinh có
những biểu hiện như: có khả năng thay đổi phương thức hành động để giải quyết
vấn đề phù hợp với những thay đổi của các điều kiện; có khả năng chuyển từ trừu
tượng, khái quát sang cụ thể và ngược lại; có khả năng xác lập sự phụ thuộc giữa
các dữ kiện theo hai hướng xuôi và ngược ...

Trên cơ sở đó, cách thức tổ chức thực hiện của người thầy có vai trị, vị trí rất
quan trọng. Người thầy có vai trị dẫn dắt và giúp cho học sinh nắm được các
phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp kiểm tra kết quả và cách thức trình
bày một vấn đề một cách chuẩn xác. Song song với việc phát hiện, lựa chọn giáo
viên, học sinh bồi dưỡng thì việc xây dựng chương trình bồi dưỡng cũng là nhiệm
vụ hết sức quan trọng.
4. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm (KHSP) ứng dụng ở
trường Tiểu học
Nghiên cứu ứng dụng khoa học sư phạm là một loại hình nghiên cứu trong
giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh
hưởng của nó. Tác động hoặc can thiệp đó có thể là việc sử dụng PPDH, sách giáo
khoa, PP quản lí, chính sách mới…của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục. Người
nghiên cứu đánh giá một cách có hệ thống bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp,
có vai trị như sau: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhằm nghiên cứu tìm
kiếm các giải pháp tác động để thay đổi những hạn chế, yếu kém của hiện trạng giáo
dục, đồng thời thơng qua đó giáo viên, cán bộ quản lý được nâng cao về năng lực
chun mơn, có cơ hội để chia sẻ, học tập những bài học hay, những kinh nghiệm tốt
để áp dụng vào thực tế, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục. Tăng
cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa các quyết định về chun mơn một cách
chính xác. Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá. Tăng cường
khả năng phát triển chuyên môn của giáo viên.
Để tiến hành nghiên cứu có hiệu quả ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Hiện trạng
Bước 2: Giải pháp thay thế
Bước 3: Vấn đề nghiên cứu
Bước 4: Thiết kế
Bước 5: Đo lường
Bước 6: Phân tích
Bước 7: Kết quả
Trong thiết kế gồm có năm cách lựa chọn thiết kế và có 3 phương pháp kiểm

chứng độ tin cậy của dữ liệu đó là:
Kiểm tra nhiều lần.
Sử dụng các dạng đề tương đương.
Chia đơi dữ liệu và phân tích dữ liệu để bàn luận kết quả.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong nhà trường tiểu học nhằm
nâng cao chất lượng việc ứng dụng kết quả, giải pháp từ các đề tài nghiên cứu. Từ
12


đó đổi mới hình thức tổ chức dạy học, phát triển năng lực và phẩm chất của học
sinh, thúc đẩy giáo viên tự nâng cao bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao
chất lượng dạy học trong đơn vị.
5. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng II
Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên là một quá trình lâu dài từ sự chuẩn
bị khởi đầu ở cơ sở đào tạo nghề và tiếp tục trong quá trình lao động nghề nghiệp
của giáo viên tại cơ sở giáo dục cho đến khi về hưu. Phát triển năng lực nghề nghiệp
giáo viên không thể là sự áp đặt từ bên ngồi, nó phải được khởi động và vận hành
trước hết chính giáo viên tiểu học.
+ Đó là một q trình mang tính tất yếu lâu dài.
+ Đó là một qua trình thực hiện bằng những nội dung cụ thể căn cứ trên sản
phẩm đầu ra và những thay đổi trong chương trình giáo dục trên cơ sở nhận thức kĩ
năng cho chính giáo viên tiểu học.
Muốn phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Tiểu học thì một giáo viên
đạt được do có các kĩ năng nâng cao, qua q trình học tập, nghiên cứu, tích lũy
kinh nghiện nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của việc giảng dạy một cách hệ thống cần
có các năng lực sau:
- Năng lực tìm hiểu học sinh Tiểu học.
- Năng lực tìm hiểu mơi trường nhà trường Tiểu học.
- Năng lực tìm hiểu môi trường xã hội.
- Năng lực dạy học các môn học.

- Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội, kĩ năng sống và giá
trị sống cho học sinh Tiểu học.
- Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm.
- Năng lực giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi.
- Năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục Tiểu học.
- Năng lực hiểu biết các kiến thức khoa học nền tảng rộng, liên môn.
- Năng lực chủ nhiệm lớp.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hoạt động xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lực
nghiên cứu khoa học giáo dục Tiểu học.
Từ những năng lực trên làm căn cứ để phát triển năng lực người giáo viên
tiểu học phải dựa vào: Sản phẩm đầu ra của học sinh; yêu cầu của chương trình và
sự đổi mới của chương trình; chuẩn nghề nghiệp của giáo viên tiểu học. Nói cách
khác là mỗi cá nhân phải tự tiếp thu kiến thức, tự đặt mình vào trong một mơi
trường tích cực để tự mình phát hiện và giải quyết vấn đề.
6. Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường Tiểu học
Chất lượng giáo dục là một trong những nền tảng quan trọng đối với của các
quốc gia trên thế giới .Trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, giáo dục Việt
13


Nam phải nhanh chóng đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục . Chính vì tầm
quan trọng đó việc nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của bất kì cơ sở giáo dục nào.
Mục đích của đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục là không ngừng cải
tiến và nâng cao chất lượng đào tạo, để giải trình với xã hội về chất lượng giáo dục
đào tạo. Nguyên tắc là độc lập, khách quan, trung thực, công khai…
Thông qua kiểm định chất lượng giáo dục nhằm giúp trường tiểu học xác
định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục của từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch

cải tiến, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục; Vì vậy đặc trưng của kiểm
định là độc lập, khách quan, trung thực, công khai và minh bạch .Việc kiếm định
được dựa theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục tiểu học, trường tiểu học
được đánh giá chất lượng giáo dục dựa trên 5 tiểu chuẩn và 28 tiêu chí, 84 chỉ số
bao gồm toàn bộ các hoạt động của trường tiểu học.
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lí nhà trường.
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lí, giáo viên nhân viên và học sinh.
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị.
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội.
Tiêu chuẩn 5: Kết quả giáo dục.
Cuối cùng là đánh giá dựa trên minh chứng thu thập được từ đánh gía học
sinh, đánh giá cán bộ quản lí và đánh giá giáo viên, đánh giá cơ sở giáo dục.thể hiện
qua đánh giá trong (hoạt động tự đánh giá), đánh giá ngồi, thơng báo kết quả, xử lý
kết quả đánh giá.

14


Phần III. PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
Họ tên học viên: Trần Đăng Khoa
Công việc đảm nhận tại đơn vị công tác: Giáo viên
Thời gian đi thực tế:
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học số 2 Ninh Ích
Địa chỉ đơn vị cơng tác: Tân Đảo, Ninh Ích, Ninh Hịa, Khánh Hịa
Điện thoại: 0258 3624052

Website (nếu có): …………….

Hiệu trưởng: Nguyễn Kính
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

I.1. Lịch sử phát triển nhà trường:
Trường Tiểu học số 2 Ninh Ích được thành lập vào tháng 8 năm 2005 tách ra từ
trường cấp 1,2 Ninh Ích theo quyết định số 108/ QĐ-UBND của UBND huyện Ninh Hịa ,
nằm phía Nam của thị xã Ninh Hịa thuộc xã Ninh Ích với tổng diện tích 3.321 m2. Trường
có 3 điểm phụ, trường chính nằm địa bàn thôn Tân Đảo. Theo trục đường Quốc lộ 1A hướng
Nha Trang đi Ninh Hòa, học sinh là con em thuộc các thôn: Tần Đảo, Tân Ngọc, Ngọc
Diêm, Tân Thành, 100% là dân tộc Kinh .
Về hướng Nam theo Quốc lộ 1A là điểm trường Tân Thành A và Tân Thành B, thuộc
thôn Tân Thành 100 % là học sinh vùng biển, cha mẹ sống bằng nghề nuôi trồng và đánh
bắt hải sản. Điểm Tân Thành A có 2 phịng học, diện tích khá chật hẹp nên khơng có sân
chơi cho các em, đặc biệt khi mặt trời lên rất nắng và nóng khó khăn trong sinh hoạt vui
chơi ngoài trời và học Thể Dục. Điểm trường dành cho học sinh lớp 1 và 2 của Tân Thành,
nằm gần khu dân cư nên thuận lợi việc đi lại và học tập nhưng cũng rất nhiều âm thanh gây
ồn ào ảnh hưởng tới việc giảng dạy và học tập của cả giáo viên và học sinh điểm trường này.
Điểm Tân Thành B có 2 phịng học dành cho lớp 3, 4, 5. Điểm trường này xa khu dân cư,
gần khu vực chợ của thôn Tân Thành. Ở điểm Tân Thành A học sinh học 2 buổi/ ngày, điểm
Tân Thành B học 1 buổi/ ngày.
Về hướng Đông Bắc theo Quốc lộ 1A khoảng 3 km là điểm trường Ngọc Diêm điểm
trường này học sinh thuộc 2 thôn Ngọc Diêm và Tân Ngọc, đây là khu vực đa số làm nghề
đánh bắt và nuôi trồng hải sản, một số làm nông nghiệp và một số ngành nghề khác Đây là
điểm trường có diện tích sân chơi rộng nhất, tuy nhiên là vùng đất nhiễm mặn nên việc
trồng cây xanh để tạo bóng mát cũng rất khó khăn, đây cũng là điểm trường thiệt hại nặng

15


nhất sau bão số 12 hồi tháng 11 năm 2017, rất khó khăn khi tổ chức các hoạt động ngoại
khóa, nhưng bù lại việc đi lại dễ dàng hơn vì học sinh đa số sống gần trường nên đảm bảo
tốt tỉ lệ chuyên cần. Đây là điểm trường có số lượng học sinh đơng nhất, đầy đủ phịng học
cho các khối lớp. Vì thế điểm Ngọc Diêm 100% học sinh được học 2 buổi/ ngày

Về hướng Bắc theo Quốc lộ 1A cách Ngọc Diêm 3 km là điểm trường chính- điểm
Tân Đảo. Vì là điểm chính nên cơ sở vật chất trang thiết bị dành cho việc dạy và học cũng
như các hoạt động tương đối đảm bảo. Nhưng đây cũng là điểm trường thiệt hại khá nặng
sau bão số 12. Trường có sân chơi, đầy đủ bóng mát cho các em hoạt động ngồi trời trước
đó, nhưng sau bão một số cây xanh gãy đổ nên cũng ảnh hưởng phần nào các hoạt động
ngoài trời của các em. Điểm trường này cũng có 5 lớp từ 1-5. Vì trường nằm gần đường
Quốc lộ nên đa số các em đi học là phụ thuộc vào việc học sinh đưa đón. Học sinh ở đây là
con em của gia đình ngư dân, làm th, thu nhập khơng ổn định. Vì thế việc quan tâm phối
hợp với nhà trường trong việc giáo dục học sinh chưa được tốt, một số gia đình khoáng
trắng cho giáo viên.
Đội ngũ giáo viên phần lớn là người địa phương rất thuận lợi trong việc phối kết hợp với gia
đình học sinh và cũng phần nào hiểu rõ được đặc điểm tình hình địa phương.
Cơ sở vật chất của trường nhìn chung gần đáp ứng nhu cầu tối thiểu để phục vụ cho công
tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh về phòng học, các thiết bị đồ dùng dạy
học, bàn ghế, bảng lớp,... Các phịng hành chính chưa đầy đủ theo quy định, hiện tại còn
thiếu một số phòng.
Về thiết bị đồ dùng: hiện nhà trường có 06 máy vi tính, 06 máy in, Sách giáo khoa, sách
tham khảo, đồ dùng học tập gần đầy đủ cho việc dạy và học.
Chất lượng giáo dục của trường từng bước được nâng cao theo từng năm. Kết quả xét cơng
nhận hồn thành chương trình tiểu học ở năm học sau luôn cao hơn năm học trước. Trong
những năm gần đây, số học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học hàng năm ln đạt tỷ lệ
100%

16


I.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường
CƠNG ĐỒN

BÍ THƯ CHI BỘ - HIỆU TRƯỞNG


Trương Thị Mỹ Hằng

Nguyễn Kính

PHĨ HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Khánh Linh

TỔNG PHỤ TRÁCH

TỔ CHUYÊN MÔN

TỔ VĂN PHỊNG
Nguyễn Thị Hoa Viên

Dương Thị Trang

TỔ
CHUN

TỔ
CHUN

TỔ
CHUN

TỔ
CHUN

MƠN 1


MƠN 2

MƠN 3

MƠN 4+5

I.3. Quy mô nhà trường:
- Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: Cán bộ:02; công nhân viên:09.
- Số lượng học sinh, số lớp/khối: (có thể thống kê trong 3-5 năm gần nhất).
Năm học

Số lớp

Năm học
2014 - 2015

Năm học
2015 - 2016

Năm học
2016 - 2017

Năm học
2017 - 2018

Tổng số

16


430

404

400

389

Khối lớp 1

4

80

89

68

87

Khối lớp 2

3

91

76

87


68

Khối lớp 3

3

71

78

78

85

17


Khối lớp 4

3

102

91

78

73

Khối lớp 5


3

86

70

89

76

I.4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học và giáo dục của
học sinh).
Năm học: 2014-2015 Tổng số lớp: 16 lớp.

Lớp

Số
HS

Năng lực

Tổng số HS: 430 em.

Phẩm chất

Kiến thức, kỹ năng

Thái độ học tập, hoạt
động phong trào


Tốt

Đạt

Chưa
đạt

Tốt

Đạt

Chưa
đạt

Giỏi

Đạt

Chưa
đạt

Tốt

Đạt

Chưa
đạt

1


80

0

80

0

0

80

0

43

37

0

43

37

0

2

91


0

91

0

0

91

0

35

56

0

35

56

0

3

71

0


71

0

0

71

0

22

49

0

22

49

0

4

102

0

102


0

0

102

0

15

87

0

15

87

0

5

86

0

86

0


0

86

0

21

65

0

21

65

0

Tổng số
HS

0

430

0

0


430

0

136

294

0

136

294

0

Phần trăm
trên tổng
số HS

100%

100%

Năm học: 2015-2016
Lớp

Số
HS


31,6% 68,4%

Tổng số lớp: 16

Năng lực

Phẩm chất

31,6% 68,4%

Tổng số HS: 404
Kiến thức, kỹ năng

Thái độ học tập, hoạt
động phong trào

Tốt

Đạt

Chưa
đạt

Tốt

Đạt

Chưa
đạt


Giỏi

Đạt

Chưa
đạt

Tốt

Đạt

1

89

0

89

0

0

89

0

38

51


0

38

51

2

76

0

76

0

0

76

0

20

56

0

20


56

3

78

0

78

0

0

78

0

30

58

0

30

58

4


91

0

91

0

0

91

0

28

63

0

28

63

5

70

0


70

0

0

70

0

25

45

0

25

45

Tổng số
HS

0

404

0


0

404

161

243

161

243

Phần trăm
trên tổng
số HS

100%

100%

39,6% 60,4%

18

39,6% 60,4%

Chưa
đạt



Năm học: 2016-2017
Năng lực

Số
HS

Lớp

Tổng số lớp: 16 lớp
Phẩm chất

Tổng số HS: 400
Thái độ học tập,
hoạt động phong
trào

Kiến thức, kỹ năng

Tốt

Đạt

Chưa
đạt

Tốt

Đạt

Chưa

đạt

Giỏi

Đạt

Chưa
đạt

Tốt

Đạt

Chưa
đạt

1

68

31

37

0

31

37


0

31

37

0

31

37

0

2

87

32

55

0

32

55

0


39

48

0

39

48

0

3

78

40

38

0

40

38

0

47


31

0

47

31

0

4

78

26

52

0

26

52

0

26

52


0

26

52

0

5

91

48

41

0

48

41

0

52

37

0


52

37

0

Tổng số HS

177

223

0

177

223

0

195

205

0

195

205


0

Phần trăm
trên tổng số
HS

29,3

71,7

0

29,3

71,7

0

48,8

51,2

0

48,8

51,2

0


Học sinh thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, được đảm bảo các quyền, đảm bảo quy định về
tuổi học sinh theo quy định hay chưa? Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo các quyền,
đảm bảo quy định về tuổi học sinh theo quy định.
I.5. Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảng dạy của giáo
viên, của tổ chuyên môn...)
Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ quản lý giáo dục theo quy định. Tổ chức và duy trì thường
xuyên các phong trào thi đua trong nhà trường theo hường dẫn của ngành. Nhà trường thực
hiện đầy đủ chương trình giáo dục theo quy định, có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học.
Dạy học đúng chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản. Có kế hoạch phụ đạo học sinh chưa hoàn
thành, học sinh năng khiếu và kế hoạch bồi dưỡng học sinh tham gia giao lưu “Vở sạch –
Chữ đẹp” cấp huyện.
I.6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường
-

Thành tích của tập thể nhà trường:

-

Thành tích của cá nhân GV:

-

Thành tích của HS:

-

Thành tích khác (Đồn Thanh niên, Hội học sinh…):

II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH
II.1. Đội ngũ giáo viên

Có: 05 tổ chuyên môn với: 24 GV. Cụ thể:
Số lượng GV (người)

Số lượng GV đạt chuẩn

TT

Tổ chuyên môn

1

Tổ Chuyên môn 1

4

1

5

2

Tổ Chuyên môn 2

2

2

4

Cử nhân Thạc sĩ CĐ,…


19

Hạng 2

Hạng 3

Hạng 4


3

Tổ Chuyên môn 3

3

2

5

4

Tổ Chuyên môn 4

3

2

5


5

Tổ chuyên môn 5

4

1

1

4

Tổng cộng

16

8

1

23

Phần trăm trên tổng số GV

Có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên: Có: 01 giáo viên.
Nhận xét về số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Số lượng đầy đủ, chất lượng đảm bảo
thực hiện tốt việc giảng dạy.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ Gv: Thường xuyên học hỏi đồng nghiệp và tự học
tập để nâng cao tay nghề.
II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường

- Số lượng: 02, trong đó có 02 cử nhân; có: 02 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về quản
lý giáo dục (chiếm : 100 % trong tổng số CB quản lý).
- Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc hay chưa, mức độ đáp ứng: Đã đáp ứng
công việc.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục:Tham gia tốt các lớp đào tạo
và bồi dưỡng quản lý.
II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường
- Số lượng: 09 (liệt kê theo từng bộ phận như: Kế toán :01; văn thư: 01; Thư viện:01;
Y tế: 1; Bảo vệ: 04; Nhân viên tạp vụ: 02 )
- Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc hay chưa, mức độ đáp ứng: Đã đáp ứng
theo yêu cầu công việc.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhà trường:
Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn.
III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
III.1. Cơ sở vật chất nhà trường:
khuôn viên trường (diện tích): 3.321 m2, các u cầu về mơi trường xanh, sạch, đẹp, thoáng
mát đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục: Đảm bảo môi trường xanh , sạch, đẹp thoáng mát
cho học sinh học tập và vui chơi.
Nhận xét, đề xuất: khơng.
III.2. Phịng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao
- Phòng học:
+ Số lượng: 15 phịng.
+ Diện tích (khoảng bao nhiêu m2/phịng? có thống mát khơng?): 42 m2; các phịng
học đều thống mát.
+ Bàn ghế (có đủ số lượng khơng? Bàn ghế có phù hợp với lứa tuổi HS khơng? Có
thuận lợi cho việc di chuyển không?

20



-Bàn ghế đầy đủ để thực hiện giảng dạy, bàn ghế phù hợp với lứa tuổi của học sinh;
thuận lợi cho việc di chuyển.
+ Máy chiếu/ Tivi màn hình lớn : khơng có.
+ Hệ thống đèn, quạt (Có đủ đáp ứng yêu cầu không?): Đáp ứng đầy đủ.
- Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: có.
- Phịng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chun mơn: có.
- Phịng đa chức năng: đã có chưa? Chưa.
Nhận xét, đề xuất: xây dựng phòng chức năng, phòng thư viện.
III.3. Trang thiết bị văn phịng phục vụ cơng tác quản lý, dạy và học: thư viện, phòng y
tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch...
- Thư viện
+ Số phịng: 01

+ Diện tích:

+ Số cán bộ phụ trách: 01

+ Các loại tài liệu chính:

+ Số lượng tài liệu:

- Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thớng nước sạch: có.
Nhận xét, đề xuất: không.
III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường:
- Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo.
- Hệ thống đồ dùng dạy học, phịng thí nghiệm: chưa có phịng thí nghiệm.
Nhận xét, đề xuất: Mức độ đáp ứng yêu cầu, ý thức và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.
III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường:
- Chất lượng khu vệ sinh: Đảm bảo.
- Nguồn nước, bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo quản: Tốt.

- Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: Tốt.
Nhận xét, đề xuất: Khơng.
IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
IV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ môn/
chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh;
-

Hoạt động của tổ chuyên môn
+ Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên mơn
x Thường xun

o Thỉnh thoảng

o Ít khi

+ Nội dung sinh hoạt chun mơn:
x Phong phú, đa dạng
o Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa
o Có các buổi sinh hoạt chuyên đề
+ Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn
21


x Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên
o Sinh hoạt chuyên môn theo mơ hình nghiên cứu bài học
o Hình thức họp trao đổi trực tiếp
o Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn
+ Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh
x Coi trọng, đạt hiệu quả cao
-


o Chưa được coi trọng

Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…)
o Sinh hoạt thường xuyên

o Chưa được coi trọng đúng mức

Nhận xét, đề xuất: ..............
IV.2. Cơng tác hoạt động ngồi giờ lên lớp của nhà trường
-

Kế hoạch giáo dục năm học
x Được xây dựng cụ thể và công khai

o Được xây dựng nhưng khơng cơng khai

o Khơng có kế hoạch giáo dục của nhà trường
-

Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:
x Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể

o Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể

o Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể
-

-


Nội dung giáo dục
x Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn

o Có tính tích hợp liên mơn

o Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn

o Mang tính đơn mơn

Phương pháp, hình thức giáo dục
x Đa dạng, đề cao chủ thể HS

o Chủ yếu dạy nội khố

o Có nhiều hoạt động ngoại khố thiết thực
-

Tổ chức thực hiện
x Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục
o Được phân cơng cụ thể
o Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường
o Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương
Nhận xét, đề xuất: ..............

IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh:
Thực hiện có hiệu quả .
IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
- Cán bộ phụ trách
o Có cán bộ chun trách


x Giáo viên chủ nhiệm

o Đồn thanh niên

o Giáo viên bộ môn
22


- Mức độ tổ chức
o Thường xuyên
-

x Thỉnh thoảng

o Ít khi

Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
o Hình thức đa dạng thơng qua các hoạt động đồn, câu lạc bộ, diễn đàn,...
x Phương pháp phù hợp, hiệu quả
o Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả

Ghi chú: Hiệu quả của các hoạt động này thể hiện ở việc tạo được mơi trường lành
mạnh, ít hoặc khơng có các hiện tượng bạo lực học đường,...
Nhận xét, đề xuất: ..............
IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường
o Mơi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội.
o Mơi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường
x Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS
o Khơng có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách
Nhận xét, đề xuất: Không

IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường: Kết quả thực hiện chương trình giáo dục; Giáo
dục kỹ năng sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất...
IV.7. Thực hiện cơng khai hố tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà trường
Thực hiện cơng khai .
V. TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI.
Đánh giá về mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với: Trường đã xây dựng được mối quan
hệ chặt chẽ, thường xuyên phối hợp với các tổ chức, tạo được sự đồng bộ thống nhất trong
công tác giáo dục học sinh về mọi mặt. Hằng năm, trường tổ chức Đại hội Cha mẹ học sinh
bầu ra Ban đại diện của lớp và của trường. Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên lạc với
cha mẹ học sinh qua phiếu liên lạc và mỗi em được giáo viên đến nhà trao đổi ít nhất 1 lần/
năm.
Nhà trường đã chủ động phối hợp với địa phương và các tổ chức, cá nhân dưới nhiều hình
thức nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng trường và môi trường
giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và có những biện pháp giáo dục phù
hợp.
Nhà trường tổ chức cho học sinh thăm hỏi gia đình có cơng với Cách mạng tại địa phương.
Nhận xét, đề xuất: Không
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Qua quá trình tập huấn được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn,
truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy tôi tiếp thu được các nội dung
sau khóa học như sau:
23


Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của
Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục Tiểu học;
chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của
Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói
riêng. Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng

nghiệp cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục Tiểu học, năng lực cũng
như chuyên môn nghề nghiệp để vận dụng tốt vào nhà trường ngày càng nâng cao
chất lượng dạy học.
2. Kiến nghị:
* Đối với phòng giáo dục:
- Ngành giáo dục cần quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư cơ sở vật chất phục vụ
cho trong trường học.
* Đối với trường:
- Tạo điều kiện về kinh phí mua sắm thêm những trang thiết bị cần thiết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dương Thiệu Tống, Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục và tâm lý,
Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005
2. Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên, 2012), Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi và Tâm lí
học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm TPHCM
3. Lương Văn Úc, Giáo trình tâm lí học quản lí, NXB Đại học Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội, 2010
4. Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chưc danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học
hạng II.
5. Công văn số 8987/BGDĐT – KTKĐCLGD ngày 28/12/2012 của bộ giáo dục
và đào tạo về việc tự đánh giá và đánh giá ngồi cơ sở giáo dục phổ thơng, cơ sở
giáo dục thường xuyên.
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Nghị định số 32/2008/NĐ-CP Quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ GD&ĐT

24


25



×