Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CHỦ ĐỀ: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.24 KB, 24 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CẤP THPT
MÔN: CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP
( Bài 5,6 - Công nghệ 11 – 3 tiết )
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO
Thực hiện tốt đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở các nhà trường về các nội dung:
xây dựng hệ thống các chuyên đề / chủ đề dạy học,tổ chức soạn giảng theo các hoạt
động học tập nhằm phát triển năng lực,phẩm chất người học, đánh giá giờ dạy theo chí
mới( công văn 5555/BGDĐT- GDTrH của Bộ GD&ĐT)
Thông qua hội thảo, CBQL và giáo viên các nhà trường trao đổi, học tập kinh
nghiệm trong chỉ đạo tổ chức, thực hiện công tác đổi mới sinh hoạt chuyên môn đáp
ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục
B. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.Công tác chuẩn bị
Được sự lựa chọn của tổ chuyên môn, nhà trường tôi được phân công viết chuyên
đề /chủ đề dạy học và xây xựng kế hoạch dạy học theo các hoạt động của học sinh ở
môn công nghệ công nghiệp
Số lượng chuyên đề ; 01
- Cấu trúc, nội dungchuyên đề :
+ Tác giả : Cô Đoàn Thị Huyền, Gv môn công nghệ trường THPT Ngô Gia TựLập Thạch- Vĩnh phúc
+ Tên chuyên đề : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
+ Đối tương : Học sinh lớp 11, số tiết dự kiến 03 ; 01 lý thuyết+ 02 thực hành
+ 01 tiết minh họa : Hình chiếu trục đo
2.Hội thảo
- Hội thảo cấp cụm trường: tại trường THPT Ngô Gia Tự
- Hội thảo cấp tỉnh: tại trường THPT Trần Phú
C. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
CHỦ ĐỀ: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ
1.Lý thuyết:
-Khái niệm về hình chiếu trục đo(HCTĐ)


-HCTĐ vuông góc đều
-HCTĐ xiên góc cân
2. Thực hành:Biểu diễn vật thể
- Đọc bản vẽ hai hình chiếu và hình dung được hình dạng của vật thể
- Vẽ hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng và hình chiếu trục đo của
vật thể
Như vậy 2 bài này đều có nội dung liên quan mật thiết với nhau do đó giáo viên
(GV) nên ghép thành một chủ đề với tên gọi : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO .
II. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
1.Chuẩn kiến thức,kĩ năng và thái độ của bài học
*Kiến thức:
- Hiểu được các khái niệm về HCTĐ
- Biết cách vẽ HCTĐ của các vật thể đơn giản
* Kỹ năng:
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản


- Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản
từ bản vẽ hai hình chiếu
* Thái độ :
-Tích cực học tập,tìm hiểu, vận dụng kiến thức đã học và nhận thức được
tầm quan trọng của HCTĐ trong các bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
-Thực hiện đúng quy trình, theo các bước
-Giáo dục tính tự giác,kỉ luật của học sinh
2. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng CNTT
- Năng lực tư duy, sáng tạo

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA CÂU HỎI , BÀI TẬP DÙNG
TRONG DẠY HỌC
* Xác định mục đích biên soạn câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá:
a. Căn cứ để xác định mục đích biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá:
-Chương trình Giáo dục phổ thông môn Công nghệ lớp 11.
-Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Công nghệ lớp 11 (chủ đề
Vẽ kỹ thuật cơ sở ).
-Sách giáo khoa Công nghệ 11 (trang 27-36 )
b. Mục đích kiểm tra:
Kiểm tra nhận thức của HS, mức độ đạt được mục tiêu sau khi học chuyên đề hình
chiếu vuông góc.
* Hình thức biên soạn, kiểm tra đánh giá:
Nội dung chuyên đề " Hình chiếu trục đo " là lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào thực
tế. Căn cứ vào chương trình và nội dung của chuyên đề, các câu hỏi/ bài tập kiểm tra,
đánh giá chuyên đề này bao gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và Hướng dẫn
thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ lớp 11 do Bộ GD&ĐT ban hành
năm 2009-2010, nội dung bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi /
bài tập trong chuyên đề được xác định như sau:
Từ mục tiêu có thể mô tả các năng lực cần đạt theo 4 mức của cấp độ tư duy như sau
:
Nội
Loại câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
dung
hỏi/bài tập (Mô tả yêu

(Mô tả yêu
thấp ( Mô tả
cao( Mô tả
cầu cần đạt)
cầu đạt được) yêu cầu đạt
yêu cầu đạt
được)
được)
Bài 5:
Câu hỏi/
-Biết được
Phân biệt
-Đọc được
Vẽ được hình
Hình
bài tập định các khái niệm được hình
bản vẽ hai
chiếu trục đo
chiếu
tính
về hình chiếu chiếu trục đo hình chiếu
của vật thể
trục đo
trục đo (Câu
vuông góc
vuông góc
bất kì từ hai
1.1)
đều và hình
(Câu 3.1)

hình chiếu
-Biết được
chiếu trục đo - Vẽ Hình
vuông góc
các thông số
xiên góc cân
chiếu trục đo
cơ bản của
(Câu 2.1)
của vật thể
hình chiếu
đơn giản (Câu


trục đo
3.2)
Câu (1.2)
Bài 6:
Câu hỏi/
Biết được các Phân biệt
Vẽ Hình
Vẽ được hình
Thực
bài tập định khái niệm về được hình
chiếu trục đo, chiếu trục đo
hành
tính
hình chiếu
chiếu trục đo hình cắt của
của vật thể

trục đo, biết
vuông góc
vật thể đơn
bất kì từ hai
được các
đều và hình
giản (Câu 3.3) hình chiếu
thông số cơ
chiếu trục đo
vuông góc
bản của hình xiên góc cân
(Câu 4.1)
chiếu trục đo (Câu 2.2)
Câu (1.3)
IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐÃ MÔ TẢ
* Mức độ nhận biết:
1.1. Hình chiếu trục đo biểu diễn nội dung gì?
A. Ba chiều của vật thể
B. Hai chiều của vật thể
C. Chiều dài,rộng của vật thể
D. Chiều cao của vật thể
1.2. các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo?
A. Góc trục đo
B. Hệ số biến dạng
C. Góc trục đo và hệ số biến dạng
D. Cả A,B,C
1.3. Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều,các thông số cơ bản là?
A. X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’=120
C. p=r # q
B. X’O’Y’=Y’O’Z= X’O’Z’=120; p=q=r=1

D. p=q=r=1
* Mức độ thông hiểu:
2.1 Các góc trục đo và hệ số biến dạng thay đổi liên quan đến yếu tố nào?
A. Phương chiếu
B. Vị trí gắn hệ trục tọa độ
C. Cả A và B
D. Ko có yếu tố liên quan
2.2 Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:
A. p= q= r= 0.5
B. Ba hệ số biến dạng khác nhau
C.Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
D. Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
* Vận dụng thấp
3.1 Đọc bản vẽ hai hình chiếu (hình 5.7) Sgk
3.2 Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể theo các bước bảng 5.1 Sgk
3.3 Vẽ hình chiếu trục đo, hình cắt của vật thể cho bởi hai hình chiếu (Trang 36)
* Vận dụng cao
4.1Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể bất kì cho bởi hai hình chiếu vuông góc
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
TIẾT 1:
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo
- Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản
1.2. Kĩ năng
- Đọc được bản vẽ hai hình chiếu hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
- Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản.
- Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
1.3. Thái độ



- Nhận thức được vai trò của hình chiếu trục đo trên các bản vẽ kĩ thuật; thấy
được ý nghĩa của việc nghiên cứu chúng để từ đó có thái độ nghiêm túc, ham học tập và
làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận và yêu thích môn học. Thông qua quá trình
nhận thức sẽ hình thành và rèn luyện phương pháp nhận thức khoa học, tích cực, chủ
động và bước đầu có tính sáng tạo.
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật: HCTĐ, vật thể, HCTĐ vuông góc
đều,HCTĐ xiên góc cân, phép chiếu.....Với phương pháp dạy học tích cực , tăng cường
hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm và báo cáo trước lớp, HS sẽ hình thành và phát triển
năng lực diễn đạt, trình bày với sự sử dụng lưu loát các thuật ngữ kĩ thuật.
- Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế kĩ thuật: Giúp HS biết cách lập một bản
vẽ kĩ thuật đơn giản trên khổ giấy A4.
- Năng lực tự học: Tự giác, chủ động xác định nhiệm vụ học tập. Tích cực, tự lực
thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.
- Năng lực hợp tác: Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho
HS năng lực hợp tác trong làm việc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
2.1.1. Chuẩn bị phương tiện dạy học
+ Giáo án
+ SGK
+ Máy chiếu (nếu có)
2.1.2. Lập kế hoạch dạy học:
Khi lập kế hoạch dạy học, GV cần lưu ý một số điểm sau:
- Đọc kĩ nội dung bài 2, 3,5 trong SGK Công nghệ 11 và hướng dẫn trong SGV.
Xem thêm nội dung có liên quan trong các tài liệu kĩ thuật về HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
- Nghiên cứu một số hình vẽ của bài và xây dựng các hình vẽ đó trên máy tính.
- Phân tích mục tiêu bài dạy.
- Xác định nội dung trọng tâm và các nhiệm vụ dạy học cụ thể.

- Lựa chọn phương pháp dạy học.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài 5 và sưu tầm một số vật liệu liên quan.
- Xem lại bài 4,5,6 sách Công nghệ 8
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để vẽ thực hành.
- Quan sát một số vật thể đơn giản có trong thực tế.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề
Tiến trình dạy học được thiết kế thành các hoạt động dạy học. Chuyên đề này có
thể thiết kế thành các hoạt động dạy học như sau:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Bướ Hoạt động
Nội dung
c
1
Chuyển giao GV: Chia nhóm HS và yêu cầu HS quan sát vật mẫu hoặc mô
nhiệm vụ
hình( nếu có) và quan sát hình 3.9 SGK Công nghệ 11 và nhận
xét đặc điểm của các hình đó?
2
Thực
hiện HS hoạt động nhóm theo bàn thảo luận thống nhất:
nhiệm vụ
Đồng thời quan sát quá trình làm việc của các nhóm để động viên
kịp thời.
3
Báo
cáo, Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại lắng


4


thảo luận

nghe bổ sung.

Kết quả

GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. Sau đó phát biểu
vấn đề: Hình 9.3 là các hình biểu diễn hình dạng của một số vật
thể được sử dụng trong các bản vẽ cơ khí. Các vật thể này có
dạng hình khối thể hiện được ba chiều của vật thế giống như ta
nhìn chúng trong thực tế.

Giới thiệu bài học:
Để dễ nhận biết hình dạng của vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dung ba hình
chiếu như hình chiếu trục đo hoặc hình chiếu phối cảnh để bổ xung cho các hình chiếu
vuông góc
Các em đã được làm quen với các khối đa diện, một số vật thể được hình thành từ
các khối đa diện, đó chính là hình chiếu trục đo của vật thể. Để hiểu rõ hơn về hình
chiếu trục đo và cách vẽ hình chiếu trục đo của một số vật thể ta nghiên chuyên đề
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Đây là một hoạt động trọng tâm của chuyên đề, với quan điểm dạy học theo định
hướng phát triển năng lực của HS, cần tăng cường tổ chức cho HS hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm kết hợp với sự sử dụng các PPDH và kĩ thuật dạy học tích cực. Đặc
biệt để hình thành cho HS khả năng tư duy, sáng tạo GV cần kết hợp sử dụng một số
phương tiện dạy học hiện đại như máy chiếu,...
I.KHÁI NIỆM

Bướ

Hoạt
c
động
1
Chuyển
giao
nhiệm vụ
2

3
4

Nội dung
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 và đọc nội dung sgk trang 27,
28 mục I .Tìm hiểu về cách xây dựng HCTĐ, khái niêm thế nào là
hình chiếu trục đo và các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo?

Thực hiện HS hoạt động cá nhân, sau đó thảo luận theo nhóm 8-10.
nhiệm vụ GV gợi ý:
- Hệ trục tọa độ OXYZ gắn vào vật thể cho ta biết điều gì?
-Hướng chiếu l có đặc điểm gi?
- nhận xét về hình chiếu của vât thể và trục tọa độ mới trên mặt
phẳng (P)”
- Thế nào là góc trục đo? Nêu tên các góc của trục đo?
- Thế nào là hệ số biến dạng?
- Góc trục đo và hệ số biến dạng liên quan đến các yếu tố nào?
Báo cáo, Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại lắng
thảo luận nghe, bổ sung ý kiến.
Kết quả GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
thực hiện Sau đó kết luận:

nhiệm vụ 1. Thế nào là hình chiếu trục đo?
a. Cách xây dựng hình chiếu trục đo(sgk)


b. Khái niệm: HCTĐ là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được
xây dựng bằng phép chiếu song song
2. Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo
a.Góc trục đo: X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’

b.Hệ số biến dạng: Là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng
trên trục toạ độ với độ dài chính đoạn thẳng đó.
-Hệ số biến dạng theo trục O’X’: p
-Hệ số biến dạng theo trục O’Y’: q
-Hệ số biến dạng theo trục O’Z’: r
II.HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU
Bước Hoạt động
Nội dung
1
Chuyển
GV:- yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2 SGK và nhận xét về
giao nhiệm góc trục đo và hệ số biến dạng?
vụ
-Hs quan sát hình 5.3 SGK và nhận xét hình chiếu trục đo của
hình tròn trong hệ trục tọa độ vuông góc đều
-Tìm hiểu cách vẽ elip ở phần thông tin bổ sung hình 5.8,hình
5.9 Sgk
2
Thực hiện Hs hoạt động cá nhân, sau đó thảo luận theo nhóm 8- 10 hs



3
4

nhiệm vụ
Báo
cáo,
thảo luận
Kết
quả
thực
hiện
nhiệm vụ

Gv gợi ý, giải thích thắc mắc của Hs
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại lắng
nghe, bổ sung ý kiến.
GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
Sau đó kết luận:
1.Thông số cơ bản:
a. Góc trục đo:
X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 120o

b. Hệ số biến dạng:
p=q=r=1
2. Hình chiếu trục đo của hình tròn:
Hình chiếu trục đo vuông góc đều của hình tròn nằm trong các
mặt phẳng song song với các mặt phẳng tọa độ là các hình elip
có hướng khác nhau.



III.HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN
Bước Hoạt động
Nội dung
1
Chuyển
Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 5.6 Sgk và trả lời các câu hỏi:
giao nhiệm
- Phương chiếu l có đặc điểm gì?
vụ
- Mặt phẳng (P’)//mặt phẳng tọa độ nào?
- Các thông số cơ bản?
2
Thực hiện Hs hoạt động cá nhân, sau đó thảo luận theo nhóm từ 8-10 hs
nhiệm vụ
Gv hướng dẫn và gợi ý cho Hs trả lời
3
Báo
cáo, Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại lắng
thảo luận
nghe, bổ sung ý kiến.
4
Kết
quả 1. Góc trục đo:
thực
hiện X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 135o
nhiệm vụ
X’O’Z’ = 90o

2.Hệ số biến dạng:
p=r=1

q = 0,5

IV. CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO


Bước
1

2
3
4

Hoạt động
Nội dung
Chuyển
Gv Yêu cầu HS:
giao nhiệm -Đọc được bản vẽ hai hình chiếu ở hình 5.7 Sgk
vụ
-Xác định được hệ trục tọa độ vuông góc đều và xiên góc cân
OXYZ
Thực hiện -Hs hoạt động cá nhân, sau đó thảo luận theo nhóm từ 8-10 hs
nhiệm vụ
-Gv gợi ý cho Hs trả lời và hướng dẫn Hs vẽ theo bảng 5.1 Sgk
Thảo luận, -Hs thảo luận, lắng nghe Gv hướng dẫn
thực hành
- Hs vẽ vào vở theo các bước
Kết quả
Cách vẽ hình chiếu trục đo
-Xem bảng 5.1 SGK.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, đánh giá kết quả.






Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
3.1 Đọc bản vẽ hai hình chiếu
Bước

1
2
3
4

Hoạt động

Nội dung

Chuyển giao GV yêu cầu học sinh quan sát bản vẽ ổ trục hình 6.1 Sgk, đọc và
nhiệm vụ
phân tích bản vẽ hai hình chiếu này,hình dung ra hình dạng của
vật thể cần biểu diễn
Thực hiện
Hs quan sát, phân tích hình chiếu và thảo luận nhóm, đưa ra ý
nhiệm vụ
kiến của mình
Báo cáo,
Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại quan
thảo luận

sát, nhận xét.
Kết quả
GV nhận xét và đưa ra kết luận:
- Hình chiếu đứng gồm 2 phần; phần trên có chiều cao 28 và
Φ30, phần dưới có chiều cao 12 vafchieeuf dài 60
- Đối chiếu với hình chiếu bằng, ta thấy phần trên thể hiện hình
trụ và phần dưới thể hiện hình hộp chữ nhật
- Trên hình chiếu đứng có hai nét đứt chạy suốt chiều cao tương
ứng với đường tròn Φ14 ở hình chiếu bằng thể hiện lỗ ở hình trụ
- Trên hình chiếu đứng của phần hình hộp có hai nét đứt ở hai
rãnh trên đế hình hộp


3.2 Vẽ hình chiếu thứ ba
Bước
1
2
3
4

Hoạt động
Chuyển giao
nhiệm vụ
Thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo,
thảo luận
Kết quả

Nội dung

Sau khi hình dung được vật thể hình 6.3, Gv yêu cầu học sinh vẽ
hình chiếu thứ ba từ hai hình chiếu cạnh đã cho
Tìm hiểu cá nhân , thảo luận nhóm
Đại điện nhóm báo cáo
Gv nhận xét các nhóm và kết luận: Lần lượt vẽ từng bộ
phận(hình 6.4) như cách vẽ giá chữ L ở bài 3


Bướ
c
1
2
3
4

3.3 Vẽ hình cắt
Nội dung

Hoạt động
Chuyển giao
nhiệm vụ
Thực hiện
nhiệm vụ
Báo cáo, thảo
luận
Kết luận

Gv yêu cầu HS quan sát hình cắt của vật thể trên hình chiếu
đứng (hình 6.5) và nhận xét
Hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm

Đại diện nhóm báo cáo
Gv nhận xét các nhóm rồi kết luận:
- Nếu hình chiếu đứng là hình đối xứng thì vẽ hình cắt một nửa
ở bên phải trục đối xứng
- Đối với ổ trục, hình chiếu đứng là hình đối xứng, nên chọn mặt
phẳng cắt đi qua rãnh trên đế, qua lỗ chính giữa ổ trục và song
song với mặt phẳng hình chiếu đứng. phần đặc của vật thể tiếp


xúc với mặt phẳng cắt được kẻ gạch gạch

3.4 Vẽ hình chiếu trục đo
Bước
Hoạt động
Nội dung
1
Chuyển giao
GV yêu cầu HS xem lại ví dụ ở bảng 5.1, bài 5
nhiệm vụ
2
Thực hiện
HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
nhiệm vụ
3
Báo cáo, thảo Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét
luận
4
Kết quả
GV nhận xét các nhóm và kết luận, các bước thực hiện:
- Chọn tỉ lệ và bố trí các hình

- Vẽ mờ bằng nét mảnh
- Kiểm tra bản vẽ,tẩy xóa các nét dựng hình
- Ghi kích thước
- Kẻ và ghi nội dung của khung và khung tên
VD: hình 6.6 Sgk



TIẾT 3:
HOẠT ĐỘNG 4: THỰC HÀNH (40’)
- Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra bài cũ (3’)
GV kiểm tra công tác chuẩn bị giấy của HS, kí xác nhận vào bài thực hành (xác minh
bài chưa làm ở nhà).
Bướ
Hoạt động
Nội dung
c
GV yêu cầu HS: Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 gồm:
+ Vẽ hình chiếu thứ ba của vật thể theo TL1:1
+ Vẽ hình cắt của vật thể
+ Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể
Chuyển giao nhiệm vụ
1
+ Ghi kích thướctrên các hình chiếu
+ Hoàn thiện bản vẽ, thu bài chấm lấy điểm hệ số 1.
(Mỗi HS được giao một bài riêng trong 6 bài trang 36
sgk Công nghệ 11).
Cách trình bày bản vẽ như hình 6.6 sgk trang 35.
HS hoạt động cá nhân tại lớp. Thực hiện theo yêu cầu

của bài thực hành.
2
Thực hiện nhiệm vụ GV: đôn đốc, yêu cầu HS thực hiện đúng quy trình và
tuân thủ nguyên tắc trình bày bản vẽ kĩ thuật, thao tác
dùng chì tô đậm, cách sử dụng nét vẽ,...
HS hoàn thành bài thực hành ở lớp và nộp bài cho GV.
3
Báo cáo, thảo luận
4

Kết quả thực hiện GV nhận xét về ý thức, thái độ thực hiện bài thực hành
nhiệm vụ
và sơ bộ về kết quả.

Đáp án bài tập trang 36






HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG (GV hướng dẫn HS tự học ở nhà)
Bướ
c
1

Hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung

GV yêu cầu HS về nhà: Đọc thông tin bổ sung sgk
trang 31 về cách vẽ elip (hình 5.8) và cách vẽ gần
đúng elip bằng compa (5.9)
HS tích cực, tự giác làm việc ở nhà.

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

HS trao đổi ý kiến với bạn ở khu dân cư hoặc ở lớp.

4

Nghiệm thu kết quả

GV kiểm tra vở của HS, nhận xét, đánh giá kết quả làm
việc của HS.


IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI MỚI
1. Học sinh trả lời các câu hỏi SGK trang 31
2. Làm bài tập còn lại trang 36

D. KẾT LUẬN
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và tiến hành viết chuyên đề, chuyên đề
của tôi đã hoàn thành. Tuy nhiên do kinh nghiệm chưa có nên bài chuyên đề của tôi vẫn

còn có những hạn chế cần được đồng nghiệp đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm để
bài chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn về cả nội dung và cách trình bày.
Hy vọng sau buổi hội thảo tôi và đồng nghiệp sẽ đưa ra được các ý kiến mang
tính xây đựng để việc viết chuyên đề dạy học và dạy học theo chuyên đề mang lại hiệu
quả cao nhất, đạt được mục tiêu dạy học.
Tôi xin chân thành cảm ơn !



×