Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: HÀM SỐ BẬC HAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 19 trang )

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: HÀM SỐ BẬC HAI
Tác giả chuyên đề: Trần Quyết
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Liễn Sơn
Đối tượng: Học sinh lớp 10 – Chương trình cơ bản
Dự kiến số tiết dạy: 03 tiết
1. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học
Toán học luôn gắn liền với thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn và phục vụ đời sống thực
tiễn. Trong đời sống, việc thiết kế một số công trình hoặc trong sản xuất có lúc phải sử
dụng đến kiến thức về hàm số bậc hai thì mới có khả năng giải quyết được vấn đề. Việc
khảo sát hàm số bậc hai là đi tìm tập xác định, vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên và xét tính
đồng biến nghịch biến của hàm số bậc hai, để từ đó vận dụng được kiến thức về hàm số
bậc hai vào giải quyết các bài tập và tình huống cụ thể.
Trong sách giáo khoa Đại số 10 chủ đề hàm số bậc hai trình bày tương đối khoa
học, chặt chẽ và logic, tuy nhiên chưa nêu bật được ngay sự xuất phát từ nhu cầu thực
tiễn cần phải có kiến thức đó và các bài toán đưa ra vẫn còn thiếu tính tự nhiên, còn
thuần túy tính khoa học toán học. Các ví dụ đưa ra chưa có nội dung thực tế làm cho học
sinh chưa thấy được sự gần gũi của toán học trong đời sống.
2. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, năng lực.
Về kiến thức:
- Biết công thức của hàm số bậc hai và tập xác định của nó.
- Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai trên tập xác định của nó.
Về kỹ năng:

1


- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối
xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai.
- Tìm được phương trình parabol y  ax 2  bx  c khi biết một số điều kiện xác định.
- Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai; từ đồ thị xác định được trục đối xứng, đỉnh của


parabol, các giá trị của x để y  0; y  0 và giải được bài toán về phương trình bậc hai
chứa tham số thỏa mãn một số điều kiện cho trước.
- Dùng được bảng biến thiên của hàm số bậc hai trên  , trên một khoảng, đoạn cho
trước để giải bài toán có chứa tham số và tìm giá trị lớn nhất.
- Giải được một số bài toán có nội dung thực tế về hàm số bậc hai.
- Giải nhanh được một số bài tập trắc nghiệm về hàm số bậc hai.
3. Lựa chọn nội dung xây dựng bài học
- Đồ thị hàm số y  ax 2
- Đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c
- Sự biến thiên của hàm số bậc hai

2


TIẾT 1. HÀM SỐ BẬC HAI
TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT

Parabol là một đường cong đơn giản nhưng rất đẹp. Bởi vậy, ta có thể thấy nó xuất
hiện trong nhiều công trình kiến trúc ở Việt Nam và trên thế giới, trong các dụng cụ
sinh hoạt. Ngoài ra parabol còn có nhiều tính chất đặc điểm lý thú xuất hiện trong cả đại
số và hình học.
3


I. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC HAI
1. Định nghĩa
- Hàm số bậc hai là hàm số có dạng: y  ax 2  bx  c ( a  0 )
- Tập xác định: D   .
- Khi b  c  0 ta có y  ax 2 là hàm số bậc hai đã được học ở lớp 9.
2. Đồ thị hàm số y  ax 2 (a  0)

a. Dạng đồ thị

a0

a0

y

y
O

x

x
O

b. Đặc điểm
- Đồ thị có dạng parabol  P 
- Đỉnh I (0;0)
- Đồ thị nhận Oy là trục đối xứng.
- Khi a  0, đồ thị có bề lõm hướng lên trên; khi a  0 , đồ thị có bề lõm hướng xuống
dưới.
3. Đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c (a  0)
a. Biến đổi hàm số y  ax 2  bx  c (a  0) :
Thực hiện biến đổi đã biết ở lớp 9, ta có: y  ( x 

b 2 

b
) 

 y
 ( x  )2
2a
4a
4a
2a

b

X

x


2a
Đặt 
. Suy ra ta có: Y  aX 2 (*)
Y  y  

4a
b. Đặc điểm đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c(a  0) :
* Nhận xét về đồ thị hàm số Y  aX 2 (*) ta có các đặc điểm sau:
4


- Đồ thị hàm số (*) có dạng Parabol
- Đỉnh I (

b


; ) .
2a 4a

- Đồ thị nhận đường thẳng x  

b
làm trục đối xứng.
2a

- Khi a  0 đồ thị có bề lõm hướng lên trên; khi a  0 đồ thị có bề lõm hướng xuống
dưới.
c. Dạng đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c (a  0) .

a0

a0

y

y



O

b
2a

O


x




4a



4a

b
2a

x

4. Cách vẽ đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c
a. Các bước:
Bước 1: Xác định tọa độ của đỉnh I (
Bước 2: Vẽ trục đối xứng x  

b

; ) .
2a 4a

b
.
2a


Bước 3: Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung (điểm (0;c)) và trục
hoành (nếu có).
Xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị, chẳng hạn điểm đối xứng với điểm (0;c) qua
trục đối xứng của parabol, để vẽ đồ thị chính xác hơn.
Bước 4: Vẽ parabol
Khi vẽ parabol chú ý đến dấu của hệ số a ( a  0 bề lõm quay lên trên, a  0 bề lõm
quay xuống dưới)

5


b. Ví dụ :
Ví dụ 1 : Vẽ parabol y  x 2  2 x  3
Đỉnh I 1; 4 
Trục đối xứng là đường thẳng x  1
Giao điểm với Oy là A  0; 3
Điểm đối xứng với (0;-3) qua đường
thẳng x  1 là (2;-3)
Giao với trục Ox tại B  1;0  và C  3;0  .
Đồ thị như hình vẽ.
Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị hàm số y   x 2  4 x  3
Đỉnh I (2;1)
Trục đối xứng x  2
Giao điểm với Oy: A(0; 3) , điểm đối xứng
của A qua đường thẳng x  2 là (4; 3)
Giao điểm với Ox: (1;0);(3;0) .

Ví dụ 3: Vẽ đồ thị hàm số y  x 2  2 x  2
Đỉnh I (1;1)
Trục đối xứng x  1

Giao điểm với Oy : A  0; 2  , điểm đối xứng
của A qua trục đối xứng là điểm A '(2;2)
Đồ thị không cắt Ox. Đồ thị đi qua 2 điểm

1; 5 ;  3; 5

.

6


TIẾT 2. HÀM SỐ BẬC HAI
* TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT (Hoạt động chung)

Bài toán: Một doanh nghiệp bán xe gắn máy, trong đó có loại xe A bán được ít nhất, giá
mua vào mỗi chiếc xe loại A là 26 triệu đồng và bán ra 30 triệu đồng với giá bán này thì
số lượng bán ra mỗi năm là 600 chiếc. Doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc bán được xe này
nên đã đưa ra chiến lược kinh doanh giảm giá bán và theo tính toán của CEO nếu giảm 1
triệu đồng một chiếc xe thì số lượng xe bán ra mỗi năm tăng 200 chiếc. Hỏi doanh nghiệp
cần bán loại xe đó với giá bao nhiêu để doanh thu loại xe đó của cửa hàng là lớn nhất ?
Gợi ý
Bài toán trên dẫn đến bài toán tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = ax 2 + bx + c, ( a ≠ 0 )
trên [α ; β ] .
II. SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
* KIẾN THỨC HUY ĐỘNG (Hoạt động cá nhân)
Dạng đồ thị của hàm số y = ax 2 + bx + c, ( a ≠ 0 )

7



a>0

a<0

y

O



4a





b
2a


4a

O

x

y




b
2a

x

Câu hỏi : Dựa vào dấu hiệu đi xuống, đi lên của đồ thị hàm số y = ax 2 + bx + c, ( a ≠ 0 ) ,
hãy đưa ra kết luận về chiều biến thiên (tính đồng biến, nghịch biến) của nó ?
Trả lời
b 

Với a > 0 : Trên khoảng  −∞; −  đồ thị đi xuống ⇒ hàm số nghịch biến.
2a 

 b

Trên khoảng  − ; +∞  đồ thị đi lên ⇒ hàm số đồng biến.
 2a

b 

Với a < 0 : Trên khoảng  −∞; −  đồ thị đi lên ⇒ hàm số đồng biến.
2a 

 b

Trên khoảng  − ; +∞  đồ thị đi xuống ⇒ hàm số nghịch biến.
 2a


1. Chiều biến thiên

Định lí : Hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c
b 

Với a > 0 thì hàm số nghịch biến trên khoảng  −∞; −  và đồng biến trên khoảng
2a 

 b

 − ; +∞ 
 2a

b 

Với a < 0 thì hàm số đồng biến trên khoảng  −∞; −  và nghịch biến trên khoảng
2a 

 b

 − ; +∞ 
 2a


2. Bảng biến thiên
Trường hợp : a > 0
8


x
y


−∞



+∞



Trường hợp : a < 0
x

b
2a

+∞
+∞


4a

b
2a


4a

−∞




y

+∞

−∞

−∞

Câu hỏi : Hãy xây dựng các bước để lập bảng biến thiên của một hàm số bậc hai ?
Trả lời : - Kẻ bảng và ghi thông tin ban đầu.
- Xác định hoành độ đỉnh của Parabol (−

b
).
2a

- Xác định bề lõm quay lên trên hay xuống dưới (dựa vào dấu của a) để kẻ các
mũi tên.
- Tính tung độ đỉnh của Parabol ( −


, hay thay hoành độ đỉnh vào công thức
4a

của hàm số) và hoàn thiện các thông tin còn lại.
III. CÁC VÍ DỤ
Ví dụ 1 : (Hoạt động nhóm)
Lập bảng biến thiên của các hàm số
a. =
y x2 + 2 x

− x2 + 4 x − 4
b. y =
c. y = 2 x 2 − 3 x + 4
d. y =
−3 x 2 + 5 x − 2

Phân công nhiệm vụ nhóm : Nhóm 1 thực hành phần , nhóm 2 thực hành phần b, nhóm 3
thực hành phần c, nhóm 4 thực hành phần d.
Lời giải
9


a. Bảng biến thiên của hàm số =
y x 2 + 2 x là :
x
−∞
−1
+∞
y

+∞
+∞

−1

b. Bảng biến thiên của hàm số y =
− x 2 + 4 x − 4 là :
x
−∞
2

0
y

−∞

+∞

−∞

c. Bảng biến thiên của hàm số y = 2 x 2 − 3 x + 4 là :
x
3
−∞
4
+∞
y

+∞
+∞

23
8

d. Bảng biến thiên của hàm số y =
−3 x 2 + 5 x − 2 là :
x
5
−∞
6
1

y
12

−∞

+∞

−∞

Ví dụ 2 : (Hoạt động cá nhân)
Cho bảng biến thiên
x

−∞

y

1
3
1
3

−∞

+∞

−∞
10



Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên nêu trên ?
1
A. y = 3 x 2 + 2 x + 1
B. y =
−3 x 2 − 2 x +
3
2
1
C. y =
−3 x + 2 x
D. y = 3 x 2 − 2 x +
3
Phân công nhiệm vụ theo hoạt động cá nhân.
Trả lời : Đáp án C
Ví dụ 3. (Hoạt động nhóm)
Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số
a. y =
− x 2 + 4 x + 2 với x ∈ [ −1;6]
b. y = x 2 + 2 x + 3 với x ∈ [ −7; −3]
Phân công nhiệm vụ nhóm : Nhóm 1 và 3 thực hành phần a
Nhóm 2 và 4 thực hành phần b
Lời giải
a. Ta có bảng biến thiên của hàm số y =
− x 2 + 4 x + 2 trên [ −1;6]
x

−1

2
6


y
−3

6
−10

Vậy giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y =
− x 2 + 4 x + 2 trên [ −1;6]
lần lượt là -10 và 6
b. Ta có bảng biến thiên của hàm số y = x 2 + 2 x + 3 trên [ −7; −3]
x

y

−7
38

−3

6

Vậy giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 + 2 x + 3 trên [ −7; −3]
lần lượt là 6 và 38

11


Ví dụ 4. (Hoạt động chung kết hợp hoạt động cá nhân)
Một doanh nghiệp bán xe gắn máy, trong đó có loại xe A bán được ít nhất, giá mua vào

mỗi chiếc xe loại A là 26 triệu đồng và bán ra 30 triệu đồng, với giá bán này thì số lượng
bán ra mỗi năm là 600 chiếc. Doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc bán được xe này nên đã
đưa ra chiến lược kinh doanh giảm giá bán và theo tính toán của CEO nếu giảm 1 triệu
đồng một chiếc xe thì số lượng xe bán ra mỗi năm tăng 200 chiếc. Hỏi doanh nghiệp cần
bán loại xe đó giá bao nhiêu để doanh thu loại xe đó của cửa hàng là lớn nhất ?
Phân công nhiệm vụ hoạt động chung và hoạt động cá nhân theo các câu hỏi phù hợp với
dạng hoạt động.
Lời giải
Gọi x (triệu đồng) là số tiền cần giảm cho mỗi chiếc chiếc xe loại A ( 0 ≤ x ≤ 4 )
Số lượng xe bán ra được trong một năm sau khi giảm là : 200 x + 600 (chiếc)
Số lợi nhuận thu được từ việc bán xe trong một năm sau khi giảm giá là :

( 200 x + 600 )( 4 − x=)

200(− x 2 + x + 12)

Xét hàm số f ( x=
) 200(− x 2 + x + 12) với x ∈ [0;4]
Bảng biến thiên
x

0

f ( x)

1
2
2450

4


0

2400

1
2
Vậy doanh nghiệp phải bán mỗi chiếc xe loại A với giá 30 − 0,5 =
29,5 (triệu đồng)

Suy ra giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên [ 0;4] là 2450 đạt được khi x =
Ví dụ 5. (Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động chung)
Tìm các giá trị của m để phương trình

(1 + x )( 2 − x ) = 2 x − 2 x 2 − m có nghiệm ?

Phân công nhiệm vụ hoạt động cá nhân và hoạt động chung theo các câu hỏi phù hợp với
dạng hoạt động.
Lời giải :
12


Điều kiện xác định: −1 ≤ x ≤ 2
Ta có :

(1 + x )( 2 − x ) = 2 x − 2 x 2 − m ⇔ 2 ( − x 2 + x + 2 ) −

− x2 + x + 2 = 4 + m

Đặt t = − x 2 + x + 2

Xét hàm số g ( x ) =− x 2 + x + 2, x ∈ [ −1;2]
Bảng biến thiên
x

−1

g ( x)

1
2
9
4

0

Suy ra 0 ≤ g ( x ) ≤

2

0

9
 3
hay t ∈ 0; 
4
 2

 3
Phương trình đã cho trở thành 2t 2 − t = 4 + m (*) với t ∈ 0; 
 2

 3
Xét hàm số f ( t ) = 2t 2 − t , t ∈ 0; 
 2
Bảng biến thiên
t
1
3
0
4
2
0
3
f (t )


1
8

 3
Phương trình đã cho có nghiệm x ∈ [ −1;2] ⇔ phương trình (*) có nghiệm t ∈ 0; 
 2

1
33
Dựa vào bảng biến thiên ta được : − ≤ 4 + m ≤ 3 ⇔ − ≤ m ≤ −1 .
8
8

Vậy giá trị m cần tìm là −


33
≤ m ≤ −1 .
8

13


* KẾT QUẢ QUA BÀI HỌC
+ Nhớ được chiều biến thiên của hàm số bậc hai.
+ Biết lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai.
+ Biết sử dụng sự biến thiên của hàm số bậc hai vào các bài toán max, min; phương trình,
bất phương trình; toán thực tế…

14


TIẾT 3. HÀM SỐ BẬC HAI
IV. LUYỆN TẬP
Ví dụ 1: Cho hàm số y  x 2  4 x có đồ thị là  P  .
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b) Tìm m để phương trình x 2  4 x  2m  1  0 có hai nghiệm phân biệt đều lớn hơn 1.
Lời giải

Hàm số y  x 2  4 x có đồ thị là một parabol có đỉnh là I  2; 4  và có trục đối xứng là
đường thẳng x  2 .
Bảng biến thiên của hàm số

x

y





2




4
Hàm số đồng biến trên khoảng  2;  , nghịch biến trên khoảng  ;2 
Đồ thị hàm số cắt Ox tại các điểm (0;0),(4;0) , cắt Oy tại (0;0)
Vẽ đồ thị

b) Xét phương trình x 2  4 x  2m  1  0 (1)
Cách 1: Sử dụng định lí viet
15


 x  1
 x1  1  0
Giả sử phương trình (1) đã cho có hai nghiệm phân biệt là  1
. Từ đó

x


1
x


1

0
 2
 2

 x1  x2  2  0
 x1  x2  2  0
suy ra 

(*)
x

1
x

1

0
x

x

x
x

1

0




1
 1 2 1 2
 2
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì  '  2m  3  0  m  

3
(2)
2

x  x  4
Khi đó theo viet ta có  1 2
 x1 x2  1  2 m
4  2  0
Điều kiện (*) tương đương với 
 m  3 (3)
 4  1  2m  1  0

3
Từ (2) và (3) ta được kết quả là   m  3
2
Cách 2: Sử dụng sự tương giao của hai đồ thị
Phương trình x 2  4 x  2m  1  0 (1) tương đương với x 2  4 x  2 m  1 (4)
Số nghiệm của (4) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 2  4 x , x   1;   với
đường thẳng y  2m  1 .
Lập bảng biến thiên của hàm số y  x 2  4 x , x   1;  

x


1
5

2




y

4
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình (4) có hai nghiệm phân biệt đều lớn hơn 1 khi

3
4  2m  1  5    m  3 .
2
Nhận xét: Ở cách 2 ta chuyển bài toán phương trình về bài toán tương giao của hai đồ
thị, do đó việc giải quyết khá là đơn giản.
16


Ví dụ 2: Cho hàm số y  x 2  mx  1 có đồ thị là ( Pm ) và đường thẳng d : y  2 x  4 .
a) Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng d luôn cắt đồ thị ( Pm ) tại hai điểm phân biệt.
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số ( Pm ) tại
hai điểm phân biệt có hoành độ là x1 , x2 thỏa mãn x12  x2 2  15 .
Lời giải

a) Hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị hàm số ( Pm ) là nghiệm của phương
trình x 2  mx  1  2 x  4  x 2   m  2  x  3  0 (1).
2


Phương trình (1) có:    m  2   12  0, m   do đó (1) luôn có hai nghiệm phân
biệt với m   , tức là đường thẳng d luôn cắt đồ thị ( Pm ) tại hai điểm phân biệt với

m   .
b) Với m   thì đường thẳng d luôn cắt đồ thị ( Pm ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ
x  x  m  2
là x1 , x2 . Khi đó theo viet, ta có  1 2
 x1 x2  3
2

2

Giả thiết: x12  x2 2  15   x1  x2   2 x1 x2  15   m  2   6  15
2

  m  2   9  m  1, m  5 . Vậy m  1, m  5 .
Ví dụ 3: Cho hàm số y  x 2  4 x  m  2 với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị thực
của tham số m để hàm số trên xác định trên K   5;   .
Lời giải

Hàm số xác định trên K   5;    x 2  4 x  m  2  0, x  K (1). Xét hàm số

f ( x )  x 2  4 x  m  2 trên K, ta thấy hàm số có đồ thị là một parabol có đỉnh
I  2; m  6  . Lập bảng biến thiên của f ( x) trên K   5;  
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số, suy ra (1) tương đương với m  6  0  m  6
Vậy m  6 .
17



Ví dụ 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x 2  2 x  4, x   2;6  .
2

Nhận xét: Học sinh thường mắc sai lầm trong việc đánh giá trội y   x  1  5  5, x
và vội vàng đi đến kết luận min y  5 mà quên đi mất rằng dấu "  '' không xảy ra trên
2;6

đoạn x   2;6 .
Để không mắc sai lầm trong dạng toán này học sinh cần lập bảng biến thiên của hàm số
và dựa vào bảng biến thiên của hàm số đưa ra kết luận chính xác.
Lời giải

Hàm số y  x 2  2 x  4, x   2;6  có đồ thị là một phần của parabol có đỉnh là I  1; 3 .
Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn x   2;6 và dựa vào bảng biến thiên của hàm
số ta suy ra min y  4 đạt được tại x  2 .
2;6

Ví dụ 5: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số
a) y  x 2  4 x  2, x   1;4  .
b) y   x 2  2 x  3, x   4;3 .
Lời giải

a) Hàm số y  x 2  4 x  2, x   1;4  có đồ thị là một phần của parabol có đỉnh là

I  2; 2  . Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn x   1;4 và dựa vào bảng biến thiên
ta có kết luận min y  2 đạt được tại x  1 ; max y  7 đạt được tại x  2
 1;4

 1;4


b) Hàm số y   x 2  2 x  3, x   4;3 có đồ thị là một phần của parabol có đỉnh là I 1;4  .
Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn x   4;3 và dựa vào bảng biến thiên ta có kết
luận min y  21 đạt được tại x  4 ; max y  4 đạt được tại x  1
 4;3

4;3

V. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Bài tập tự luận
18


Bài 1: Cho hàm số y  2 x 2  x  3 có đồ thị là  P  .
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thi  P  của hàm số.
b) Từ đồ thị  P  suy ra cách vẽ đồ thị hàm số y  2 x 2  x  3 .
c) Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình 2 x 2  x  3  m .
Bài 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
x 2  2 x  3  3  x 2  2 x  2 m  0 nghiệm đúng với mọi x   2;0 .

Bài 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 2  2 x  m  2 xác định
trên K   1;   .
Kiểm tra đánh giá
Bài 4: Tìm hàm số bậc hai có đồ thị đi qua A 1;1 và có đỉnh I  2;4 

1
4
8
A. y   x 2  x 
3
3

3

1
4
8
B. y   x 2  x 
3
3
3

1
4
8
C. y  x 2  x 
3
3
3

1
4
8
D. y   x 2  x 
3
3
3

Bài 5: Phương trình x 2  2 x  3  2 m  1 có bốn nghiệm khi
A. m 

5

2

B. m 

5
2

C.

1
5
m
2
2

D. m 

1
2

Bài 6: Giá trị lớn nhất của hàm số y  2 x 2  4 x  5 trên đoạn  3;5 bằng
A. 35

B. 27

C. 4

D. 81

Bài 7: Hàm số y  x 2  x  m xác định trên  1;   khi

A. m   ;0 

B. m  1

1

C. m   ;  
4

19

D. m  5



×