Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chủ đề: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO BIỂU DIỄN VẬT THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.33 KB, 8 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Chủ đề: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO - BIỂU DIỄN VẬT THỂ
I. NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài học có 2 nội dung chính sau:
1.Khái niệm:
- Thế nào là hình chiếu trục đo?
- Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo (HCTĐ).
2.Hình chiếu trục đô vuông góc đều:
- Thông số cơ bản.
- Hình chiếu trục đo của hình tròn.
3.Hình chiếu trục đô xiên góc cân:
- Góc trục đo.
- Hệ số biến dạng.
4.Cách vẽ hình chiếu trục đo:
- Cách vẽ HCTĐ vuông góc đều.
- Cách vẽ HCTĐ xiên góc cân.
5.Biểu diễn vật thể:
- Chuẩn bị.
- Nội dung thực hành.
- Các bước tiến hành.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ của bài học
Bài học này sẽ được thực hiện trong 3 tiết với những mục tiêu sau:
* Kiến thức:
- Biết được khái niệm thế nào là HCTĐ
- Biết cách vẽ HCTTĐ
- Biết cách biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
* Kỹ năng:
- Vẽ được HCTĐ vông góc đều, HCTĐ xiên góc cân của vật thể
- Biểu diễn được vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
* Thái độ:


- Nhận thức được tầm quan trọng của bản vẽ HCTĐ
- Có thái độ sử dụng và bảo vệ bản vẽ kỹ thuật trong quá trình sản xuất


2. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tin học
- Năng lực tính toán
- Năng lực trình bày bản vẽ kỹ thuật
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Chuẩn bị của giáo viên
- Lập kế hoạch dạy học
- Các phiếu học tập cho các nhóm
- Phương tiện dạy học: Tranh vẽ phóng to các hình, mô hình của một số chi
tiết đơn giản, máy chiếu, máy tính
* Chuẩn bị của học sinh
- HS tìm hiểu nội dung chủ đề thông qua sách giáo khoa
- HS chuẩn bị dụng cụ vẽ, giấy vẽ A4
2. Tiến trình dạy học chuyên đề
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV: Đặt câu hỏi hoặc bằng hình thức giao nhiệm vụ ở nhà cho học sinh để tìm hiểu
về vật thể và bản vẽ kỹ thuật
- Cho HS quan sát một số vật thể mô hình và đưa ra câu hỏi
Làm thế nào để vẽ được vật thể đó?
Dự kiến HS: Trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I.Khái niệm

1.Thế nào là HCTĐ?
Hoạt động cá nhân:
Học sinh quan sát quá trình xây dựng HCTĐ trên máy chiếu và trả lời một số
câu hỏi sau:
CH1: HCTĐ được xây dựng bằng phép chiếu nào ?
CH2: Thế nào là hình chiếu trục đo ?
GV: Gọi học sinh trả lời và kết luận: Từ đó đưa ra kết luận thế nào là HCTĐ
2.Thông số cơ bản của HCTĐ


Học sinh quan sát trên máy chiếu và giáo viên hướng dẫn cho HS về các
thông số cơ bản góc truc đo và hệ số biến dạng.
O’x’, O’y’,O’z’ : gọi là trục đo
x’O’y’, y’O’z’,z’O’x’ : gọi là trục đo
Trục O’x’: p =

O’A’

O’B’

Trục O’y’: q =

OA

Trục O’z’: r =

OB

O’C’
OC


II. Hình chiếu trục đo vuông góc đều
1. Thông số cơ bản
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
GV giới thiệu cho HS về các thông số cơ bản
- Góc trục đo

Z


x’O’y’ = y’O’z’ = z’O’x’ = 1200

12
00

12 00

-

12
00

Hệ số biến dạng

o

p=q=r=1
X



2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

y

x

Z

y



z’

III. Hình chiếu trục đo xiên góc cân
Góc trục đo
x’O’y’ = y’O’z’ =1350

z’O’x’ y’
= 900 ;

90
0

1.

z’

90
0


x’

0
45

x’

y’

2.

Hệ số biến dạng

p = r = 1; q= 0,5


IV. Cách vẽ HCTĐ
Giáo viên hướng dẫn HS từng bước vẽ, HS quan sát trên máy chiếu.

Bước 1: Gắn hệ trục trục đo (o’x’,o’y’,o’z’) lên các hình chiếu vuông góc của
vật thể.
Bước 2: Chọn loại hệ trục toạ độ (vuông góc đều hay xiên góc cân). Vẽ hệ
trục đó.
Bước 3: Vẽ HCTĐ một mặt của vật thể thuộc mặt phẳng toạ độ nào đó làm
cơ sở.
Bước 4: Từ các đỉnh của HCTĐ mặt vật thể ( vẽ ở bước 3), kẻ các đường
thẳng song song với trục còn lại.
Bước 5: Xác định các điểm cần thiết trên các đường thẳng ( vẽ ở bước 4).
Nối chúng lại với nhau

z’

y’

x’


HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.
V. Thực hành biểu diễn vật thể
Hoạt động nhóm bằng bài tập: Từ hai hình chiếu cho trước vẽ hình chiếu thứ 3 và
hình chiếu trục đo của vật thể sau?
Giáo viên chia lớp thành 03 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm

I. Chuẩn bị:





Dụng cụ vẽ : Thước, êke. Compa, bút chì cứng, bút chì
mềm,tẩy,…..
Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, kẻ ô hoặc kẻ li.
Tài liệu: Sách giáo khoa.
Đề bài: Bản vẽ hai hình chiếu của vật thể.

II. Nội dung thực hành:



Đọc và hình dung hình dạng của vật thể.

Vẽ: Hình chiếu thứ ba, hình cắt trên hình chiếu đứng và
hình chiếu trục đo của vật thể.


Sau khi HS hoạt động và trình bày bản vẽ của mình GV nhận xét và đưa ra
kết luận

X
y

z
o

Vật liệu

Ổ TRỤC
Người vẽ
Kiểm tra

Thuỳ Nhung

Thép
23.06.07

Tỉ lệ
1: 2

Bài số
06.01


Trường Trần Nguyên Hãn
Lớp 11A

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Từ 2 hình chiếu cho trước vẽ HCTĐ
vuông góc đều, HCTĐ xiên góc cân của các vật thể trong SGK trang 36
Nhóm 01: Vẽ hình 01, 02
Nhóm 02: Vẽ hình 03, 04
Nhóm 03: Vẽ hình 05, 06




×