Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Ứng Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.25 KB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG
Khoa Quản trị - Kinh tế - Ngân Hàng
************

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập:

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Ứng Hòa

Giảng viên hướng dẫn

: NGUYỄN VĂN THẾ

Sinh viên thực hiện

: DƯƠNG THÚY HIỀN

Mã sinh viên

: 1102141

Lớp

: K35DHTCNH4

Hà nội, tháng 4 năm 201


LỜI NÓI ĐẦU
Tổng kết lịch sử phát triển kinh tế của các nước trên thế giới trong thời kì hiện
đại ta thấy rằng một nền kinh tế không thể phát triển mạnh nếu hệ thống ngân hàng của


nó không phát triển. Ngân hàng ra đời như những đứa con ưu tú nhất của nền kinh tế
hàng hóa và đến nay chính ngân hàng đã dẫn dắt nền kinh tế đạt được những bước tiến
to lớn. Sự lớn mạnh của các NHTM là điều cần thiết để một nền kinh tế có thể phát
triển một cách ổn định và bền vững. Ngân hàng góp phần giúp Nhà nước điều tiết nền
kinh tế vĩ mô, thông qua vai trò trung gian tài chính, điều tiết nguồn vốn giữa các khu
vực trong nền kinh tế quốc dân.
Đặc biệt kể từ sau khi gia nhập WTO có thể nói Ngành ngân hàng Việt Nam đã
có những bước tiến đáng kể, bước vào giai đoạn phát triển với nhiều chuyển biến trong
hoạt động của khối ngân hàng thương mại. Một trong những ngân hàng đứng đầu cả
nước là ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam, với quy mô và mạng lưới chi nhánh lớn
nhất cả nước và chất lượng kinh doanh đạt hiệu quả cao, NHNo&PTNT Việt Nam
xứng đáng là một trong tứ trụ của ngành ngân hàng Việt Nam.
Được sự giới thiệu của trường Đại học Công Nghiệp Việt - Hung và sự đồng ý
của ngân hàng NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa, một trong những chi nhánh của ngân
hàng NHNo&PTNT Việt Nam, em được thực tập 04 tuần tại chi nhánh và đã hoàn
thành thời gian thực tập của mình.Trong thời gian thực tập tại đơn vị em đã được áp
dụng những lí thuyết đã học tập và nghiên cứu trong suốt 3 năm học trên giảng
đường,đồng thời cũng là cơ hội tốt để em tiếp xúc với thực tiễn,học hỏi những kinh
nghiệm thực tế. Nhờ sự giúp đỡ và tạo điều kiện của tập thể cán bộ và ban lãnh đạo
ngân hàng em đã được tìm hiểu khái quát về ngân hàng nông nghiệp Thanh Thủy cơ
cấu tổ chức và cách thức hoạt động điều hành của ngân hàng.Những vấn đề đó đã
được trình bày trong báo cáo thực tập này. Ngoài mở đầu,kết luận nội dung báo cáo
thực tập gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
Phần 2: Những nội dung nghiệp vụ đã thực tập ở ngân hàng
Phần 3: Một số kiến nghị
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Thế, lãnh đạo chi nhánh và
các cán bộ đang công tác tại chi nhánh đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Sinh viên:


Dương Thúy Hiền


LỜI CẢM ƠN
Thực tập là quá trình tham gia học hỏi, so sánh, nghiên cứu và ứng dụng những
kiến thức đã học vào thực tế công việc ở các cơ quan quản lý hành chính nhà nước.
Báo cáo thực tập tổng hợp vừa là cơ hội để sinh viên trình bày những nghiên
cứu về vấn đề mình quan tâm trong quá trình thực tập, đồng thời cũng là một tài liệu
quan trọng giúp giảng viên kiểm tra đánh giá quá trình học tập và kết quả thực tập của
mỗi sinh viên.
Để hoàn thành báo cáo tổng hợp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em xin trân
trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
-Thầy Nguyễn Văn Thế đã tận tình giảng dạy, không chỉ truyền thụ cho em
những kiến thức nền tảng mà còn giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo tổng hợp này.
- Các cô chú, anh chị đang công tác tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn chi nhánh huyện Ứng Hòa đã quan tâm, giúp đỡ, tin tưởng tạo điều kiện
cho em tiếp xúc với công việc của quý cơ quan.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 4 năm 2014
Sinh viên:

Dương Thúy Hiền


NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)
................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


NHẬN XÉT
(Của giảng viên phản biện)

.......................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.................................................................8
PHẦN 1.................................................................................................................1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN ỨNG HÒA
...............................................................................................................................1
1. Giới thiệu tổng quát về đơn vị thực tập.............................................................1
TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG.........................................................7
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG...................................................................7
2.1.Bảng cân đối kế toán...................................................................................7
Bảng 2.1 : Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Ứng Hòa giai đoạn 2012-2014..........................................................................8
(Đơn vị : triệu đồng)..........................................................................................8
2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Ứng Hòa................................................................................................................9
Bảng 2.3 bảng dư nợ tín dụng cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong ba
năm 2012-2014................................................................................................17
Đơn vị: triệu đồng, tỷ lệ %.............................................................................20
STT..................................................................................................................20
Chỉ tiêu............................................................................................................20
Năm 2012........................................................................................................20
Năm 2013........................................................................................................20
Năm 2014........................................................................................................20
1.......................................................................................................................20
Tổng dư nợ......................................................................................................20
172.483............................................................................................................20

194.512............................................................................................................20
235.230............................................................................................................20
2.......................................................................................................................20
Nợ xấu (Nhóm 3- 5)........................................................................................20
5.519................................................................................................................20
24.897..............................................................................................................20
10.114..............................................................................................................20
3.......................................................................................................................20
Tỷ lệ(%)..........................................................................................................20
Nợ xấu/Tổng dư nợ........................................................................................20
3,2%.................................................................................................................20
12,8%...............................................................................................................20


4,3%.................................................................................................................20
* Tình hình thiếu vốn trung ương chuyển tiền về...........................................22
Bảng số 2.5: chỉ tiêu thừa vốn từ năm 2012 đến 2014....................................22
STT..................................................................................................................22
Chỉ tiêu............................................................................................................22
2012.................................................................................................................22
2013.................................................................................................................22
2014.................................................................................................................22
1.......................................................................................................................22
Tổng nguồn vốn...............................................................................................22
174.163............................................................................................................22
190.476............................................................................................................22
2.......................................................................................................................22
Dư nợ...............................................................................................................22
172.483............................................................................................................22
194.512............................................................................................................22

235.230............................................................................................................22
3.......................................................................................................................22
Dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán..............................................................22
15.361..............................................................................................................22
15.507..............................................................................................................22
16.509..............................................................................................................22
4.......................................................................................................................22
4= 1- (2+3).......................................................................................................22
22.114..............................................................................................................22
35.856..............................................................................................................22
61.263..............................................................................................................22
2.4 Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa..........................24
2.5. Một số ý kiến nhận xét và đánh giá..........................................................25


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh........Error: Reference source not found

Bảng 2.1 : Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Ứng
Hòa giai đoạn 2012-2014........................................... Error: Reference source not found
Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNTchi nhánh huyện Ứng Hòa trong
3 năm 2012-2014................................................ Error: Reference source not found
Bảng 2.3 bảng dư nợ tín dụng cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong ba năm
2012-2014.................................................................. Error: Reference source not found
Bảng số 2.4 : Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2012 đến 2014. Error: Reference source not found
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh năm 2012-2014............Error:

Reference source not found
Biểu đồ 2.1 phản ánh cho sự tăng nguồn huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Ứng Hòa...................................................Error: Reference source not found

Biểu đồ 2.2 : Phản ánh tổng dư nợ qua các năm....Error: Reference source not found


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
VCSH
Vốn chủ sở hữu
NHNN
Ngân hàng nhà nước
NHTM
Ngân hàng thương mại
TCKT
Tổ chức kinh tế
SXKD
Sản xuất kinh doanh
DTBB
Dự trữ bắt buộc
KKH
Không kỳ hạn
DTTT
Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán


PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN ỨNG HÒA
1. Giới thiệu tổng quát về đơn vị thực tập
Tên đơn vị thực tập: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
Ứng Hòa tỉnh Hà Nội
Tên giao dịch


Agribank chi nhánh Ứng hoà, Hà Nội

Tên viết tắt

NHNo&PTNT

Trụ sở giao dịch

Thị trấn Vân Đình, Huyện Ứng Hòa , Tỉnh Hà Nội

Giám đốc:
Điện thoại:
Mã chi nhánh:
Mã số thuế:
Số tài khoản:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
NHN0&PTNT Việt Nam - Agribank là ngân hàng thương mại hàng đầu, giữ vai
trò chủ đạo và chủ lực trong việc phát triển kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực nông
nghiệp và nông thôn, được thành lập ngày 26/3/1988 theo Nghị định số 53/HĐBT và
hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam. Năm 2011, thực hiện quyết định số
214/QĐ-NHNN, Agribank chuyển đổi mô hình hoạt động sang Công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ.
Là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam về mọi phương diện, từ vốn, tài sản, đội ngũ
nhân viên, mạng lưới hoạt động và tổng số khách hàng, tính đến 31/10/2012, vị thế
dẫn đầu của Agribank được thể hiện thông qua một số con số sau:
- Tổng tài sản : trên 560.000 tỷ đồng
- Tổng nguồn vốn: trên 513.000 tỷ đồng
- Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng
- Tổng dư nợ: trên 469.000 tỷ đồng

1.2. Cơ cấu tổ chức
- Mạng lưới hoạt động: gần 2.400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc,
chi nhánh Campuchia

1


- Nhân sự: gần 42.000 cán bộ
Sau gần 25 năm hình thành và phát triển, NHN0&PTNN Việt Nam vẫn luôn giữ
vị trí quan trọng trong hệ thống Ngân hàng, là điểm đến tin cậy của các khách hàng
doanh nghiệp và cá nhân trên cả nước thông qua hệ thống mạng lưới giao dịch rộng
khắp. Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh của mình, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xã
hội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nước với việc triển
khai hỗ trợ vốn cho việc xây dựng nhà ở cho người nghèo, hỗ trợ trang thiết bị phục vụ
sinh hoạt và giáo dục cho các trường học ở các huyện vùng sâu vùng xa.Với vị thế là
ngân hàng thương mại - định chế tài chính lớn nhất Việt Nam, đã và đang không
ngừng nỗ lực, đạt được những thành tựu đáng kể, đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đất nước ta.
Chi nhánh NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa tại Thị trấn Vân Đình, Ứng Hòa, Hà
Nội với mô hình ngân hàng cấp 3 và 5 phòng giao dịch, chịu sự quản lý trực tiếp Mạng lưới hoạt động: gần 2.400 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, chi
nhánh Campuchia
- Nhân sự: gần 42.000 cán bộ
Sau gần 25 năm hình thành và phát triển, NHN0&PTNN Việt Nam vẫn luôn giữ
vị trí quan trọng trong hệ thống Ngân hàng, là điểm đến tin cậycủa các khách hàng
,doanh nghiệp và cá nhân trên cả nước thông qua hệ thống mạng lưới giao dịch rộng
khắp. Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh của mình, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xã
hội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nước với việc triển
khai hỗ trợ vốn cho việc xây dựng nhà ở cho người nghèo, hỗ trợ trang thiết bị phục vụ
sinh hoạt và giáo dục cho các trường học ở các huyện vùng sâu vùng xa.
Với vị thế là ngân hàng thương mại - định chế tài chính lớn nhất Việt Nam,

Agribank đã và đang không ngừng nỗ lực, đạt được những thành tựu đáng kể,
đóng góp cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đất
nước ta.
Chi nhánh NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa tại Thị trấn Vân Đình, Ứng Hòa, Hà
Nội với mô hình ngân hàng cấp 3 và 5 phòng giao dịch, chịu sự quản lý trực tiếp của
NHN0&PTNT chi nhánh Hà tây, Thành phố Hà Nội.
Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, vượt qua những khó khăn, thách thức
trong những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nước, được sự quan tâm chỉ đạo của

2


NHN0&PTNT Việt Nam, sự hỗ trợ, giúp đỡ của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây,
NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa đang ngày càng phát triển, hòa nhập với hệ thống trên
cả nước.
NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa là ngân hàng thương mại quốc doanh, đối tượng
chủ yếu là phục vụ Nông nghiệp, Nông thôn và Nông dân. Chính vì vậy hoạt động
kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, mùa vụ, những
nhân tố gây khó khăn và bất lợi khác. Đứng trước tình hình đó, tập thể Ban lãnh
đạo và cán bộ nhân viên của ngân hàng luôn xác định : Muốn tồn tại và phát
triển thì luôn phải không ngừng đổi mới, cải tiến về cơ cấu tổ chức, phương thức
hoạtđộng , nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân
và đồng thời đạt được kết quả kinh doanh tốt nhất. và đồng thời đạt được kết quả kinh
doanh tốt nhất.
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh của NHN0&PTNT chi nhánh Hà tây, Thành phố
Hà Nội.
Sơ đồ 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh

BAN GIÁM ĐỐC


PHÒNG
KINH DOANH

PGD
CHỢ
CHÁY

PHÒNG
KẾ TOÁN – NGÂN QUỸ

PGD
CẦU
LÃO

PGD
ĐẠI
CƯỜNG

3

PHÒNG
HÀNH CHÍNH

PGD
HÒA
PHÚ

PGD
HÒA




Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, vượt qua những khó khăn, thách thức
trong những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nước, được sự quan tâm chỉđạo của
NHN0&PTNT Việt Nam, sự hỗ trợ, giúp đỡ của chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tây,
NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa đang ngày càng phát triển, hòa nhập với hệ thống trên
cả nước. NHN0&PTNT huyện Ứng Hòa là ngân hàng thương mại quốc doanh, đối
tượng chủ yếu là phục vụ Nông nghiệp, Nông thôn và Nông dân. Chính vì vậy hoạt
động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, mùa vụ,
nhữngnhân tố gây khó khăn và bất lợi khác. Đứng trước tình hình đó, tập thể Ban lãnh
đạo và cán bộ nhân viên của ngân hàng luôn xác định : Muốn tồn tại và phát
triển thì luôn phải không ngừng đổi mới, cải tiến về cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt
động , nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dânvà
đồng thời đạt được kết quả kinh doanh tốt nhất.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của đơn vị thực tập và các phòng ban
1.3.1. Chức năng nhiệm vụ của đơn vị thực tâp
-Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo sự phân cấp cua Ngân hàng Nông
nghiệp va phát triển nông thôn Việt Nam.
-Tổ chức điều hành kinh doanh va kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo ủy quyền của
Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
-Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lênh của Tổng giám đốc Ngân hàng
nhà nước Việt Nam.
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban
* Ban Giám Đốc
Giám Đốc
- Phụ trách chung các hoạt động của ngân hàng, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban
và các phòng giao dịch trực thuộc.
- Quyết định việc điều hành các hoạt động của ngân hàng theo kế hoạch và
chính
sách của chi nhánh cấp trên và các chính sách pháp luật của nhà nước.

- Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức kế hoạchvà kiểm tra giám sát.
Phó giám đốc phụ trách bộ phận Tín dụng
- Phụ trách phòng kinh doanh và các hoạt động tín dụng của ngân hàng.

4


- Phê duyệt các hồ sơ tín dụng và kí quyết định cho vay.
Phó giám đốc phụ trách bộ phận Kế toán - ngân quỹ
- Phụ trách chung các hoạt động hạch toán, kế toán, quản lý tiền mặt theo quy
định chung.
- Tổ chức việc thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chấp hành các quy
chế có liên quan đến tài chính, kế toán, thanh toán.
* Phòng kinh doanh
- Tiếp xúc và hướng dẫn khách hàng làm các thủ tục liên quan đến vay vốn, tín dụng.
- Tiếp nhận hồ sơ của khách hàng.Thẩm định và có ý kiến đề xuất với cấp trên
có cơ sở xem xét và giải quyết cho vay vốn với mọi thành phần kinh tế, thực hiện các
nghiệp vụ tín dụng như kiểm tra trước khi cho vay, giải quyết cho khách hàng gia hạn
nợ, điều chỉnh lại kỳ hạn nợ, phân loại nợ và xử lý nợ đối với khách hàng theo quy
định của quy chế tín dụng hiện hành.
- Thực hiện và xử lý nhanh chóng, kịp thời các hồ sơ tín dụng khi có yêu cầu từ
khách hàng. Hoàn thiện các chứng từ, giấy tờ cần thiết trong hồ sơ tín dụng để trình
phê duyệt. Quản lý hồ sơ tín dụng về thông tin khách hàng, thông tin về dự án, kế
hoạch giải ngân, kế hoạch trả nợ …
* Phòng Kế toán - ngân quỹ
Thực hiện nhiệm vụ kế toán nội bộ và kế toán giao dịch:
Kế toán nội bộ
- Thực hiện hạch toán, kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ như chi trả lương cán
bộ nhân viên, thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước…
- Báo cáo tổng hợp thu chi hàng tháng, quý, năm và tham gia cùng các phòng

nghiệp vụ của chi nhánh để hạch toán lỗ lãi cho đơn vị, giúp Giám đốc nắm
chắc tình hình tài sản, nguồn vốn và hiệu quả kinh doanh của chi nhánh.
Quản lí và chịu trách nhiệmtrước ban lãnh đạo về nguồn vốn và tài sản của đơn vị.
Kế toán giao dịch
- Chịu trách nhiệm hướng dẫn, thực hiện chế độ hạch toán kế toán, chế độ thu
chi tài chính.
- Thực hiện các giao dịch như: Nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các cá
nhân, tổ chức kinh tế, xã hội; chuyển tiền và thanh toán cho khách hàng.

5


- Tổ chức ghi chép phản ánh một cách đầy đủ chính xác kịp thời từng nghiệp vụ
kinh tế phát sinh về các hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn.
- Lập bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý, năm và gửi báo cáo lên ngân hàng
cấp trên
* Phòng hành chính
- Xây dựng và triển khai các nội quy, quy chế của ngân hàng cũng như công tác
hàng tháng, hàng quý của chi nhánh, thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương
trình đã được giám đốc phê duyệt.
- Thực hiện các vấn đề về nhân sự như chi trả lương, BHXH, nghỉ phép…
* Các phòng giao dịch
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng : tiếp xúc,tiếp nhận
yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở
tài khoản, gửi tiền, rút tiền, thanh tóa, chuyển tiền…, tiếp thị giới thiệu các dịch vụ của
ngân hàng,tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ, tiếp thu đề xuất
hướng dẫn cải tiến chất lượng dịch vụ để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách
hàng.

6



PHẦN 2
TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
Trong qua trình phát triển, NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa không ngừng tiến
hành đổi mới, thực hiện kết hợp hài hòa nhiều biện pháp nhằm làm thay đổi toàn diện
hoạt động của ngân hàng.Chi nhánh đã cải tiến tổ chức và cơ cấu tổ chức hoạt động
linh hoạt đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh chóng và thuận lợi, nắm vững và vận
dụng chính sách khách hàng một cách mềm dẻo trong khuôn khổ cho phép, khai thác
triệt để các hình thức huy động vốn để thỏa mãn mọi nhu cầu vay vốn và thanh toán
của khách hàng. Kết quả thu được thật đáng ghi nhận , hoạt động của ngân hàng đã
không ngừng được mở rộng và ngày càng được nâng cao, uy tín được đánh giá cao,
ghi nhận đóng góp với ngành, cũng như đóng góp với sự nghiệp đổi mới của địa
phương, toàn tỉnh.
2.1.

Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng thể, là bảng tổng hợp - cân đối
tổng thể phản ánh tổng hợp tình hình vốn kinh doanh của ngân hàng cả về tài sản và
nguồn vốn hiện có của đơn vị ở một thời điểm nhất định. Thực chất của bảng cân đối
kế toán là bảng cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản ngân hàng cuối kỳ
hạch toán. Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của
ngân hàng theo cơ cấu tài sản , nguồn vốn, và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản
đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, ta có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình
tài chính của Ngân hàng.
Bảng cân đối kế toán giúp phát hiện được tình trạng mất cân đối, và có phương
hướng và biện pháp kịp thời đảm bảo các mối quan hệ cân đối vốn cho hoạt động tài
chính thực sự trở nên có hiệu quả, tiết kiệm và có lợi cho Ngân hàng.

Nhận thấy tầm quan trọng của bảng cân đối kế toán,qua 3 năm chi nhánh Ngân
hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn huyện Ứng Hòa đã duy trì và tăng nguồn
vốn và nguồn tài sản qua các năm.

7


Bảng 2.1 : Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Ứng Hòa giai đoạn 2012-2014.
(Đơn vị : triệu đồng)
TÀI SẢN
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
I. Tiền mặt,vàng bạc,đá quý
2.669
3.509
4.959
II. Tiền gửi tại NHNN
15.361
15.507
16.509
III. Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay 7.142
11.005
17.430
IV. Chứng khoán kinh doanh
0
0
0
V. Các công cụ phái sinh và các tài sản tài chính 1
0
86

VI. Cho vay khách hàng
165.341
183.507
217.800
VII. Chứng khoán đầu tư
11.423
15.620
11.008
VIII. Góp vốn, đầu tư dài hạn
558
878
1.430
IX. Tài sản cố định
2.640
2.831
3.126
1. TSCĐ hữu hình
1.984
2.047
2.079
2. TSCĐ thuê tài chính
209
234
212
3. TSCĐ vô hình
446
550
834
X. Bất động sản đầu tư
8.250

8.855
4.906
XI. Tài sản có khác
7.480
7.562
7.596
TỔNG TÀI SẢN
NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU
A. Nợ phải trả

223.504 252.105 287.975

I. Tiền gửi và vay các TCTD khác

15.412

II. Tiền gửi của khách hàng

139.342 148.935 165347

III. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD

5.607

13.946
4493

11.769
4973


chịu rủi ro
IV. Phát hành giấy tờ có giá

8387

V. Các khoản nợ khác

5.369

6.789

1.958

Tổng nợ phải trả

1.497

2.169

192.392

B. Vốn chủ sở hữu

167.227 176.332

Vốn và các quỹ

95.541

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU


56.277 75.773
223.504 252.105 287.975

(Nguồn:Báo cáo tổng kết năm 2012-2014 )


Về tài sản:

8


Tổng tài sản của chi nhánh tăng qua các năm 2012 - 2014. Năm 2013, tổng tài
sản của chi nhánh đạt được 252.105 triệu đồng, tăng 28.601 triệu đồng so với năm
2012. Năm 2014 tổng tài sản của chi nhánh là 287.975 triệu đồng tăng 35.870 triệu
đồng so với năm 2013. Trong giai đoạn 2012 - 2014, trong cơ cấu tài sản thì các tài sản
được hình thành từ các khoản cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, từ 80 - 90% cơ
cấu tài sản của chi nhánh. Trong nền kinh tế suy thoái như hiện nay, chi nhánh đặt ra
kế hoạch và chiến lược đầu tư thận trọng, đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu. Do đó hoạt
động đầu tư tập trung chủ yếu thực hiện góp vốn vào các dự án có hiệu quả đã cam kết
từ trước..


Về nguồn vốn:

Trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, tiền gửi của khách hàng chiếm tỉ trọng
lớn nhất, từ 50% - 70 % cơ cấu nguồn vốn, cụ thể chiếm 64,47% năm 2012, 58,38%
năm 2013 và 58,01% năm 2014
Phát hành các giấy tờ có giá có sự tăng trưởng đáng kể. Năm 2012, nguồn vốn
này là 5.369 triệu đồng, nhưng đến năm 2013 đã tăng lên 6789 triệu đồng. Năm 2014

con số này đã lên đến 8387 triệu đồng. Điều này cho thấy uy tín của chi nhánh ngân
hàng ngày càng cao trong lòng dân chúng.
Vốn chủ sở hữu tiếp tục có sự tăng trưởng trong các năm qua. Năm 2012, VCSH
đạt 56.277 triệu đồng, năm 2013 VCSH đạt 75.773 triệu đồng, tăng 36,23% so với năm
2010, năm 2014 VCSH là 95.541 triệu đồng, tăng 25,64% so với năm 2013. Các nguồn
vốn khác như tiền gửi các tổ chức tín dụng khác chiếm tỉ trọng không đáng kể.
2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Ứng Hòa
Ngân hàng là một tổ chức hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng,
do đó nguồn vốn đối với ngân hàng giữ vai trò cực kỳ quan trọng và quyết định đối với
hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Để ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì việc
đầu tiên là phải tạo ra một nguồn vốn đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và mọi
hoạt động kinh doanh chính ngân hàng. Vì vậy, việc chăm lo công tác huy động vốn,
tạo một nguồn vốn dồi dào và ổn định sẽ góp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tư,
đa dạng hóa các phương thức kinh doanh, đảm bảo hoạt động ngân hàng ổn định, hiệu
quả và phát triển một cách vững mạnh.

9


Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Ứng Hòa
rất chú trọng đến công tác huy động vốn bởi nguồn vốn là một yếu tố quan trọng quyết
định sự tồn tại và kết quả hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng. Đặc biệt với sự
quan tâm sát sao của ban giám đốc với những chính sách phù hợp như nâng cấp cải tạo
các điểm giao dịch - quỹ tiết kiệm, hoạt động huy động vốn đã đạt được những thành
quả nhất định.
2.2.1 Tình hình huy động vốn
Huy động vốn đóng vai trò quan trọng đối với mỗi Ngân hàng , ảnh hưởng tới
chất lượng hoạt động cũng như uy tín của Ngân hàng vì khi Ngân hàng càng dễ dàng
huy động được nhiều vốn nhưng với chi phí thấp điều đó cho thấy ngân hàng đó là một

ngân hàng làm ăn tốt. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động , nghiệp vụ đầu tiên là mở
các tài khoản tiền gửi để dữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng và sau đó thì mở rộng
các dịch vụ khác ra , bằng cách đó ngân hàng huy động được tiền của các doanh
nghiệp và các tổ chức dân cư. Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn
huyện Ứng Hòa cũng không phải là ngoại lệ , trong những năm qua nguồn vốn huy
động không ngừng tăng nhanh , công tác huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT
chi nhánh huyện Ứng Hòa trong 3 năm qua đã duy trì được kết quả tốt .
Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNTchi nhánh huyện Ứng
Hòa trong 3 năm 2012-2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2012

STT

Chỉ tiêu

Tổng nguồn
1

Phân theo loại
tiền

1.1

Nội tệ

1.2

Ngoại tệ
Phân theo đối


2
2.1

tượng
Tiền gửi dân cư

Năm 2013

Năm 2014

Số

Tỷ

Số

Tỷ

Số

lượng

trọng

lượng

trọng

lượng


165.730

100%

174.163

100%

190.476

100%

165.730

100%

174.163

100%

190.476

100%

159.332

96,14

6.398


%
3,86 %

165.730
150.318

168.868 96,96% 185.752

Tỷ trọng

97,52%

5.295

3,04%

4.724

2,48%

100%

174.163

100%

190.476

100%


90,7%

160.217

92%

175.707

92,25%

10


Tiền gửi, vay
2.2

3
3.1
3.2
3.3
4
4.1
4.2
4.3

của các tổ chức

15.412


TD khác
Trong đó TCTD
Phân theo kỳ

8.808

hạn
Không kì hạn
Tiền gửi < 12
tháng
Tiền gửi > 12
tháng
Phân theo tính
chất nghiệp vụ
Tiền gửi tiết
kiệm
Phát hành giấy
tờ có giá
Tiền gửi,tiền
vay các tổ chức

9,3%

13.946

8%

14.769

7.567


7,75%
8.187

165.730

100%

174.163

100%

190.476

100%

42.327

25,54%

36.511

20,96%

50.102

28,67%

88.566


53,44%

97.593

56,04%

99.262

52,11%

34.837

21,02%

40.059

23%

41.112

22,9%

165.730

100%

174.163

100%


190.476

100%

144.949 87,46% 153.428

88,1%

167.390

87,88%

5.369

3,24%

6.789

3,9%

8.317

4,37%

15.412

9,3%

13.946


8,00%

14.769

7,75%

11


Biểu đồ 2.1 phản ánh cho sự tăng nguồn huy động vốn của NHNo&PTNT chi
nhánh huyện Ứng Hòa.

(nguồn Phòng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Ứng Hòa )
Nhận xét về tổng nguồn vốn huy động:
Qua bảng số liệu ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Chi
nhánh Thanh Thủy tăng trưởng đều qua các năm. Nguồn vốn tăng trưởng đều, ổn định
cho thấy chi nhánh đã thực sự chiếm được lòng tin của khách hàng. Công tác tiếp thị
luôn được Chi nhánh quan tâm, thực hiện tốt các chính sách khuyến mãi đối với khách
hàng như tặng quà, trao giải thưởng, thực hiện tốt các chương trình như huy động tiết
kiệm dự thưởng của NHNo&PTNT Việt Nam.
Trong năm 2013, tình hình huy động vốn của chi nhánh khá khiêm tốn, chỉ tăng
5,09% so với năm 2012. Tổng vốn huy động đạt 174.163 tăng 8.433 triệu đồng. Có thể
thấy đây là năm thị trường khá khó khăn do lạm phát gia tăng ở mức 2 con số khiến
người dân không mặn mà lắm với việc gửi tiền, trong khi các ngân hàng khác đua
nhau lách luật trần lãi suất huy động,đưa ra mức lãi suất thỏa thuận có thời điểm lên
đến trên 20% để thu hút nhiều khách hàng. Ngân hàng với vị thế là một NHTM quốc
doanh đã chủ trương không chạy đua lãi suất và thực hiện quản lý tốt mức lãi suất huy
động dưới 14% theo quy định của NHNN do đó việc quy mô huy động vốn tăng chậm
cũng nằm trong dự đoán của chi nhánh.


12


Sang năm 2014, tình hình huy động vốn của chi nhánh tăng, tổng nguồn vốn
huy động lên 190.476 triệu đồng, mức tăng tuyệt đối là 16.313 triệu tương đương tăng
9,37 %. Quy mô nguồn vốn tăng trong khi lãi suất huy động có xu hướng giảm có thể
do chi nhánh đã đa dạng hóa các hình thức huy động vốn cùng với việc tích cực triển
khai các chương trình khuyến mãi, tặng quà…Ngoài ra việc ngành ngân hàng đang
thực hiện tái cấu trúc theo chỉ đạo của NHNN cũng là một lý do khiến người dân
hoang mang khi gửi tiền vào các ngân hàng nhỏ mà quyết định gửi vào một ngân hàng
lớn,có uy tín như NHN0&PTNT Việt Nam.
1.Phân theo loai tiền.
Qua bảng trên ta có thể thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh vẫn chủ yếu là
nội tệ và đang có xu hướng tăng trong khi nguồn ngoại tệ là khá thấp lại đang có xu
hướng giảm do khi lãi suất tiên gửi VNĐ cao hơn và nhà nước ưu tiên gửi bằng VNĐ.
Đối với gửi tiết kiệm thì gửi tiết kiệm bằng VND khi nào cũng có mức lãi suất và lợi
nhuận mang lại cho khách hàng cao hơn nhiều so với gửi tiết kiệm bằng USD. Tuy
nhiên, Khách hàng gửi vàng hay USD với mục đích là để giữ giá trị về mặt thời gian
dài ( trong trường hợp xảy ra lạm phát cao, khủng hoảng kinh tế, hay chiến tranh...).
Hiện tại mức lãi suất gửi tiết kiệm bằng VND tại các Ngân hàng cao nhất là 7-8%/năm
cho kì hạn 12 tháng, còn bằng USD là 2%/năm.
Trong năm 2012 nguồn vốn huy động bằng nội tệ là 159.322 triệu đồng, chiếm
tỷ trọng 96,14% trong khi nguồn bằng ngoại tệ chỉ đạt 63.971 chiếm 3,86% trong tổng
nguồn vốn huy động. Đến năm 2013, nguồn vốn nội tệ huy động được tăng 9.536
triệu, đạt mức tăng 5,98%, dù trong hoàn cảnh khó khăn nhưng mức tăng trưởng này
vẫn được coi là khá thấp. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng chủ yếu là do lãi suất của
chi nhánh chưa hấp dẫn được người gửi tiền trong khi các ngân hàng khác lại đang
chạy đua lãi suất như đã phân tích ở trên. Trong khi với đặc thù của chi nhánh thì
nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn tiền nhàn rỗi từ cộng đồng dân cư nên đương
nhiên việc này có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh trong

năm.
Đến năm 2014 nguồn vốn có mức tăng đáng kể là nhờ nguồn vốn bằng nội tệ có
mức tăng rất cao (tăng 16.884 triệu đồng tương đương với tăng 10% so với năm trước)
trong khi nguồn huy động bằng ngoại tệ giảm 2,152 triệu so với năm trước. Có thể

13


thấy mặc dù trong năm 2013 tình hình kinh tế không mấy sáng sủa cùng với việc
NHNN giảm mạnh trần lãi suất huy động, đến tháng 12/2014 trần lãi suất huy động
xuống chỉ còn 8% / năm nhưng huy động nội tệ vẫn đạt mức tăng trưởng cao. Đạt
được kết quả này một phần là do chi nhánh đã tạo được niềm tin, xây dựng được hình
ảnh trong lòng khách hàng là một NHTM quốc doanh có lịch sử, uy tín và thái độ phục
vụ tốt, ngoài ra ngân hàng đã chú trọng phát triển nguồn tiền gửi dân cư, trong năm đã
thực hiện triển khai thành công hai sản phẩm tiền gửi là Tiết kiệm bậc thang dự thưởng
đợt 1 và 2 của NHN0&PTNT Hà Tây và Tiết kiệm mùa vàng bội thu của NHN0&PTNT
Việt Nam và được người dân rất ủng hộ. Ngân hàng cũng tiếp tục khai thác các nguồn
tiền gửi có lãi suất thấp như: tiền gửi của Kho Bạc, tiền gửi của các TCKT, các tổ chức
chính trị khác trên địa bàn…
Về nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ , tỷ trọng của nguồn vốn này khá thấp
và có xu hướng giảm , năm 2012 là 6.398 triệu, năm 2013 giảm 0.82% xuống còn
5.295 triệu, đến năm 2014 tiếp tục giảm xuống còn 4.724 triệu. Tuy nhiên điều này
cũng không thể khẳng định rằng khả năng huy động vốn của chi nhánh kém bởi vì
trong khi huy động bằng ngoại tệ giảm thì nguồn vốn huy động bằng nội tệ không
ngừng tăng qua các năm như đã phân tích ở trên. Việc gửi ngoại tệ ở ngân hàng suy
giảm có thể là do những năm gần đây NHNN đã siết chặt việc quản lý ngoại tệ cũng
như giảm mức lãi suất huy động ở mức thấp chỉ còn đạt 0.05%/ năm đến 0.1% / năm
cho các kỳ hạn, do đó không hấp dẫn các nhà đầu tư đến gửi ngoại tệ ở chi nhánh.
2.Phân theo đối tượng
Dễ dàng nhận thấy, tiền gửi dân cư là nguồn huy động vốn quan trọng của chi

nhánh và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng huy động vốn và đang có xu hướng
tăng . Trong năm 2012 là 150.318 triệu (chiếm 90,07% tổng vốn huy động) thì đến
năm 2013 tăng lên 148.935 triệu, đến năm 2014 tăng mạnh lên 175.707 triệu chiếm
92,25% tổng vốn huy động của chi nhánh, rõ ràng tổng nguồn vốn huy động tăng năm
vừa qua tăng nhanh chủ yếu là nhờ tăng ở khoản mục này. Tỷ trọng nguồn vốn này cao
là do chi nhánh đã xác định được khách hàng quan trọng nhất là người dân và đẩy
mạnh triển khai các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của họ, đồng thời xây dựng tác
phong làm việc chuyên nghiệp, thái độ phục vụ tốt đem lại niềm tin và hình ảnh đẹp
trong lòng khách hàng cũng như thu hút nhiều khách hàng mới hơn.

14


Tỷ trọng tiền gửi của các TCTD và TCKT có xu hướng giảm dần qua các năm,
năm 2012 là 15.412 triệu tương ứng với 9,3% tổng nguồn vốn, năm 2013 giảm xuống
8% và đến năm 2014 giảm xuống còn 6,17%. Nguyên nhân của việc nguồn vốn này
năm 2012 giảm so với năm 2011 cũng như phân tích ở trên, khi mà nền kinh tế gặp
khó khăn và lãi suất cho vay đang ở mức cao thì hầu hết các doanh nghiệp đều lâm vào
tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh và đương nhiên không có tiền gửi vào ngân
hàng. Sang năm 2014, có thể thấy tình hình đã được cải thiện khi mà nguồn tiền gửi
tăng lên đạt 14.769 triệu đồng tuy nhiên nếu nhìn vào tỷ trọng thì có thể thấy tỷ trọng
của nguồn vốn này giảm xuống còn thấp hơn so với năm 2013, chỉ đạt 7,75%. Điều
này là do tốc độ tăng tiền gửi của các TCTD và TCKT còn thấp trong khi khoản mục
tiền gửi dân cư lại tăng mạnh trong năm vừa qua.
3.Phân theo kì hạn.
Nhìn chung, quy mô nguồn vốn huy động được của từng loại kỳ hạn đều có sự
tăng trưởng với mức độ tăng khác nhau. Nhìn vào bảng có thể thấy rằng khoản tiền gửi
CKH chiếm tỷ trọng cao hơn và có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn hẳn so với tiền gửi
KKH, việc tăng tổng nguồn vốn huy động chủ yếu là nhờ tăng khoản mục tiền gửi
CKH.

Khoản mục tiền gửi KKH tăng trưởng không ổn định do còn phụ thuộc nhiều
vào yếu tố môi trường, trong năm 2013 tình hình nền kinh tế khó khăn khiến các
doanh nghiệp đều lâm vào tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh, do đó không có
nhiều tiền gửi KKH để thực hiện thanh toán, điều này làm cho tổng tiền gửi KKH của
chi nhánh giảm 6.816 triệu đồng tương đương với giảm 16,1%. Sang năm 2014 khi
mà lạm phát được kiềm chế, nền kinh tế ổn định hơn và NHNN có chỉ đạo về việc
giảm lãi suất cho vay để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn kinh doanh thì
khoản mục tiền gửi KKH lại có xu hướng tăng để đáp ứng như cầu tiêu dùng, thanh
toán của nền kinh tế, đến cuối năm 2014 đã tăng lên đến 50.102 triệu đồng, tăng
28,67% so với năm 2013
Về khoản mục tiền gửi CKH thì có mức tăng liên tục qua các năm, năm 2013
đạt mức 137.652 tăng 11,55% so với năm 2012, năm 2014 tiếp tục có mức tăng
trưởng 79,04% đưa tổng tiền gửi CKH của chi nhánh lên đến 190.476 triệu đồng.
Trong đó tăng trưởng nhiều ở khoản mục tiền gửi CKH<12 tháng, tăng 10.696 triệu so

15


với năm 2012, tiền gửi CKH>12 tháng cũng tăng 1.053 triệu so với năm 2013. Có thể
thấy tiền gửi CKH<12 tháng chiếm tỷ trọng chủ yếu so với tiền gửi CKH>12 tháng bởi
vì đối tượng huy động chủ yếu của chi nhánh là nông dân nên kỳ hạn dưới 12 tháng là
thời hạn phù hợp cho hoạt động nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên trong điều kiện
nền kinh tế còn nhiều biến động như hiện nay thì đây đây không phải là nguồn vốn ổn
định cho ngân hàng bởi kỳ hạn khá ngắn và ngân hàng nên chú ý đến hoạt động tín
dụng ,ưu tiên cho vay ngắn hạn để phù hợp với nguồn vốn huy động , tránh gặp rủi ro.
4 .Phân loại theo tính chất nghiệp vụ
Tiền gửi tiết kiệm là chiếm tỷ lệ lớn nhất khi năm 2012 là 144.949 triệu đồng
chiếm 87,46 % ,năm 2013 là 153.428 triệu đồng chiếm 88,1% và năm 2014 là 167.390
triệu đồng chiếm 87,88% . Tuy không sinh lời nhanh chóng nhưng tiền gửi tiết kiệm
tại Ngân hàng là một lựa chọn lý tưởng cho những ai muốn tìm hướng đầu tư an toàn.

Tiền gửi và vay các tổ chức giảm qua các năm khi năm 2012 là 15.412 triệu
đồng chiếm 9,3% , năm 2013 là 13.946 triệu đồng chiếm 8% và năm 2014 là 14.769
triệu đồng chiếm 7,75%
Phát hành giấy tờ có giá tăng nhẹ ,nhưng chiếm tỷ trọng không cao khi chỉ
chiếm 3,24% năm 2012; 3,9 % năm 2013 và 4,37% năm 2014
2.2.2 Tình hình tín dụng
Bên cạnh coi trọng công tác huy động vốn, NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa còn
đặc biệt coi trọng công tác sử dụng vốn vì đây là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận
cho ngân hàng.Do bám sát định hướng phát triển kinh tế địa phương, định hướng kinh
doanh của ngành, NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa đã đưa ra chính sách hợp lí nhằm
tăng dư nợ, đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương
phát triển. Doanh số cho vay của chi nhánh trong 3 năm qua nêu tại bảng 2.3 đã cho
thấy rõ sự hiệu quả trong công tác cho vay của NHNo&PTNT huyện Ứng Hòa.

16


×