Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 97 trang )

GI O

V
Ƣ

OT O

X Y

NG

C
C
----------------------------------

LƯƠNG HOÀNG LONG

QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ
HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

C

VÀ CÔNG TR ÌNH

H N I - 2019


GI O

V


OT O

X Y

NG

TRƯ NG ẠI H C I N TR C HÀ N I
----------------------------------

LƯƠNG HOÀNG LONG
kho¸ 2017-2019; líp cao häc 2017QL1

QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ
HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

C
HUY N NG NH: QU N L

THỊ V À CÔNG TR ÌNH

Mã số : 60.58.01.06

NGƢ I HƢ NG

N KHO HỌ :

PGS.TS NGUYỄN HỒNG TIẾN
..............................................

H N I – 2019



C M Ơ
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trƣờng

ại học Kiến trúc Hà

Nội, bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến an
Giám hiệu, Khoa Sau

ại học và các thầy cô đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giảng

dạy và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này.

ặc biệt, em xin bày tỏ

lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồng Tiến, ngƣời thầy đã trực tiếp
hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài.
Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, chuyên đề nghiên
cứu khoa học chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đƣợc
sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp để bài nghiên
cứu của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày

ƣơng

tháng
ọc viên


năm 2019

oàng ong


CAM OA
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Hồng
Tiến. ác nội dung nghiên cứu, số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc
phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính học viên thu thập từ các nguồn khác
nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo, kết quả nghiên cứu của luận văn
là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
C

ƣơng

Ê

oàng ong


MỤC ỤC
L I

M ƠN

L I

M O N


M

L

MỞ

ẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ------------------------------------------------------- 1
2. Mục đích nghiên cứu --------------------------------------------------- 2
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ------------------------------------ 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ---------------------------------------------- 2
5.

nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ---------------------------- 2

6. ấu trúc luận văn ------------------------------------------------------- 2
7. Một số thuật ngữ đƣợc sử dụng trong luận văn --------------------- 3
N I UNG NGHI N ỨU ..................................................................... 4
HƢƠNG I. TH

TR NG VỀ QU N L

HỆ THỐNG ẤP NƢ

TH NH PHỐ H LONG, TỈNH QU NG NINH ........................................... 4
1.1. Giới thiệu chung về thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ...............4
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên -------------------------------- 4
1.1.2. Hiện trạng về phát triển kinh tế - xã hội------------------------- 8
1.1.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ------------------------------------- 11

1.2. Thực trạng về xây dựng và phát triển hệ thống cấp nƣớc thành
phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ---------------------------------------------- 20
1.3. Thực trạng quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh ..........................................................................................................27
1.3.1. Thực trạng đơn vị quản lý, vận hành hệ thống cấp nƣớc --- 27
1.3.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về hệ thống cấp nƣớc ……2
1.3.3. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống cấp nƣớc 6
1.4. Nhận xét, đánh giá ...............................................................................6


1.4.1. Những thuận lợi và khó khăn trong xây dựng và phát triển hệ
thống cấp nƣớc ------------------------------------------------------------------ 7
1.4.2. Những bất cập trong công tác quản lý cấp nƣớc tại thành phố
Hạ Long --------------------------------------------------------------------------- 8
HƢƠNG II. Ơ SỞ L
HỆ THỐNG ẤP NƢ

LUẬN V

TH

TH NH PHỐ H

TIỄN TRONG QU N L
LONG, TỈNH QU NG NINH

......................................................................................................................... 10
2.1. ơ sở lý luận về quản lý hệ thống cấp nƣớc .....................................10
2.1.1. ác nguyên tắc cơ bản trong công tác quản lý của hệ thống
cấp nƣớc ------------------------------------------------------------------------ 10

2.1.2. ác yêu cầu cơ bản trong quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nƣớc
----------------------------------------------------------------------------------- 13
2.1.3. ác yêu cầu trong thực hiện bảo đảm cấp nƣớc an toàn ---- 16
2.1.4. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý cấp nƣớc --------- 18
2.2. ơ sở pháp lý quản lý hệ thống cấp nƣớc đô thị...............................19
2.2.1. ác văn bản quản lý hệ thống cấp nƣớc----------------------- 19
2.2.2. ác văn bản quản lý hệ thống cấp nƣớc do địa phƣơng ban
hành------------------------------------------------------------------------------ 20
2.2.3. Quy hoạch cấp nƣớc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
đến năm 2030, tầm nhìn ngoài năm 2050 ---------------------------------- 20
2.3. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nƣớc đô thị ở Việt Nam và các
nƣớc trên thế giới .................................................................................................26
2.3.1. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nƣớc đô thị trên thế giới
----------------------------------------------------------------------------------- 26
2.3.2. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nƣớc đô thị ở Việt Nam35
HƢƠNG III.
ẤP NƢ

Ề XUẤT

GI I PH P QU N L

HỆ THỐNG

T I TH NH PHỐ H LONG, TỈNH QU NG NINH............ 42

3.1. Giải pháp quy hoạch hệ thống cấp nƣớc ...........................................42
3.1.1. Quy hoạch công trình đầu mối cấp nƣớc ---------------------- 42



3.1.2. Quy hoạch mạng lƣới cấp nƣớc -------------------------------- 42
3.2. ề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nƣớc.....................44
3.2.1. Giải pháp bảo vệ nguồn cung cấp nƣớc ----------------------- 44
3.2.2. Giải pháp giảm thất thoát, thất thu nƣớc ---------------------- 46
3.2.3. Giải pháp quản lý kỹ thuật cho các trạm cấp nƣớc ---------- 48
3.3. ề xuất giải pháp về quản lý hệ thống cấp nƣớc ..............................52
3.3.1. ề xuất sửa đổi, bổ sung một số cơ chế chính sách trong công
tác sản xuất kinh doanh nƣớc sạch – xây dựng lộ trình tính giá nƣớc sạch
hợp lý ---------------------------------------------------------------------------- 52
3.3.2. Giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng 55
3.3.3. Giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức-------------------------- 56
3.3.4. Giải pháp đào tạo nâng cao năng lực cán bộ ----------------- 57
3.4. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý hệ thống cấp
nƣớc ......................................................................................................................58
KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ ................................................................ 59
KẾT LUẬN ...............................................................................................59
KIẾN NGHỊ ..............................................................................................60
T I LIỆU TH M KH O....................................................................... 61


1

MỞ

ẦU

1. Lý do chọn đề tài
Thành phố Hạ Long nằm trong dải hành lang ven biển của Vịnh ắc ộ,
là một cực quan trọng trong tam giác tăng trƣởng Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh, với lợi thế về phát triển cảng nƣớc sâu, du lịch kinh tế biển,
khoáng sản, hệ thống giao thông thuận lợi. Hạ Long có nhiều ƣu thế để có thể

phát triển trong tƣơng lai.
Tình hình phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng của thành phố Hạ Long
đã và đang có nhiều thay đổi, có nhiều yếu tố thuận lợi mới. ơ cấu kinh tế
ngày càng thay đổi theo xu hƣớng tăng tỷ trọng dịch vụ gắn với việc phát
triển văn hoá, xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng. ơ sở hạ tầng kỹ thuật
đƣợc nâng cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế, cơ sở hạ tầng xã hội đƣợc đầu tƣ xây
dựng nhằm nâng cao chất lƣợng sống của ngƣời dân, nâng cao trình độ dân
trí.
Nhìn chung, lĩnh vực cấp nƣớc cho thành phố Hạ Long trong những năm
qua đã có bƣớc phát triển rõ rệt. Những điểm lớn đạt đƣợc nhƣ tỷ lệ dân cƣ đô
thị đƣợc tiếp cận với hệ thống cấp nƣớc sạch tăng nhanh, phạm vi cấp nƣớc
đƣợc mở rộng, chất lƣợng nƣớc đƣợc nâng cao, điều kiện vệ sinh đƣợc cải
thiện. ên cạnh đó, trình độ quản lí vận hành, khả năng tổ chức sản xuất của
từng hệ thống cấp nƣớc đƣợc cải thiện làm tăng hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên,
cơ cấu tổ chức quản lý cấp nƣớc trên địa bàn chƣa đồng bộ, thống nhất, bảo
đảm cấp nƣớc an toàn chƣa đƣợc quan tâm, tác động của biến đổi khí hậu ảnh
hƣởng đến việc đảm bảo cấp nƣớc, hệ thống cấp nƣớc thiếu đồng bộ, tỷ lệ
thất thoát cao, mạng lƣới ống đã cũ và xuống cấp, hơn nữa tình trạng đục phá
đƣờng ống ở một số nơi vẫn xảy ra.
thất thoát nƣớc.

ó sẽ là nguyên nhân làm tăng nguy cơ


2

Vì những lý do trên, em lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là “Quản lý
hệ thống cấp nƣớc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hệ thống cấp nƣớc trên địa bàn

thành phố Hạ Long.
- Trên cơ sở khoa học và những kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới và
Việt Nam trong việc quản lý hệ thống cấp nƣớc, đề xuất một số giải pháp quản
lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- ối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống cấp nƣớc.
- Phạm vi nghiên cứu: thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
- Thời gian nghiên cứu: ến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát.
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp.
- Phƣơng pháp chuyên gia, kế thừa.
5.

nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

-

nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, đề xuất đổi mới

cơ chế, chính sách quản lý nhằm quản lý hệ thống cấp nƣớc thành phố Hạ
Long; ổ sung nguồn tài liệu nghiên cứu hệ thống cấp nƣớc của thành phố.
-

nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các nhà quản

lý có cơ sở trong việc hành động, có giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động của hệ thống cấp nƣớc thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
6. ấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và

Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chƣơng:


3

- hƣơng 1: Thực trạng về quản lý hệ thống cấp nƣớc tại thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh.
-

hƣơng 2: ơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống cấp nƣớc tại

thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
- hƣơng 3:

ề xuất các giải pháp quản lý hệ thống cấp nƣớc tại thành

phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
7. Một số thuật ngữ đƣợc sử dụng trong luận văn
- Hệ thống cấp nƣớc là tổ hợp các công trình thu, trạm bơm, trạm làm
sạch, trạm xử lý nƣớc, mạng lƣới đƣờng ống, bể chứa để cung cấp nƣớc có
chất lƣợng bảo đảm tới các đơn vị dùng nƣớc.
-

ấp nƣớc an toàn là việc cung cấp nƣớc ổn định, duy trì đủ áp lực,

liên tục, đủ lƣợng nƣớc, đảm bảo chất lƣợng nƣớc theo quy chuẩn quy định.
- ảo đảm cấp nƣớc an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại
bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cấp nƣớc từ nguồn nƣớc
qua các công đoạn thu nƣớc, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử
dụng nƣớc.



4

N I DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
1.1. Giới thiệu chung về thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên [17]
Vị trí địa lý:
Thành phố Hạ Long nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có diện tích
271,95 km², với chiều dài bờ biển gần 50 km. Phía đông Hạ Long giáp thành
phố ẩm Phả, phía tây giáp thị xã Quảng Yên, phía bắc giáp huyện Hoành
ồ, phía nam là vịnh Hạ Long. Thành phố nằm dọc theo bờ vịnh Hạ Long với
chiều dài khoảng 50 km, cách thủ đô Hà Nội 165 km về phía Tây, cách thành
phố Hải Phòng 70 km về phía Tây Nam và cách thành phố cửa khẩu Móng
Cái 184 km về phía

ông ắc, phía nam thông ra iển

ông. Hạ Long có vị

trí chiến lƣợc về chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng của khu vực và quốc
gia.
Địa hình:
Thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng và phức tạp, là một trong những
khu vực hình thành lâu đời nhất trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả đồi núi,
thung lũng, vùng ven biển và hải đảo, đƣợc chia thành 3 vùng rõ rệt:
+ Vùng đồi núi bao bọc phía ắc và


ông ắc (phía ắc quốc lộ 18 )

chiếm 70% diện tích đất của Thành phố, có cao độ trung bình từ 150m đến
250m, chạy dài từ Yên Lập đến Hà Phong, đỉnh cao nhất là 504m. ải đồi núi
này thấp dần về phía biển, độ dốc trung bình từ 15-20%, xen giữa là các thung
lũng nhỏ hẹp.
+ Vùng ven biển phía Nam quốc lộ 18 , cao độ trung bình từ 0,5m đến
5m.
+ Vùng hải đảo là toàn bộ vùng Vịnh, với hơn 1900 hòn lớn nhỏ, chủ


5

yếu là đảo đá. Riêng đảo Tuần hâu rộng trên 400ha nay đã có đƣờng nối với
quốc lộ 18 dài khoảng 2km.
Khí hậu, thủy văn:

Hình 1.1. Sơ đồ đánh giá khí hậu thủy văn thành phố Hạ Long

a) Khí hậu:
- Thành phố Hạ Long thuộc khí hậu vùng ven biển có 2 mùa rõ rệt. Mùa
ông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,7o , dao động không lớn, từ 16,7
oC -28,0 o . Về mùa hè nhiệt độ trung bình cao là 34,9o , nóng nhất đến
38,0 o . Về mùa đông nhiệt độ trung bình thấp là 13,7o , rét nhất là 5,0 o .
- Lƣợng mƣa trung bình năm là 1832mm, phân bố không đều theo 2
mùa. Mùa hè, mƣa từ tháng tháng 5 đến tháng 10, chiếm từ 80-85% tổng
lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa cao nhất vào tháng 7 và tháng 8, khoảng
350mm. Mùa đông là mùa khô, ít mƣa, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chỉ
đạt khoảng 15-20% tổng lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa ít nhất là tháng 12

và tháng 1, chỉ khoảng 4 đến 40mm.
-

ộ ẩm không khí trung bình hàng năm là 84%. ao nhất có tháng lên

tới 90%, thấp nhất có tháng xuống đến 68%.


6

- o những đặc điểm về địa hình và vị trí địa lý, ở thành phố Hạ Long có
2 loại hình gió mùa hoạt động khá rõ rệt là gió mùa

ông ắc về mùa đông

và gió Tây Nam về mùa hè. Tốc độ gió trung bình là 2,8m/s, hƣớng gió mạnh
nhất là gió Tây Nam, tốc độ là 45m/s.
- Thành phố Hạ Long nằm trong vùng biển kín nên ít chịu ảnh hƣởng
của những cơn bão lớn, sức gió mạnh nhất là cấp 9, cấp 10, đặc biệt mới có
cơn bão mạnh cấp 11.
b) Thủy văn:
- Sông và suối ở Hạ Long đều nhỏ, ngắn, lƣu lƣợng nƣớc không nhiều,
trong khi đó địa hình dốc nên khi có mƣa to, nƣớc dâng lên nhanh và thoát ra
biển cũng nhanh.
- ác con sông chính chảy qua địa phận Thành phố gồm các sông

iễn

Vọng, Vũ Oai, Trới đổ vào vịnh ửu Lục rồi chảy ra Vịnh Hạ Long, ngoài ra
có sông Yên Lập đổ vào hồ Yên Lập.


ác con suối chạy dọc núi phía Nam

thuộc phƣờng Hồng Gai, Hà Tu, Hà Phong.
hế độ thủy triều của vùng biển Hạ Long, chịu ảnh hƣởng trực tiếp chế
độ nhật triều vịnh ắc ộ, biên độ dao động thủy triều trung bình là 3,6m.
- Nhiệt độ nƣớc biển ở lớp bề mặt trung bình là 18,0 o đến 30,8 o , độ
mặn nƣớc biển trung bình là 21,6% (vào tháng 7) cao nhất là 32,4% (vào
tháng 2 và 3 hàng năm).
Tài nguyên thiên nhiên:
- Hiện thành phố Hạ Long đang sở hữu một trong những cảnh quan thiên
nhiên đẹp nhất thế giới với đầy đủ các giá trị thẩm mỹ và lịch sử văn hoá
(đƣợc thế giới công nhận) đó là Vịnh Hạ Long.
- Hệ thống cảnh quan tự nhiên đan xen trong đô thị Hạ Long, bao gồm
một quần thể: mặt nƣớc, núi đá, núi đất, sông, suối, hệ sinh vật và địa hình
phong phú đang tạo cho Thành phố giống nhƣ một công viên thiên nhiên


7

hùng vĩ.
+ ịa hình đồi núi cao, phủ những cánh rừng thông xanh, chia cắt không
gian thành những khu vực riêng biệt, rõ nét, tạo nên những chuỗi phong cảnh
phong phú và đa dạng. Việc xây dựng các khu khách sạn và biệt thự du lịch
của một số doanh nghiệp tại phƣờng bãi

háy, mà vẫn giữ lại đƣợc một số

lƣợng cây thông nguyên trạng, đã tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp.
+ Mặt nƣớc biển ăn sâu vào trong các khu dân cƣ ven bờ, vây quanh

cung văn hóa thiếu nhi, bán theo các đƣờng Hạ Long, đƣờng bao biển... đã tạo
nên cảnh quan trên bến dƣới thuyền - đây là một lợi thế lớn về cảnh quan,
phản chiếu cảnh vật, làm tăng chiều cao không gian, điều hòa vi khí hậu, tạo
bầu không khí trong lành và cảm giác thanh bình cho du khách.
a) Nƣớc:
Nguồn nƣớc của thành phố Hạ Long có nhiều hạn chế, khó khăn về mùa
khô. Nguồn nƣớc mặt phụ thuộc vào mƣa, bình quân 1800-2000mm/năm,
nhƣng do địa hình dốc nƣớc đổ thẳng xuống biển. Nguồn nƣớc ngầm trữ
lƣợng không lớn. Hiện nay để khai thác nguồn nƣớc ngầm cần phải khoan
giếng ở độ sâu từ 100 - 130m.
b) Khoáng sản:
- Thành phố Hạ Long có nhiều loại tài nguyên khoáng sản, tập trung chủ
yếu than đá và một số vật liệu xây dựng khác nhƣ đá vôi, đất sét và cao lanh.
- Than đá là nguồn khoáng sản quan trọng nhất, tập trung chủ yếu ở ắc


ông

ắc Thành phố, trên địa bàn các phƣờng Hà Khánh, Hà Lầm, Hà

Trung, Hà Tu và Hà Phong. Theo số liệu thống kê của Tổng công ty than Việt
Nam(TKV), trữ lƣợng địa chất là 592 triệu tấn, trữ lƣợng than huy động vào
khai thác 270 triệu tấn (chiếm gần 50% so với toàn ngành), mỗi năm có thể
khai thác 5 triệu tấn bao gồm cả lộ thiên và hầm lò (Quy hoạch phát triền
ngành than Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020). Than của Hạ Long chủ yếu là


8

loại than


ntraxit và bán

ntraxit, tỷ lệ than cục thấp, chủ yếu tiêu dùng nội

địa.
- Vật liệu xây dựng: trên địa bàn Thành phố khoáng sản làm vật liệu xây
dựng gồm có đá vôi, đất sét,…nhiều nhất là đá vôi trữ lƣợng 1,3 tỷ tấn, đất sét
có trữ lƣợng 41,5 triệu m3 tập trung chủ yếu ở Giếng

áy, với chất lƣợng

tƣơng đối tốt dùng cho sản xuất xi măng, gạch ngói…
c) Rừng:
ất rừng ở thành phố Hạ Long có 6766,84ha.

ộ che phủ thấp, chỉ đạt

24,92%. Ngoài ra Hạ Long còn 3923ha đất trống đồi trọc và đồi cỏ, có các
loại cây bụi, mở ra khả năng phát triển trồng rừng ở những năm tiếp theo.
d) ảnh quan:
- Ngày 17-12-1994, Hội đồng

i sản thế giới thuộc UNES O đã chính

thức đƣợc công nhận Vịnh Hạ Long là

i sản thiên nhiên thế giới và tháng

11-2000, một lần nữa vịnh Hạ Long lại vinh dự đƣợc UNES O công nhận là

i sản thiên nhiên thế giới về những giá trị địa chất địa mạo.
- Vịnh Hạ Long nổi tiếng ở trong và ngoài nƣớc với hàng nghìn hòn đảo
với nhiều hang động huyền ảo nhƣ hang

ồ Nâu, Trinh Nữ, Sửng Sốt,

ầu

Gỗ, nhƣ động Thiên ung, Tam ung, Mê ung và gần 1000 hòn đảo, trong
đó có trên 300 hòn đảo đã có tên. Một số hòn đảo có dáng hình kỳ vĩ, đẹp nổi
tiếng khắp thế giới nhƣ hòn Gà họi, hòn Lƣ Hƣơng, hòn

ầu Ngƣời…đƣợc

làm nên bởi tạo hoá kỳ vĩ và sống động. ảnh quan biển đảo Vịnh Hạ Long là
tài nguyên để phát triển ngành du lịch.
+ Những mảnh rừng Thông lâu năm còn lại trong Thành phố, hiện là
những lá phổi màu xanh, là phông nền chính, tôn cao các phối cảnh đẹp của
kiến trúc công trình, đồng thời cũng che giấu những phần khiếm khuyết của
kiến trúc.
1.1.2. Hiện trạng về phát triển kinh tế - xã hội


9

Dân số:
a) Qui mô, phân bố, mật độ dân số:
- Tổng dân số toàn thành phố Hạ Long năm 2018 là 262.735 ngƣời, tỷ lệ
dân số thành thị đạt 100%.
- Phân bố dân số: Tổng dân số toàn thành phố đƣợc phân bố trên 20 đơn

vị hành chính phƣờng, bao gồm 20 phƣờng.
ảng 1.1: Phân bố dân số thành phố Hạ Long
hỉ tiêu

2012

Toàn thành phố

2014

2015

2016

230.705 233.460 236.972 240.940 244.55

2017

2018

251.733 262.735

Hà 6.819

6.962

7.104

7.208


7.226

7.480

8.594

Phƣờng Hà 9.778

9.932

10.828

11.771

11.885

12.401

11.913

Hà 13.013

13.376

13.805

14.298

14.618


15.820

15.629

ao 16.533

16.550

16.643

16.800

16.928

20.488

20.009

5- Phƣờng Giếng 14.746

14.503

13.858

14.042

14.287

13.681


18.161

13.387

13.438

13.535

13.749

12.483

14.006

Hà 8.044

8.100

8.153

8.279

8.400

7.723

8.902

Phƣờng


Hà 10.426

10.655

10.885

11.086

11.295

11.514

10.026

9- Phƣờng

ãi 21.576

21.930

22.437

22.595

22.713

22.411

27.076


ao 17.455

17.696

17.733

17.631

17.742

17.631

20.640

6.265

5.814

5.457

5.661

5.380

7.366

1-

Phƣờng


2013

ơn vị tính: Ngƣời

Khánh
2-

Phong
3-

Phƣờng

Khẩu
4- Phƣờng
Xanh
áy
6- Phƣờng Hà Tu
7-

Phƣờng

13.240

Trung
8Lầm

Cháy
10- Phƣờng
Thắng
11- Phƣờng Hùng 6.159

Thắng


10

12- Phƣờng Yết 10.382

10.522

10.544

10.531

10.647

10.789

12.009

9.883

10.029

10.229

10.291

11.787

10.255


19.450

19.635

19.488

19.668

21.955

20.077

8.432

8.450

8.487

8.593

6.727

7.485

9.856

9.881

9.932


9.924

8.807

7.819

16.408

17.390

18.487

19.094

18.652

21.337

2.082

2.168

2.415

2.650

2.927

2.368


9.237

9.415

9.726

10.079

11.100

9.878

8.594

8.762

8.943

9.105

11.977

9.185

Kiêu
13- Phƣờng Trần

9.715


Hƣng ạo
14- Phƣờng Hồng 19.022
Hải
15- Phƣờng Hồng 8.351
Gai
16- Phƣờng ạch 9.779
ằng
17- Phƣờng Hồng 15.984

18- Phƣờng Tuần 2.047
Châu
19- Phƣờng Việt 9.198
Hƣng
20- Phƣờng

ại 8.448

Yên

Nguồn: Niên giám thống kê TP. Hạ Long và tỉnh Quảng Ninh
- Mật độ dân số trung bình thành phố đạt 947 ngƣời/km2, cao hơn mật
độ dân số trung tình cả tỉnh gấp hơn 4 lần (cả tỉnh đạt 200 ngƣời/km2). Mật
độ dân số cao nhất là phƣờng Trần Hƣng

ạo với 16.535 ngƣời/km2. Trong

đó có 5 phƣờng mật độ dân số dƣới 500 ngƣời/km2, phƣờng đạt từ 500 – dƣới
1000 ngƣời/km2, 4 phƣờng đạt từ 1000 – dƣới 2000 ngƣời/km2, 2 phƣờng đạt
từ 2000 – dƣới 3000 ngƣời/km2, 7 phƣờng đạt từ 3000 ngƣời/km2 trở lên.
-


ân số bình quân trên 1 phờng khoảng gần 13.100 ngƣời/phƣờng.

Phƣờng có dân số thấp nhất là phƣờng Tuần hâu, phƣờng có dân số lớn nhất
ãi háy. ó 1 phƣờng có dân số dƣới 5000 ngƣời, khoảng 7 phƣờng có dân
số từ 5000 - dƣới 10000 ngƣời, khoảng 6 phƣờng có dân số từ 10000 – dƣới


11

15000 ngƣời, khoảng 1 phƣờng có dân số từ 15000 dƣới 20000 ngƣời, khoảng
5 phƣờng có dân số trên 20000 ngƣời.
b) Tỷ lệ tăng dân số
Tỷ lệ tăng dân số hàng năm trung bình từ 1,25 – 2,4%/năm. ân số tăng
cao nhất là vào năm 2011 với mức tăng 2,4% và năm có tốc độ phát triển thấp
nhất là năm 2012 với 1,25%. Tính trung bình cả giai đoạn 2010 – 2017 đạt
khoảng 1,63%/năm, chỉ tính giai đoạn 3 năm gần đây 2015-2017 tỷ lệ tăng
dân số đạt khoảng 1,7%/năm.
Tỷ lệ tăng tự nhiên ổn định ở khoảng 1,0 – 1,2%/năm, năm 2012 tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên tăng đột biến đạt 1,39%/năm. Giai đoạn 2010 – 2017 tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên bình quân khoảng 1,14%/năm.
Nhìn chung, dân số thành phố Hạ Long phát triển ổn định và có chiều
hƣớng gia tăng dân số trong những năm gần đây và xu thế này tiếp tục gia
tăng trong tƣơng lai khi mà kinh tế - xã hội của Thành phố sẽ phát triển mạnh
mẽ cùng với quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càng nhanh.
Lao động:
- Lực lƣợng lao động làm việc trong các ngành kinh tế khoảng 138.751
ngƣời, tỷ trọng lực lƣợng lao động làm việc trong các ngành kinh tế khoảng
138.751 ngƣời, tỷ trọng lực lƣợng lao động trong các ngành kinh tế ổn định
trong giai đoạn 2015 – 2017, từ 55,11% đến 55,46% so với tổng dân số toàn

thành phố. Tỷ trọng lao động trong các ngành dịch vụ và công nghiệp – xây
dựng vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu trong cơ cấu lao động lần lƣợt chiếm 47,9% và
43,4% tỷ lệ lao động nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm khoảng 8,8%.
1.1.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật [17]
Hiện trạng giao thông:
-

ƣờng bộ:

ã và đang tiến hành xây dựng, lập dự án một số tuyến

đƣờng, các công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn thành phố, nhƣ:


12

+ Quốc lộ 18 đoạn Uông í – Hạ Long đang đƣợc nâng cấp mở rộng.
oạn qua trung tâm thành phố Hạ Long vẫn đƣợc giữ nguyên hƣớng tuyến từ
cọc 3 đến cọc 8. Quốc lộ 279, tỉnh lộ 337 và tỉnh lộ 336 đã và đang đƣợc cải
tạo nâng cấp tạo thành mạng lƣới giao thông chính tƣơng đối ổn định, phần
nào đáp ứng đƣợc nhu cầu đối
+ Một số tuyến đƣờng đô thị quan trong đang đƣợc triển khai :
ang hoàn thành và đƣa vào sử dụng : Tuyến đƣờng bao biển Lán bè cột 8 đấu nối với tuyến đƣờng bao biển núi ài Thơ, tuyến đƣờng bao quoanh
trƣờng chuyên Hạ Long.
ự án tuyến đƣờng ven khu vực hồ

ô Tiên, là tuyến đƣờng rất quan

trọng giải quyết tình trạng tắc đƣờng Nguyễn Văn ừ vào giờ cao điểm đƣợc
U N


tỉnh phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch và phối hợp với các đơn vị liên

quan đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ.
ự án đƣờng nối đƣờng bao biển Vựng
Tông, đoạn qua trụ cầu P4 cầu

ãi

ông với đƣờng Lê Thánh

háy đã đƣợc phê duyệt phƣơng án và

đang triển khai xây dựng.
+

ến xe khách liên tỉnh

ãi háy đã đƣợc hoàn thành và đƣa vào sử

dụng
+ Phát triển hệ thống giao thông công cộng liên huyện với 4 tuyến buýt
chính, bƣớc đầu hình thành đƣợc một hệ thống tuyến và các điểm dừng, đỗ xe
bus phục vụ nhu cầu đi lại của ngƣời dân.
+

ầu

ãi


háy đã đƣợc hoàn thành và thông xe vào ngày 2 tháng 12

năm 2006. ông trình đƣợc đƣa vào sử dụng đã giải quyết nhu cầu đi lại của
nhân dân tỉnh Quảng Ninh, khách du lịch trong và ngoài Việt Nam, đồng thời
cũng chấm dứt sự hoạt động hàng chục năm của phà ãi háy
- ƣờng thủy : Hệ thống bến thuyền và cảng biển đƣợc cải tạo, nâng cấp
đã đáp ứng đƣợc nhu cầu phục vụ phát triển giao thông đƣờng thủy


13

+ ự án cải tạo, xây dựng cảng Hòn Gai thành cảng hành khách và dịch
vụ tổng hợp Quốc tế trong khu vực đã hoàn thành.
+ Hiện nay, ảng ái Lân đã hoàn thành xây dựng và đƣa vào sử dụng 3
cầu bến số 6, 7, 8.

ự án xây dựng cầu bến sô 2, 3, 4 đã và đang đƣợc triển

khai.
+ Với 4 tuyến giao thông thủy chính đã đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu
vận tải hành khách và tạo điều kiện để phát triển du lịch cho thành phố Hạ
Long.
- ƣờng sắt : Hệ thống đƣờng sắt cơ bản vẫn chƣa đƣợc triển khai nhƣng
đã giải quyết đƣợc một số vấn đề theo Quy hoạch chung đã đƣợc phê :
+ Tuyến đƣờng sắt chuyên dụng chở than trong thành phố Hạ Long phía
Hòn Gai nối mỏ than Hà Tu, Hà lầm, Núi éo với cảng Hòn Gai đã đƣợc loại
bỏ.
+

ang hoàn thành xây dựng 5 km đƣờng chuyên dụng từ ga Hạ Long


đến cảng ái Lân, khổ đƣờng 1.000mm
* Những hạn chế và điều chỉnh:
-

ƣờng hàng không: Theo Quy hoạch chung đã đƣơc phê duyệt năm

2003 , Hạ Long cần xây dựng một sân bay quốc tế ở xã Minh Thành - Yên
Hƣng tạo thành cụm sân bay vùng

ông

ắc, tiêu chuẩn cấp 1 với đƣờng

băng có kích thƣớc 3200x50m. iện tích dự trữ xây dựng khoảng 500ha. Tuy
nhiên hiện nay dự án xây dựng sân bay này đã chuyển địa điểm sang Vân
ồn.
-

ƣờng sắt:

ịnh hƣớng đã đƣợc phê duyệt khá lâu nhƣng những dự

án đƣờng sắt quan trọng vẫn chƣa đƣợc xây dựng. Một số vẫn đang trong quá
trình lập dự án và một số chƣa đƣợc thực hiện:
+ Tuyến đƣờng sắt nối Ga Hạ Long – Trới – Mông

ƣơng – Tiên Yên

với đƣờng sắt ắc Nam tại Lạng Sơn vẫn chƣa đƣợc triển khai.



14

+ 16 km đƣờng sắt chuyên dụng trở than khổ 1000mm từ cảng Nam
ầu Trắng đến cảng ửa ng vẫn chƣa đƣợc xây dựng. o đó, việc xuất than
vẫn diễn ra tại Hòn Gai.
-

ƣờng bộ: Mặc dù đã đƣợc phê duyệt định hƣớng khá lâu nhƣng

những dự án đƣờng quan trọng vẫn chƣa đƣợc xây dựng. Một số vẫn đang
trong quá trình lập dự án và một số chƣa đƣợc thực hiện nhƣ:
+

ao tốc Nội

ài – Hạ Long – Móng

ái vẫn đang trong thời gian

nghiên cứu hƣớng tuyến.
+ Tuyến đƣờng nối thành phố Hạ Long với cao tốc Hà Nội – Hải Phòng
chƣa đƣợc triển khai.
ƣờng thủy :
+

ảng Hòn Gai mới thực hiện xong giai đoạn I, chƣa thực hiện xong

giai đoạnII.

+ ảng tàu du lịch ãi háy nhiều lần đƣợc đầu tƣ sửa chữa nhƣng vẫn
luôn ở trong tình trạng quá tải và xuống cấp, không đáp ứng đƣợc nhu cầu
lƣợng khách tham quan du lịch Vịnh Hạ Long ngày càng gia tăng.
+ ông suất của ảng Nam ầu Trắng năm 2010 là 1.8 – 2 triệu tấn vẫn
lớn hơn rất nhiều so với mức 0.8 – 1 triệu tấn theo đồ án Quy hoạch đã đƣợc
phê duyệt. o vậy, chƣa thể chuyển suất than sang cảng ửa ng
Hiện trạng nền xây dựng:
ác phƣờng nhƣ: Hòn Gai, ạch ằng, Hồng Hà, Trần Hƣng ạo, Hồng
Hải (thuộc thị xã Hòn Gai) và phƣờng ãi háy nằm dọc 2 bên quốc lộ 18
và giáp bờ biển Hạ Long có địa hình tƣơng đối bằng phẳng. ao độ xây dựng
hầu hết  3,0m. Khu bến phà ãi háy, Lán è, ọc 8 có cao độ từ 2,8m –
3,1m.
ác phƣờng

ao Xanh,

ao Thắng, Hà Lầm, Hà Tu, Hà Trung, Hà

Phong, Hà Khánh thuộc Hòn Gai, Giếng

áy, Hà Khẩu thuộc

ãi

háy có


15

các công trình xây dựng ở thung lũng và trên sƣờn đồi bằng phƣơng pháp san

lấp cục bộ theo từng cấp.
Khu vực ngoại thành gồm xã Hùng Thắng, xã Tuần hâu và các xã phía
ắc thuộc huyện Hoành ồ nhƣ: xã Thống Nhất, Lê Lợi, Việt Hƣng, ại Yên
là vùng đất có nhiều đồi núi, thung lũng.

ân cƣ ở đây xây dựng công trình

nhà ở dƣới chân đồi, sƣờn đồi, các thung lũng và sinh sống bằng sản xuất
nông nghiệp đơn thuần.
chính của nền từ

ao độ xây dựng hiện trạng  2,8m. Hƣớng dốc

ắc xuống Nam.

Thị trấn Trới là thủ phủ của huyện Hoành

ồ đƣợc xây dựng trên diện

tích tƣơng đối bằng phẳng nằm ở phía ông sông Trới. Hƣớng dốc chính của
nền về phía Tây Nam.
Thị trấn

ồng

ăng thuộc xã Việt Hƣng, huyện Hoành

lũng tƣơng đối bằng phẳng chạy dài từ Tây sang
với cao độ  25,0m.


ồ là 1 thung

ông có đồi bát úp xen kẽ

ịa hình cao nhất 22,0m, thấp nhất 1,6m.

0,08. Phía Tây Nam và Tây

ộ dốc nền

ắc là đồi núi bao quanh. Phía Tây là hồ Yên

Lập. Phía ông là sông Trới.
Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa:
- Vùng Hạ Long là vùng đồi núi có nhiều sông suối ngắn, dốc nhiều.
Nƣớc mƣa thu đƣợc thông qua sông suối chảy ra Vịnh và thoát ra biển.
- Hiện nay mạng lƣới thoát nƣớc của Hòn Gai,

ãi

háy là mạng lƣới

thoát nƣớc chung, tập trung xây dựng ở các khu dân cƣ đông đúc.
Hiện trạng hệ thống thoát nước khu vực Đông Hạ Long :
ánh giá mạng lƣới thoát nƣớc hiện trạng khu vực phía ông Hạ Long
Khu vực phía

ông Hạ Long có hai hệ thống thoát nƣớc là hệ thống

thoát nƣớc chung và hệ thống thoát nƣớc riêng hoàn toàn, có nhiều đối tƣợng

thải nƣớc là khu dân cƣ, khu dịch vụ, công cộng, sản xuất. Trong đó khu dân
cƣ hiện hữu sử dụng hệ thống chung, khu đô thị mới sử dụng hệ thống riêng


16

hoàn toàn có hoặc không liên hệ với mạng lƣới thoát nƣớc thành phố. Riêng
các khu dịch vụ, công cộng, sản xuất thì chỉ có một số sử dụng hệ thống riêng
hoàn toàn ( có trạm xử lý nƣớc thải riêng ).
ự án của Ngân hàng Thế giới đã đầu tƣ hệ thống thoát nƣớc chung
tƣơng đối hoàn chỉnh cho các phƣờng trung tâm: Hòn Gai, Trần Hƣng

ạo,

ạch ằng, Hồng Hải, một phần Yết Kiêu, ao Xanh, ao Thắng, Hà Khánh,
Hồng Hà, Hà Lầm. Khu vực còn lại hệ thống thoát nƣớc là hệ thống chung,
chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều.
ối với các khu đô thị mới nhƣ ao Xanh – Hà Khánh

, , ,

,...sẽ

sử dụng hệ thống thoát nƣớc riêng theo quy định của nhà nƣớc, nƣớc mƣa
đƣợc thoát ra các kênh mƣơng chính ra biển, nƣớc thải đƣợc thu gom xử lý
tập trung trƣớc khi xả ra hệ thống thoát nƣớc chung của thành phố.
Hiện trạng hệ thống thoát nƣớc khu vực

ông Hạ Long còn tồn tại các


vấn đề sau:
Khu vực trung tâm:

o đặc điểm địa hình một bên là núi, một bên là

biển, có độ dốc lớn về phía biển nên sau các trận mƣa đất từ trên núi bị cuốn
theo nƣớc mƣa và đọng lại ở các tuyến mƣơng, tuyến cống gây tắc và tràn lên
mặt đƣờng. Việc quản lý mạng lƣới thoát nƣớc mƣa chƣa tốt, ý thức của
ngƣời dân chƣa cao nên xảy ra các trƣờng hợp nhiều đoạn cống, khi ngƣời
dân xây dựng nhà đã xây đè lên cống thoát nƣớc, điều này gây khó khăn cho
việc quản lý mạng lƣới thoát nƣớc. Trong quá trình xây dựng để đất cát rơi
vào mạng lƣới thoát nƣớc, làm hỏng mƣơng, cống thoát nƣớc. ác tuyến cống
bị xuống cấp chƣa đƣợc cải tạo. Ngƣời dân đổ các chất thải sinh hoạt xuống
cống gây tắc nghẽn, giảm tiết diện mƣơng, cống thoát nƣớc.
Khu vực khác: Hệ thống suối, mƣơng, cống của khu vực Hà Tu, Hà
Phong, Hà Lầm, Hà Trung thƣờng xuyên bị bồi lấp do quá trình khai thác
than và quá trình xây dựng đô thị, các tuyến cống ven đƣờng thƣờng xuyên bị


17

bồi lắng và bị vỡ, gẫy do sự lƣu thông của các xe có trọng tải lớn trên đƣờng.
Nƣớc thải phần lớn bị thấm ra ngoài các tuyến cống, chảy tràn bề mặt và thoát
ra các vùng trũng lân cận gây ô nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên khu vực này
đang và tiếp tục đƣợc ngành than đầu tƣ cải tạo, xây dựng hệ thống thoát
nƣớc nên hệ thống thoát nƣớc sẽ đƣợc cải thiện một phần. ên cạnh đó các
cống qua đƣờng QL18 thƣờng có tiết diện nhỏ hơn tuyến cống phía thƣợng
nguồn đổ vào nên cũng đã gây tắc nghẽn rác, cát... ảnh hƣởng rất lớn đến việc
tiêu thoát nƣớc.
Hiện trạng hệ thống thoát nước khu vực Bãi Cháy :

ánh giá mạng lƣới thoát nƣớc hiện trạng khu vực ãi háy
Khu vực Tây Hạ Long

ao gồm hai loại hệ thống thoát nƣớc là hệ thống

thoát nƣớc chung và hệ thống thoát nƣớc riêng hoàn toàn phục vụ nhiều loại
đối tƣợng thải nƣớc. Khu vực dân cƣ hiện hữu, khu du lịch tại phƣờng

ãi

háy, các cơ sở sản xuất, công cộng sử dụng hệ thống thoát nƣớc chung. ac
khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu du lịch mới sử dụng hệ thống thoát
nƣớc riêng. Khu vực trung tâm đã đƣợc đầu tƣ hệ thống thoát nƣớc chung
tƣơng đối hoàn chỉnh trong dự án của Ngân hàng Thế giới; các khu đô thị mới
Hùng Thắng, Glaximco, khu công nghiệp ái Lân, Việt Hƣng đã và đang đầu
tƣ xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nƣớc riêng; khu vực còn lại gồm các
phƣờng Giếng

áy, Hà Khẩu,

ại Yên, Việt Hƣng đang sử dụng hệ thống

thoát nƣớc chung.
Hiện trạng thoát nƣớc của khu vực Tây Hạ Long còn tồn tại một số vấn
đề sau:
Khu vực trung tâm: Một số tuyến suối chƣa đƣợc kè đá, riêng suối số 12
bị thu hẹp dòng chảy do các hộ dân lấn chiếm. ác tuyến cống bị tắc nghẽn
do ngƣời dân đổ rác thải sinh hoạt.

ác khu đô thị nhƣ Glaximco, Hùng



18

Thắng,... đang trong giai đoạn xây dựng nên các tuyến cống thoát nƣớc khu
vực ái ăm bị tắc hoàn toàn do bị đất cát lấp đầy.
Khu vực Giếng áy, Hà Khẩu: Hệ thống mƣơng rãnh đƣợc đầu tƣ manh
mún, một số mƣơng thoát nƣớc đƣợc đầu tƣ cùng với đƣờng giao thông chỉ
nhằm thoát nƣớc cho mặt đƣờng là chính, các tuyến mƣơng, cống khác do
nhân dân và chính quyền địa phƣơng xây dựng nhằm giải quyết nhu cầu thoát
nƣớc trƣớc mắt, quá trình duy tu, bảo dƣỡng không đƣợc quan tâm thƣờng
xuyên dẫn tới các tuyến cống này đang bị xuống cấp trầm trọng, việc quy
hoạch các điểm xả nƣớc không đồng bộ, nƣớc mƣa và nƣớc thải cùng xả ra
các ao hồ, vùng ruộng đồng trũng lân cận gây ra tình trạng ô nhiễm môi
trƣờng. Trong những năm tới, cùng với sự phát triển đô thị hóa, các điểm xả
nƣớc sẽ dần bị mất đi sẽ gây tắc nghẽn mƣơng cống và sẽ làm ảnh hƣởng đến
môi trƣờng chung, mặt khác khi hệ số mặt phủ tăng sẽ làm tăng lƣu lƣợng
nƣớc mƣa thì các cống hiện trạng với kích thƣớc nhỏ sẽ không còn phù hợp
nữa.
Khu vực

ại Yên và Việt Hƣng: Mạng lƣới tuyến cống thoát nƣớc nói

chung không đồng bộ, các tuyến cống đƣợc đầu tƣ nhỏ lẻ cùng với việc không
đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên dẫn đến xuống cấp nghiêm trọng, một số đoạn
cống do bị bồi lắng nên không còn khả năng thoát nƣớc. Hiện nay tại 2 khu
vực này đang có các dự án lớn về cơ sở hạ tầng bao gồm các dự án khu đô thị
mới, khu công nghiệp, khu du lịch sinh thái... ự án trong thời gian tới tốc độ
đô thi hóa tăng nhanh sẽ kéo theo sự tăng nhanh về dân số gây nên các ảnh
hƣởng môi trƣờng nhất định. o đó cần có nghiên cứu thỏa đáng về cơ sở hạ

tầng, đặc biệt là hệ thống cấp thoát nƣớc và vệ sinh môi trƣờng.
Hiện trạng cấp điện:
Nguồn điện cấp cho thành phố Hạ Long chủ yếu đƣợc cấp từ trạm biến
áp 220/110KV Hoành

ồ, trạm có 2 đƣờng dây 220KV cấp đến và có công


×