Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THU HOÀI

QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẠ LONG,
TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THU HOÀI

QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẠ LONG,
TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH TUẤN

THÁI NGUYÊN - 2018




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái nguyên, ngày

tháng 6 năm 2018

Tác giả luận văn

Đặng Thu Hoài


ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, đến
nay tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế với đề tài:
“Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh”
Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý đào tạo Sau Đại học,
Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế & quản trị kinh doanh - Đại học Thái
Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Đình Tuấn người đã
định hướng, chỉ bảo và hết lòng tận tụy, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa
học. Nếu không có những sự giúp đỡ này thì chỉ với sự cố gắng của bản thân tôi sẽ
không thể thu được những kết quả như mong đợi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 6 năm 2018
Tác giả luận văn

Đặng Thu Hoài


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu........................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Những đóng góp của luận văn ................................................................................ 3
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU
BẢO HIỂM XÃ HỘI ................................................................................................ 4
1.1. Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội và quản lý thu bảo hiểm xã hội ...................... 4
1.1.1. Khái niệm về BHXH ......................................................................................... 4
1.1.2. Bản chất của bảo hiểm xã hội ........................................................................... 5

1.1.3. Vai trò của bảo hiểm xã hội .............................................................................. 8
1.1.4. Đối tượng của bảo hiểm xã hội ......................................................................... 9
1.1.5. Chức năng của BHXH .................................................................................... 10
1.1.6. Quản lý thu BHXH bắt buộc ........................................................................... 11
1.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc ............... 24
1.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về quản lý thu BHXH .......... 26
1.2.1. Kinh nghiệm của BHXH tỉnh Thái Bình ........................................................ 26
1.2.2. Kinh nghiệm của BHXH thành phố Hải Phòng .............................................. 26
1.2.3. Kinh nghiệm của BHXH huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương ........................ 29
1.2.4. Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lý thu bảo hiểm xã hội thành
phố Hạ Long .............................................................................................................. 29
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 31


iv
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 31
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ...................................................................... 31
2.2.2. Tổng hợp và xử lý thông tin ............................................................................ 33
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .................................................................... 33
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................. 34
Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM
XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BHXH THÀNH PHỐ HẠ LONG ........................... 36
3.1. Khái quát về hệ thống Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh và Bảo hiểm xã
hội Thành phố Hạ Long ............................................................................................ 36
3.1.1. Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh .................................................................. 36
3.1.2. Bảo hiểm xã hội Thành phố Hạ Long ............................................................. 39
3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Thành phố Hạ Long ảnh hưởng đến quản lý thu
Bảo hiểm xã hội bắt buộc .......................................................................................... 40
3.2.1. Thuận lợi ......................................................................................................... 40

3.2.2. Khó khăn ......................................................................................................... 41
3.3. Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH Thành phố
Hạ Long, giai đoạn 2015 - 2017................................................................................ 42
3.3.1. Thực trạng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc ................. 42
3.2.2. Quản lý mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH ........................................... 48
3.2.3. Quản lý về mức đóng và phương thức thu bảo hiểm xã hội tại BHXH
thành phố Hạ Long ................................................................................................... 51
3.2.4. Quản lý quy trình thu BHXH ........................................................................ 56
3.2.5. Thanh tra, kiểm tra về công tác thu BHXH .................................................... 60
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả công tác quản lý thu BHXH tại BHXH
Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh ................................................................... 65
3.3.1. Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của người lao động và người sử
dụng lao động ............................................................................................................ 65
3.3.2. Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người .................................... 67
3.3.3. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý của các cấp chính quyền, đoàn thể
(công đoàn) với việc DN chấp hành Luật BHXH ..................................................... 69


v
3.3.4. Các nhân tố khác ............................................................................................. 70
3.4. Đánh giá về công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội ở Bảo hiểm xã hội
Thành phố Hạ Long ................................................................................................. 72
3.4.1. Một số kết đạt được ......................................................................................... 72
3.4.2. Những hạn chế ................................................................................................ 74
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................................... 74
Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU
BHXH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH .... 76
4.1. Phương hướng, mục tiêu tăng cường công tác quản lý thu trên địa bàn
Thành phố Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh .................................................................. 76
4.1.1 Phương hướng tăng cường công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn

Thành phố Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh .................................................................. 76
4.1.2 Mục tiêu tăng cường công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn Thành phố
Hạ Long , tỉnh Quảng Ninh ...................................................................................... 78
4.2. Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu trên địa bàn Thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh ............................................................................................. 79
4.2.1. Nhóm giải pháp về công tác tổ chức trong quản lý thu BHXH ...................... 79
4.2.2. Nhóm giải pháp cho cơ quan BHXH .............................................................. 80
4.2.3. Giải pháp đối với người sử dụng lao động ...................................................... 90
4.2.4. Giải pháp đối với người lao động ................................................................... 90
4.2.5. Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tham gia BHXH ...... 90
4.3. Một số kiến nghị................................................................................................. 94
4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ .......................................... 94
4.3.2. Kiến nghị với BHXH Việt Nam...................................................................... 96
4.3.3. Kiến nghị với cấp ủy, chính quyền địa phương .............................................. 97
4.3.4. Kiến nghị với cơ quan BHXH tỉnh Quảng Ninh ............................................ 98
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 103
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 105


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHTN

:

Bảo hiểm tự nguyện

BHXH


:

Bảo hiểm xã hội

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

BNN

:

Bệnh nghề nghiệp

CP

:

Cổ phần

HĐLĐ

:

Hợp đồng lao động




:

Lao động

LĐLĐ

:

Liên đoàn lao động

LĐTB&XH

:

Lao động Thương binh và Xã hội

NLĐ

:

Người lao động

NSDLĐ

:

Người sử dụng lao động

TNLĐ


:

Tai nạn lao động

UBND

:

Ủy ban nhân dân

XNK

:

Xuất nhập khẩu


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các mức đóng góp cơ bản qua từng thời kỳ ............................................. 16
Bảng 1.2: Mức đóng góp theo nhóm đối tượng ........................................................ 17
Bảng 1.3: Tỷ lệ đóng góp vào quỹ BHXH của người lao động và người sử
dụng lao động .......................................................................................... 18
Bảng 1.4: Mức đóng của người lao động và người sử dụng lao động trong các
quỹ thành phần ......................................................................................... 18
Bảng 3.1: Kế hoạch thực hiện thu BHXH của BHXH TP Hạ Long từ năm
2015-2017 ................................................................................................ 45
Bảng 3.2: Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc giai đoạn 2015 - 2017.................... 46
Bảng 3.3: Tình hình quỹ lương trích nộp BHXH ở Thành phố Hạ Long ................. 48
Bảng 3.4. Tổng hợp mức tiền lương đóng BHXH giai đoạn 2015 - 2017 ................ 50

Bảng 3.5: Kết quả thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2015 - 2017 ................................ 53
Bảng 3.6: Kết quả thu BHXH theo khối loại hình giai đoạn 2015 - 2017 ................ 55
Bảng 3.7. Kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại BHXH thành phố Hạ
Long giai đoạn 2015 - 2017 .................................................................... 59
Bảng 3.7: Tình hình nợ đọng BHXH bắt buộc giai đoạn 2015 - 2017 ..................... 64
Bảng 3.8: Bảng tổng hợp mức độ hiểu biết của chủ sử dụng lao động về pháp
luật BHXH đối với 130 DN điều tra ........................................................ 66
Bảng 3.9: Tổng hợp điều tra số lao động tại doanh nghiệp ...................................... 67
Bảng 3.10: Số lượng doanh nghiệp phân theo mức thu nhập bình quân của NLĐ ....... 68
Bảng 3.11: Bảng tổng hợp tình hình thanh tra, kiểm tra công tác thực hiện
Luật BHXH tại các doanh nghiệp ............................................................ 69


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH tỉnh Quảng Ninh ............................... 38
Hình 3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của BHXH TP Hạ Long ...................................... 39
Hình 3.3: Quy trình quản lý thu BHXH .................................................................... 57


1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong công cuộc đổi mới phát triển đất nước nền kinh tế nước ta có sự
chuyển biến từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có mối
quan hệ lao động phong phú, đa dạng và ngày càng phức tạp.Vì vậy, để bảo vệ
quyền lợi, góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và giảm bớt gánh nặng
cho ngân sách Nhà nước thì BHXH luôn được coi là một chính sách vĩ mô quan
trọng của Đảng và Nhà nước ta. Do đó, chính sách BHXH luôn cần được nghiên

cứu, tìm hiểu và xây dựng cơ sở lý luận nhằm đổi mới, hoàn thiện chính sách
BHXH cho phù hợp với tình hình mới là yêu cầu cấp thiết khách quan. Quản lý thu
BHXH là một nội dung quan trọng trong trong quá trình thực thi chính sách BHXH,
có thể nói đây là xương sống của ngành BHXH. Vì vậy, công tác quản lý thu
BHXH tốt, đặc biệt là BHXH bắt buộc là cơ sở để đảm bảo cho toàn bộ hệ thống
BHXH tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, trong thực tế công tác thu không phải là
không có những hạn chế, bất cập. Do sự thiếu hiểu biết về pháp luật cũng như là ý
thức của nhiều doanh nghiệp chưa cao cùng với cơ chế quản lý nhà nước còn mỏng,
tính dăn đe thấp nên vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp chưa tham gia, hoặc tham gia
không đầy đủ cho người lao động. Nhiều doanh nghiệp tham gia mang tính đối phó
với tổ chức BHXH. Nhận thức của người lao động còn hạn chế về Luật Bảo hiểm
xã hội, vì vậy quyền lợi và chế độ khi tham gia BHXH họ cũng không quan tâm, mà
chỉ quan tâm đến hàng tháng thu nhập trước mắt mà không quan tâm đến việc
quyền lợi được hưởng khi tham gia BHXH cũng như có thu nhập ổn định khi không
còn khả năng lao động, vô hình chung họ đã tiếp tay cho doanh nghiệp làm sai Luật
BHXH. Khi đó chính người lao động bị mất quyền lợi, phần trách nhiệm của doanh
nghiệp phải trích nộp BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động bị các doanh
nghiệp chiếm đoạt.
Tính đến hết năm 2017, cả nước có trên 60 triệu người tham gia BHXH,
BHYT, trong đó số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc mới chiếm khoảng 20% lực
lượng lao động; số đối tượng tham gia BHYT mới đạt khoảng 70% dân số cả nước.


2
Số lao động còn lại chưa tham gia BHXH tập trung chủ yếu ở khu vực ngoài nhà
nước như: Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tổ hợp tác, người buôn bán nhỏ…
trốn tránh không tham gia BHXH cho người lao động hoặc còn cố tình tìm mọi cách
trốn đóng BHXH mặt khác nợ đọng BHXH thời gian dài, thậm chí có những đơn vị
sử dụng lao động lạm dụng quỹ BHXH, lạm dụng tiền đóng BHXH của người lao
động để làm vốn sản xuất kinh doanh… Do đó, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc

thực hiện chế độ, chính sách BHXH cho người lao động nói chung và việc thực hiện
công tác quản lý thu BHXH nói riêng, làm ảnh hưởng đến việc thu, nộp BHXH.
Để đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, đáp ứng được những
yêu cầu trong công tác quản lý thu BHXH bắt buộc nhằm nâng cao hiệu quả công
tác quản lý thu BHXH do vậy tôi chọn đề tài: “Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt
buộc tại bảo hiểm xã hội Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH Thành
phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh, qua đó tìm ra những giải pháp tăng cường công
tác quản lý thu, góp phần đảm bảo nguồn thu của Quỹ BHXH.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản
lý thu bảo hiểm xã hội.
- Phân tích thực trạng quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH Thành phố Hạ
Long - Tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2017.
- Xác định các nhân tố tác động tới công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại
BHXH Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh.
- Nghiên cứu và đề xuất những giải pháp tăng cường công tác quản lý thu
BHXH bắt buộc tại BHXH Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại
BHXH Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh cùng với các vấn đề cấu thành và
những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu BHXH bắt buộc.


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×