Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Quản lý hệ thống giao thông phân khu a4 tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 109 trang )

GI O Ụ V

XÂY ỰNG

OT O

TRƢ N

ỌC
N TR C
----------------------------------

N

BÙ T Ị BÍC T ỦY

QUẢN LÝ Ệ T ỐN

AO T ÔN P ÂN

TỈN VĨN P

LUẬN VĂN TH

C

SỸ QUẢN LÝ Ô THỊ V

à Nội – 2019

U A4



ÔNG TRÌNH


GI O Ụ V

OT O

TRƢ N

XÂY ỰNG

ỌC
N TR C
----------------------------------

N

ÙI THỊ Í H THỦY
KHÓA: 2017-2019

QUẢN LÝ Ệ T ỐN

AO T ÔN P ÂN

TỈN VĨN P

U A4

C


huyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60. 58. 01.06

LUẬN VĂN TH

SỸ QUẢN LÝ Ô THỊ V

ÔNG TRÌNH

NGƢỜI HƢỚNG ẪN KHOA HỌ :
PGS.TS. VŨ THỊ VINH

Hà Nội – 2019


L I CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập chƣơng trình thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý
ô thị và ông trình, khóa học 2017 - 2019 tại Trƣờng

ại học Kiến trúc Hà

Nội. Học viên đã đƣợc các thầy cô giáo truyền đạt cho những kiến thức và
phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học vô cùng quý báu.

ây chính là nền

tảng kiến thức giúp các học viên tự tin, vững vàng hơn trong công tác và
trong lĩnh vực nghiên cứu sau khi tốt nghiệp. Học viên xin bày tỏ lòng tri ân
tới toàn thể quý thầy cô trong nhà trƣờng.


ặc biệt xin đƣợc gửi lời cảm ơn

chân thành nhất và lòng biết ơn tới PGS.TS. Vũ Thị Vinh là ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, giúp cho học viên hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các Phòng, Khoa trong nhà trƣờng, cảm ơn Sở giao
thông Vĩnh Phúc, phòng Quản lý đô thị thành phố Vĩnh Yên, U N

huyện

Bình Xuyên, U N huyện Yên Lạc đã giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn
này.
Vĩnh Phúc, ngày……..tháng…….năm 2019
TÁC

Ả LUẬN VĂN

Bùi Thị Bích Thủy


L

CAM OAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. ác số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC


Ả LUẬN VĂN

Bùi Thị Bích Thủy


MỤC LỤC
LỜI ẢM ƠN
LỜI AM OAN
MỤ LỤ
ANH MỤ

KÍ HIỆU, HỮ VIẾT TẮT

ANH MỤ

HÌNH, SƠ Ồ, Ồ THỊ

ANH MỤ

ẢNG IỂU

MỞ ẦU ......................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
* Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 2
* ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 3
* Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 3
* Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...................................................................... 4
* Một số khái niệm cơ bản .............................................................................. 4
* Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 6

N I DUNG ..................................................................................................... 7
CHƢƠNG I. THỰC TR NG QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG
TRONG PHÂN KHU A4 TỈNH VĨNH .......................................................... 7
1.1. Giới thiệu về phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc .............................................. 7
1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 7
1.1.2. iều kiện tự nhiên, dân số, lao động..................................................... 9
1.2. Hiện trạng hệ thống giao thông phân khu A4 ........................................ 10
1.2.1. Hiện trạng giao thông đối ngoại.......................................................... 11
1.2.2. Hiện trạng giao thông trong phân khu ................................................ 12
1.2.3. Hệ thống giao thông công cộng trong phân khu .................................. 17


1.3. Thực trạng quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 .......................... 18
1.3.1. ơ cấu tổ chức quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 ................. 18
1.3.2. Thực trạng quản lý quy hoạch giao thông đô phân khu A4 ................ 22
1.3.3. Thực trạng về thực hiện cơ chế, chính sách trong quản lý hệ thống giao
thông .............................................................................................................. 24
1.3.4. Thực trạng công tác bảo trì, khai thác sử dụng ................................... 24
1.3.5. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống giao thông trong
phân khu A4 .................................................................................................. 27
1.4. ánh giá thực trạng quản lý HTGT phân khu A4 ................................. 28
1.4.1. Tồn tại ................................................................................................. 29
1.4.2. Nguyên nhân ....................................................................................... 30
HƢƠNG II. Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG
GIAO THÔNG PHÂN KHU A4 TỈNH VĨNH PHÚ ................................. 31
2.1. ơ sở lý luận về Quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 ................. 31
2.1.1. Vai trò của mạng lƣới đƣờng trong quy hoạch xây dựng đô thị [10] . 31
2.1.2.Vai trò của cộng đồng trong quản lý hệ thống giao thông [10] ........... 33
2.1.3. Các yêu cầu về kỹ thuật làm cơ sở phục vụ quản lý hệ thống giao thông
....................................................................................................................... 35

2.1.4. Nguyên tắc quản lý hệ thống giao thông, phân công phân cấp quản lý40
2.1.5. Những yếu tố đặc thù của phân khu A4 có tác động tới công tác quản lý
hệ thống giao thông ....................................................................................... 40
2.2. ơ sở pháp lý về quản lý hệ thống giao thông ....................................... 42
2.2.1. ác văn bản pháp luật do Chính phủ và Quốc hội ban hành .............. 42
2.2.2. ác văn bản do UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành ............................... 43
2.2.3.

ịnh hƣớng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan và thiết kế đô thị

phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc đã đƣợc phê duyệt .......................................... 45
2.3. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hệ thống giao thông của các đô thị


trong và ngoài nƣớc....................................................................................... 48
2.3.1. Kinh nghiệm của thế giới .................................................................... 48
2.3.2. Kinh nghiệm của Việt Nam ................................................................ 53
CHƢƠNG III.

Ề XUẤT M T SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG

GIAO THÔNG PHÂN KHU A4 TỈNH VĨNH PHÚ ................................. 62
3.1. Mục tiêu, quan điểm và nguyên tắc quản hệ thống giao thông phân khu
A4 .................................................................................................................. 62
3.1.1. Mục tiêu............................................................................................... 62
3.1.2. Quan điểm ........................................................................................... 63
3.1.3. Nguyên tắc........................................................................................... 63
3.2. ề xuất các giải pháp quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 ......... 66
3.2.1. Quản lý công tác quy hoạch hệ thống giao thông phân khu A4 ......... 66
3.2.2


ề xuất các giải pháp kết hợp giữa quản lý giao thông với quản lý hạ

tầng khác ....................................................................................................... 68
3.3. Giải pháp về tổ chức bộ máy quản lý và công tác quản lý .................... 70
3.3.1. ề xuất các giải pháp tổ chức bộ máy quản lý ................................... 70
3.3.2. Công tác quản lý.................................................................................. 74
3.3.3. ào tạo , bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ................. 77
3.4. Giải pháp về cơ chế, chính sách, khung pháp lý quản lý hệ thống giao
thông .............................................................................................................. 78
3.4.1. Giải pháp hoàn thiện chính sách đất đai ............................................. 78
3.4.2. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra............................................. 82
3.5. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý hệ
thống giao thông phân khu A4 ...................................................................... 85
3.5.1. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý theo quy hoạch... 85
3.5.2. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý khai thác sử dụng và
bảo dƣỡng ...................................................................................................... 87


3.5.3.Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc quản lý hệ
thống giao thông ............................................................................................ 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 91
Kết luận ......................................................................................................... 91
Kiến nghị ....................................................................................................... 92


DAN MỤC CÁC C Ữ V T TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ


GT T

Giao thông đô thị

H N

Hội đồng nhân dân

HKCC

Hành khách công cộng

HTGT

Hệ thống giao thông

HTGT T

Hệ thống giao thông đô thị

K HT T

Kết cấu hạ tầng đô thị

UBND

Ủy ban nhân dân

GPMB


Giải phóng mặt bằng

QHCT

Quy hoạch chi tiết

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

ATGT

An toàn giao thông

CNH-H H

ông nghiệp hóa – Hiện đại hóa

KT-XH

Kinh tế - xã hội

ML

Mạng lƣới đƣờng



DAN
Số hiệu hình

MỤC

ÌN

ẢN

Tên hình

Hình 1.1

Hình ảnh: Phạm vi khu vực phân khu A4

Hình 1.2

Hình ảnh: Ranh giới phân khu A4

Hình 1.3

Một số hình ảnh phối cảnh minh họa

Hình 1.4

Hình ảnh: Hiện trạng ga Vĩnh Yên

Hình 1.5


Sơ đồ giao thông phân khu A4

Hình 1.6

Hình ảnh: Đoạn đường đôi Yên Lạc - Vĩnh Yên đến Tỉnh Ủy

Hình 1.7

Hình ảnh: Đoạn từ vườn hoa thành phố Vĩnh Yên tới cầu vượt
đường sắt HN-LC

Hình 1.8

Hình ảnh: Đoạn từ nút giao đường chánh Nam Vĩnh Yên và
QL2 tới nút giao đường Nguyễn Tất Thành với đường QL2

Hình 1.9

Hình ảnh: Đoạn từ QL2 đến đường song song với hai bên
đường sắt HN-LC

Hình 1.10

Sơ đồ tổ chức quản lý hệ thống giao thông phân khu A4

Hình 1.11

Sơ đồ trình tự thực hiện theo đồ án quy hoạch được phê duyệt


Hình 1.12

Hình ảnh tuyến đường sau duy tu, bảo dưỡng trong phân khu

Hình 1.13

Hình ảnh công nhân duy tư, nâng cấp đường

Hình 1.14

Thực trạng giao thông phân khu A4

Hình 2.1

Kiến trúc cảnh quan phân khu A4

Hình 2.2

Kiến trúc cảnh quan phân khu A4

Hình 2.3

Hình ảnh giao thông tại Singapore

Hình 2.4

Hệ thống thu phí giao thông điện tử (ERP)

Hình 2.5


Dịch vụ xe buýt công cộng tại Singapore

Hình 2.6

Tàu điện cao tốc tại Singapore

Hình 2.7

Thành phố Hamamatsu Nhật Bản


Số hiệu hình

Tên hình

Hình 2.8

Tuyến đường Nam Định - Phủ Lý

Hình 2.9

Bản đồ hiện trạng mạng lưới giao thông thành phố Đà Nẵng

Hình 2.10

Đường Võ Nguyên Giáp - Thành phố Đà Nẵng

Hình 3.1

Hình ảnh: Công tác tuyên truyền an toàn giao thông



DAN
Số liệu bảng,
biểu

MỤC BẢN , B ỂU, SƠ Ồ
Tên bảng, biểu

Bảng 2.1

Quy định về các loại đường trong đô thịị

Bảng 2.2

Quy định số đỗ xe ô tô con tối thiểu

Bảng 2.3

Phân loại đường và bề rộng làn xe .


1

MỞ ẦU
* Lý do chọn đề tài
Thành phố Vĩnh Yên là thủ phủ của tỉnh Vĩnh Phúc, có vị trí là cầu nối
của Thủ đô với vùng Trung du miền núi phía ắc. Trung tâm thành phố Vĩnh
Yên, cách Thủ đô Hà Nội hơn 50km về hƣớng


ông Nam, cách thành phố

Việt Trì, tỉnh Phú Thọ khoảng 25km về hƣớng Tây, cách cảng hàng không
quốc tế Nội ài 20km về phía

ông, cách thành phố Tuyên Quang 50 km về

ắc và cách khu du lịch Tam ảo 25km.
Lợi thế của tỉnh Vĩnh Phúc là nằm trong vùng Thủ đô Hà Nội. Là nơi
tập trung nhiều tuyến giao thông quan trọng nhƣ đƣờng cao tốc Nội ài - Lào
ai; đƣờng QL2, QL2 , QL2 , tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào ai và đƣờng
Vành đai 5 vùng Thủ đô Hà Nội. Là cầu nối giữa vùng Trung du và miền núi
phía ắc với Thủ đô Hà Nội. ó vị trí liền kề cảng hàng không quốc tế Nội
ài, qua đƣờng quốc lộ số 5 thông với cảng biển Hải Phòng và trục hành lang
kinh tế đƣờng 18 thông với cảng nƣớc sâu ái Lân, tỉnh Quảng Ninh. Những
năm gần đây, sự hình thành và phát triển tuyến hành lang kinh tế cấp quốc gia
Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đã tạo mối liên hệ thuận lợi cho
tỉnh Vĩnh Phúc với các trung tâm đô thị và trung tâm công nghiệp lớn khác
của khu vực.
Trong những năm qua, vai trò quan trọng của tỉnh Vĩnh Phúc trong vùng
Thủ đô Hà Nội và vùng Kinh tế trọng điểm ắc

ộ ngày càng đƣợc khẳng

định. Tuy vậy, để trở thành một điểm “sáng” hơn nữa, Tỉnh cần có những
quyết sách mới trong phát triển đô thị để phát huy hết tiềm năng, lợi thế của
Tỉnh và trở thành một trong các trung tâm kinh tế lớn, có vị trí quan trọng
trong vùng Thủ đô Hà Nội và khu vực các tỉnh phía ắc.
Phân khu A4 nằm trong phạm vi QH


đô thị Vĩnh Phúc, nằm trên địa

bàn thành phố Vĩnh Yên và một phần đất huyện ình Xuyên, huyện Yên Lạc.


2

Nằm ở trung tâm thành phố Vĩnh Yên cũng nhƣ trung tâm của đô thị
Vĩnh Phúc và tỉnh Vĩnh Phúc, cách sân bay quốc tế Nội ài khoảng 20 km.
Phân khu A4 có tổng diện tích lập quy hoạch: 1.797, 18 ha. Phạm vi bao gồm
một phần lãnh thổ thuộc các địa giới hành chính nhƣ sau:
06 phƣờng và 01 xã thuộc Thành phố Vĩnh Yên: Phƣờng Tích Sơn,
phƣờng Ngô Quyền, phƣờng ống a, phƣờng Hội Hợp, phƣờng ồng Tâm,
phƣờng Khai Quang và xã Thanh Trù; 01 xã, thuộc huyện

ình Xuyên: Xã

Quất Lƣu; 01 xã thuộc huyện Yên Lạc: Xã ồng ƣơng.
Phân khu A4 nằm chủ yếu trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên và một phần
nhỏ trên địa bàn hai huyện Yên Lạc và

ình Xuyên. Trong những năm gần

đây thành phố Vĩnh Yên nói chung và phân khu A4 nói riêng đã triển khai
đầu tƣ hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là làm mới, nâng
cấp, cải tạo một số tuyến đƣờng giao thông nội thị và tỉnh đã đầu tƣ một số
tuyến đƣờng giao thông ngoại thị xung quanh khu vực phân khu. Tuy nhiên
trong quá trình triển khai thực hiện đã gặp một số vấn đề khó khăn trong công
tác quản lý nhƣ giải phóng mặt bằng còn chậm hoặc không thực hiện đƣợc do
nhiều nguyên nhân. ộ máy quản lý còn nhiều chồng chéo, chƣa thống nhất

giữa thành phố với huyện hoặc các sở ban ngành. ên cạnh đó tình hình dân
số tăng nhanh do dân cƣ ở khu vực nông thôn đến thành phố làm việc nhiều
nên việc phát triển cở sở hạ tầng không theo kịp nhu cầu phát triển xã hội đã
gây nhiều hệ lụy cho đô thị việc thƣờng xuyên xảy ra việc tắc đƣờng vào giờ
cao điểm ở những điểm nhƣ trƣờng học, công sở …đã gây nhiều bức xúc
trong cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân thành phố Vĩnh Yên nói chung và
của phân khu A4 nói riêng . Vì vậy đề tài nghiên cứu “ Quản lý hệ thống
giao thông phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc ’’ mang tính thực tiễn, nhằm nâng
cao chất lƣợng hệ thống giao thông góp phần phát triển thành phố Vĩnh Yên.
* Mục tiêu nghiên cứu


3

ánh giá thực trạng hệ thống giao thông phân khu A4, và thực trạng
công tác quản lý hệ thống giao thông trên địa bàn phân khu A4.
ề xuất một số giải pháp quản lý giao thông đƣờng bộ trên địa bàn phân
khu A4 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị.
* ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
ối tƣợng nghiên cứu: Quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 tỉnh
Vĩnh Phúc
Phạm vi nghiên cứu: khu vực phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc
Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, (Quyết
định số 1883 Q -TTg ngày 26 10 2011 Thủ tƣớng

hính phủ về việc Phê

duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn
đến năm 2050);
* Phƣơng pháp nghiên cứu

ề tài sử dụng 4 phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:
- Khảo sát thu thập số liệu
- Thống kê, tổng hợp, phân tích.
- Phƣơng pháp kế thừa.
- Phƣơng pháp chuyên gia
* Nội dung nghiên cứu
iều tra khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống giao
thông đƣờng bộ trong khu vực phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc
Tìm hiểu nguyên nhân các thực trạng tồn tại.
Xây dựng và hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ
thống giao thông đƣờng bộ đô thị
ề xuất một số giải pháp chủ yếu để quản lý hệ thống giao thông đƣờng
bộ phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc .


4

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học:
Hệ thống hóa đƣợc những cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống giao
thông đô thị . Luận văn đề xuất các nguyên tắc và các giải pháp quản lý giao
thông đƣờng bộ trong phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc. Kết quả nghiên cứu sẽ
góp phần xây dựng phƣơng pháp luận quản lý hệ thống giao thông đô thị.
Ý nghĩa thực tiễn:
ánh giá đúng thực trạng công tác quản lý hệ thống giao thông khu
vực phân khu A4 khu đô thị trung tâm tại thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh
Phúc. ề xuất các giải pháp, giải quyết yếu kém của quản lý giao thông đô
thị góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho đô thị và toàn khu vực.
* Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm về hệ thống giao thông đô thị: Là hệ thống quan trọng nhất trong

các loại hạ tầng kỹ thuật đô thị, nó đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và hàng hoá
từ nơi này đến nơi khác trong đô thị hoặc vận chuyển hành khách và hàng hoá từ đô
thị đi các nơi khác. Hệ thống giao thông có vai trò quan trọng trong việc hình thành
bộ khung cấu trúc đô thị và có vai trò định hƣớng cho các hệ thống hạ tầng kỹ thuật
khác.
Khi xem xét mối quan hệ giữa giao thông với đô thị, hệ thống giao thông đô
thị đƣợc phân thành hai mảng chính là giao thông đối ngoại và giao thông đối nội
(giao thông nội thị):
+ Giao thông đối ngoại: Gồm các tuyến đƣờng, các công trình đầu mối
và những phƣơng tiện đƣợc sử dụng để đảm bảo sự liên hệ giữa đô thị với bên
ngoài và từ bên ngoài vào đô thị;
+ Giao thông đối nội (nội thị): Gồm các công trình, các tuyến đƣờng và
các phƣơng tiện nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển trong phạm vi của đô thị,
đảm bảo nhu cầu liên hệ giữa các bộ phận cấu thành của đô thị với nhau.


5

- Khái niệm quản lý hệ thống giao thông đô thị:
Là tổng thể các biện pháp, các chính sách, các công cụ mà chủ thể quản
lý tác động vào các nhân tố của hệ thống giao thông đô thị nhằm đảm bảo cho
hệ thống này hoạt động có hiệu quả. [01]
- Đô thị: Là khu vực tập trung dân cƣ sinh sống có mật độ cao và chủ yếu
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính,
kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phƣơng, bao gồm nội thành, ngoại
thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.[14]
- Quy hoạch đô thị: Là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị,
hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập
môi trƣờng sống thích hợp cho ngƣời dân sống trong đô thị, đƣợc thể hiện thông

qua đồ án quy hoạch đô thị. [15]
- Quy hoạch phân khu: Là việc phân chia và xác định chức năng, chỉ tiêu sử
dụng đất quy hoạch đô thị của các khu đất, mạng lƣới công trình hạ tầng kỹ thuật,
công trình hạ tầng xã hội trong một khu vực đô thị nhằm cụ thể hoá nội dung quy
hoạch chung. [15]
- hỉ giới đƣờng đỏ là đƣờng ranh giới đƣợc xác định trên bản đồ quy
hoạch và thực địa để phân định ranh giới giữa phần đất để xây dựng công
trình và phần đất đƣợc dành cho đƣờng giao thông hoặc các công trình kỹ
thuật hạ tầng, không gian công cộng khác. Trong đô thị, thƣờng gặp lộ giới là
chỉ giới đƣờng đỏ của phần đất dành làm đƣờng đô thị, bao gồm toàn bộ lòng
đƣờng, lề đƣờng và vỉa hè.[1]
- ƣờng đối ngoại, đƣờng nội thị, giao thông tĩnh trong đô thị:
+ Giao thông đối ngoại: Là các phƣơng thức giao thông đƣờng bộ,
đƣờng thủy, đƣờng sắt, đƣờng hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị
với hệ thống giao thông quốc gia và quốc tế. [2]


6

+ Giao thông nội thị: Là hệ thống các loại đƣờng nằm trong nội bộ, nội
thị thuộc phạm vi địa giới hành chính của thành phố.[2]
+ Giao thông tĩnh trong đô thị: bao gồm nhà ga, bến xe ô tô, điểm đỗ xe,
bãi đỗ xe tĩnh…
- Giao thông công cộng: [2]
+ ối với giao thông hành khách, căn cứ vào đặc điểm sử dụng, có thể
chia làm hai loại: Giao thông công cộng và Giao thô ng tƣ nhân.
+ Giao thông công cộng là các giao thông bằng các phƣơng tiện thƣờng
có sức chở lớn, chạy theo tuyến đƣờng nhất định đƣợc quy hoạch trƣớc, nhằm
phục vụ cho toàn đô thị nhƣ tàu điện, tàu điện ngầm, ô tô điện, xe buýt.
+ Giao thông cá nhân là phƣơng tiện dùng riêng nhƣ xe máy, xe ô tô con,

xe đạp. Tùy theo quy mô đô thị, GT

và giao thông tƣ nhân có ảnh hƣởng

rất lớn đến mọi mặt hoạt động của đô thị. ối với đô thị lớn, nếu giao thông
tƣ nhân phát triển mạnh, thì phƣơng tiện giao thông tƣ nhân sẽ chiếm phần
lớn diện tích mặt đƣờng và dễ gây ách tắc và tai nạn giao thông
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần MỞ ẦU VÀ KẾT LUẬN, luận văn có phần N I DUNG
bao gồm 3 chƣơng
hƣơng 1: Thực trạng về quản lý hệ thống giao thông phân khu A4 tỉnh
Vĩnh Phúc.
hƣơng 2: ơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống giao thông phân
khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc.
hƣơng 3: ề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống giao thông phân
khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc.


7

N
C ƢƠN

. T ỰC TR N
TRON

1.1.

DUN


QUẢN LÝ

P ÂN

Ệ T ỐN

U A4 TỈN

AO T ÔN

VĨN

iới thiệu về phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc

1.1.1. Vị trí địa lý
Phân khu A4 trong phạm vi QH

đô thị Vĩnh Phúc, nằm trên địa bàn

thành phố Vĩnh Yên và một phần đất huyện

ình Xuyên, huyện Yên Lạc.

Nằm tại 21°18'9"vĩ độ ắc và 105°39'47" kinh độ ông. (xin xem hình 1.1)

Hình 1.1: Phạm vi khu vực phân khu A4[17]
Nằm ở trung tâm thành phố Vĩnh Yên cũng nhƣ trung tâm của đô thị
Vĩnh Phúc và tỉnh Vĩnh Phúc, cách sân bay quốc tế Nội ài khoảng 20 km,
phân khu A4 có tổng diện tích lập quy hoạch: 1.797, 18 ha. Phạm vi bao gồm
một phần lãnh thổ thuộc các địa giới hành chính nhƣ sau:



8

06 phƣờng và 01 xã thuộc Thành phố Vĩnh Yên: Phƣờng Tích Sơn,
phƣờng Ngô Quyền, phƣờng ống a, phƣờng Hội Hợp, phƣờng ồng Tâm,
phƣờng Khai Quang và xã Thanh Trù;
01 xã, thuộc huyện ình Xuyên: Xã Quất Lƣu;
01 xã thuộc huyện Yên Lạc: Xã ồng ƣơng.
Ranh giới lập quy hoạch đƣợc xác định theo hệ tọa độ VN 2000, cụ thể
nhƣ sau:
Phía ắc giáp đƣờng sắt Hà Nội – Lào Cai;
Phía Nam giáp đƣờng OT Quốc lộ 2 tránh thành phố Vĩnh Yên;
Phía ông giáp với đƣờng quy hoạch;
Phía Tây giáp đƣờng Vĩnh Yên – Yên Lạc
Vì vậy, phân khu A4 tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc khẳng định có vai trò, vị thế
là đầu mối giao thông Tỉnh và Vùng:

Hình 1.2: Ranh giới phân khu A4[18]


9

Hình 1.3: Một số hình ảnh phối cảnh minh họa phân khu[18]
1.1.2. iều kiện tự nhiên, dân số, lao động
a. ặc điểm địa hình:
- Phân khu A4 nằm trong vùng đồng bằng, tiếp giáp với vùng trung du.
ịa hình dốc thoải dần, chạy dài từ Tây ắc xuống ông Nam.
- ặc điểm địa hình bằng phẳng, chia làm 03 vùng rõ rệt:
+ Vùng phía ắc và ông ắc phần lớn là đất phát triển đô thị (gồm: đất

ở, cơ quan, công cộng và thƣơng mại dịch vụ) xen kẽ với đất mặt nƣớc. ao
độ cao nhất 47.56 tại trận địa pháo Vĩnh Yên thuộc phƣờng Khai Quang, còn
lại cao độ dao động từ 8.40 (khu dân cƣ phƣơng

ống

a) đến 24.88 (khu

dân cƣ Mậu Thông – phƣờng Khai Quang).
+ Vùng mặt nƣớc hồ ầm Vạc và ầm ói, bao gồm một phần diện tích
của các phƣờng: Hội Hợp, Tích Sơn, ồng Tâm, ống a, Khai Quang và xã


10

Thanh Trù; nằm ở trung tâm của phân khu. ao độ trung bình của mặt nƣớc
lúc bình thƣờng là 5.4.
+ Vùng phía Nam và

ông Nam, phần lớn là đất nông nghiệp và đất ở

đô thị xen kẽ với mặt nƣớc. ao độ cao nhất 18.71 tại khu dân cƣ thôn Núi xã
Quất Lƣu, cao độ thấp nhất 6.26 tại khu đất nông nghiệp xã Thanh Trù.
- Hƣớng dốc chính là từ ắc xuống Nam.
b. ịa chất:
ăn cứ vào kết quả thu thập số liệu địa chất công trình của một số công
trình đã xây dựng trong khu vực xác định:

ƣờng độ chịu tải của đất tốt,


khoảng 1-2 kg/cm2
c. ân số:
- Năm 2013: 43.419 ngƣời, trong đó:
+ Thành phố Vĩnh Yên là: 32.249 ngƣời
+ Xã Quất Lƣu huyện ình Xuyên là: 3.159 ngƣời
+ Xã ồng ƣơng huyên Yên Lạc là: 8.011 ngƣời
- Tỉ lệ tăng tự nhiên: 1,5
d. ơ cấu lao động và nguồn lực lao động.
- ơ cấu kinh tế 2017: ông nghiệp - xây dựng 57,65 , Nông lâm - thủy
sản 11,66 , Thƣơng mại - dịch vụ 30,69

(toàn tỉnh 60,39

- 28,92% -

10,69%).
- Thu nhập bình quân: khoảng 55 triệu đồng ngƣời năm (toàn tỉnh 56,8
triệu đồng ngƣời năm).
- Số lƣợng hộ nghèo chiếm 1,2

(2012)

- Năm 2013: 18.960 ngƣời, chiếm 53,62

(trung bình toàn tỉnh 61 )

- ơ cấu dân số lao động: Nông, lâm nghiệp và thu sản: 20,35
nghiệp - xây dựng và dịch vụ 79,65 .
1.2.


iện trạng hệ thống giao thông phân khu A4

, ông


11

1.2.1. Hiện trạng giao thông đối ngoại
Phân khu A4 có hệ thống giao thông đƣờng bộ khá thuận lợi, là nơi giao
nhau của nhiều tuyến đƣờng quan trọng nhƣ:
- Quốc lộ số 2 (nối với các tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang) và
tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai; là cầu nối giữa vùng Trung du và miền núi
phía ắc (T MNP ) với thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội
Bài, qua đƣờng Quốc lộ số 5 thông với cảng biển Hải Phòng và trục hành lang
kinh tế đƣờng 18 thông với cảng nƣớc sâu ái Lân (Quảng Ninh).
- ƣờng vành đai 5 của chùm đô thị Hà Nội nối Vĩnh Yên với Sơn Tây Xuân Mai - Hoà Lạc đi về phía Nam theo đƣờng Hồ

hí Minh và đi Sông

Công - ắc Giang, Phả Lại, Hải ƣơng, Hƣng Yên...
- Tuyến giao thông quan trọng nhƣ đƣờng cao tốc Nội ài - Lào Cai;
- Quốc lộ: có 03 tuyến quốc lộ QL.2A, 2 , 2 , tuyến tránh QL.2A, đoạn
qua thành phố dài 17,5km.
+ Quốc lộ 2A: điểm đầu thuộc phƣờng Khai Quang, điểm cuối thuộc
phƣờng Hợp Thịnh, trong khu vực đô thị là các tuyến đƣờng: Mê Linh, Kim
Ngọc, Hùng Vƣơng.
+ Quốc lộ 2 : điểm đầu thuộc xã

ịnh Trung, điểm cuối thuộc phƣờng


Liên ảo, trong khu vực đô thị là đƣờng Trần Phú
+ Quốc lộ 2 : thuộc phƣờng

ồng Tâm, trong khu vực đô thị là đƣờng

Lý Thƣờng Kiệt
+ Tuyến tránh QL.2A: điểm đầu thuộc xã Thanh Trù, điểm cuối thuộc
phƣờng Hợp Thịnh
- ƣờng tỉnh: đƣờng tỉnh 305, 302 đoạn qua phân khu dài 5,38km.
ác tuyến đƣờng này đều đã đƣợc làm mới hoặc cải tạo đầu tƣ nâng cấp đảm
bảo lƣu thông tốt cho các phƣơng tiện. Trong đó hệ thống các đƣờng vành đai
góp phần giảm thiếu các điểm giao cắt giữa đƣờng đô thị và đƣờng quốc lộ,


12

đƣờng liên tỉnh, liên huyện, kết hợp với mạng đƣờng đô thị đƣợc to chức
dạng hƣớng tâm.
* Giao thông đường sắt.
-

ƣờng sắt Hà Nội – Lào

ai chạy qua phân khu A4 là một

tuyến đƣờng sắt liên vận quốc tế nối Hà Nội với các tỉnh trung du và miền núi
Tây ắc. Tuyến này có từ thời Thực dân Pháp cai trị Việt Nam.
-

ƣờng sắt Hà Nội - Lào


ai còn kết nối với tuyến đƣờng sắt

ôn

Minh - Hà Khẩu của Trung Quốc.
- Ga Vĩnh Yên nằm tại đƣờng Ngô Quyền, phƣờng

ống

a của phân

khu A4 là một đầu mối giao thông quan trọng đế liên kết Vĩnh Phúc với Hà
Nội và các tỉnh trung du miền núi Tây ắc thông qua tuyến đƣờng sắt Hà Nội
– Lào Cai. Lý trình ga Km 53+500, ga Vĩnh Yên là ga hành khách và hàng
hóa. Năm 2017 ga Vĩnh Yên đón, gửi trên 18.000 lƣợt tàu, thực hiện xếp, dỡ
trên 36.000 tấn hàng, sản lƣợng hành khách trên 46.000 lƣợt. Tuy nhiên trong
những năm gần đây, sản lƣợng vận tải của ga Vĩnh Yên không ổn định (khối
lƣợng V HK giảm 30 , khối lƣợng xếp giảm 30

và dỡ tăng 200 ). Ga

Vĩnh Yên nằm ở trung tâm thành phố Vĩnh Yên, cách đƣờng Kim Ngọc (QL
2) khoảng 1km.

Hình 1.4: Hiện trạng ga Vĩnh Yên
1.2.2. Hiện trạng giao thông trong phân khu


13


Hệ thống giao thông trên địa bàn phân khu A4 phân bố khá hợp lý, mật
độ đƣờng giao thông cao. Mạng lƣới giao thông đối nội (hệ thống các tuyến
đƣờng đô thị) kết nối với mạng lƣới giao thông đối ngoại (quốc lộ, đƣờng
tỉnh) đã, đang đƣợc quan tâm đầu tƣ, nâng cấp; về cơ bản đảm bảo giao thông
thông suốt. Một số tuyến giao thông quan trọng mới đƣợc hình thành tạo tiền
đề cho phát triển công nghiệp và đô thị.

Hình 1.5. Sơ đồ giao thông khu vực nội đô phân khu A4
[nguồn Sở giao thông Vĩnh Phúc năm 2018]
Hệ thống các trục không gian chính của phân khu A4 gồm:
- Trục đƣờng Quốc lộ 2 cũ: hạy dọc qua tỉnh và trung tâm thành phố,
đoạn tuyến qua thành phố dài 12,0 km, quy mô mặt cắt ngang từ 12m-37m.
Tuyến đƣờng hiện tại đang đƣợc nâng cấp lên 4 làn xe.
- Trục đƣờng Quốc lộ 2 OT đoạn tránh thành phố Vĩnh Yên
- Trục đƣờng nút giao giữa đƣờng Nguyễn Tất Thành với đƣờng sắt Hà
Nội – Lào ai, qua đƣờng Lam Sơn và kết nối dọc tuyến đƣờng đôi Vĩnh Yên
– Yên Lạc;


×