Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

THAI lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.17 KB, 2 trang )

THAI LƯU
1) Khái niệm: Thai đã chết và lưu trong TC >48h
Thai lưu khi là thai chết từ 20w trở lên, dưới là sẩy thai (ACOR 2009) ???
Chẩn đoán dựa trên SÂ: - có túi thai > 25mm k phát hiện phôi thai, hoặc
Chiều dài đầu mông thai > 7mm k phát hiện tim thai
Trứng trống: thai chết trong những tuần đầu bị tiêu chỉ còn lại túi ối rỗng,
2) LS
a/ Thai < 20w
+ d/c có thai
+ ra máu  Đ, k kèm đau bụng
+ TC nhỏ dần, nhỏ hơn tuổi thai
+ beta hCG: thai <8w (-) sau 2w chết
+ SÂ: như trên
b/ Thai > 20w
+ d/c có thai
+ bụng nhỏ dần, vú tiết sữa non, mất cử động thai
+ TSG, bệnh tim giảm dần
+ SÂ + X-quang
3) Chẩn đoán phân biệt
Chỉ vs thai < 20w: thai lạc chổ, thai trứng, dạo sẩy…vì đều có ra máu  Đ, kích thước TC k tương
xứng vs tuổi thai
4) Biến chứng
- Rối loạn đông máu ( sau khi thai chết 4-6w) gây chảy máu sau tống thai
- Nhiễm trùng chỉ khi ối đã vỡ
- Tâm lý
5) Sàng lọc quý I (12-13w): - SÂ thai ( tuổi, kích thước), độ mờ da gáy, beta hCG, PAPP-A, xn máu
mẹ, sinh thiết gai rau nếu có bất thường
- Bệnh NST: đánh giá một số nguy cơ mắc các hội chứng Down, Edward
hoặc Patau
Quý II : 18-22w
quí III: 28-32w


6) Tống thai : />7) Khám tim thai: ( SÂ có thể phát hiện ở tuần thư 6-7, nghe bằng ống gỗ ở 18-20w)
+ ống gỗ, SÂ, monitor
Sau sinh mất máu >300ml hoặc có choáng gọi là bang huyết
CÂU HỎI
1/ thai lưu lớn dễ chẩn đoán hơn vì a) người mẹ dễ phát hiện bất thường khi thai k còn cử động+ các
dấu hiệu cơ năng b) thai lớn có thể dễ dàng theo dõi tim thai qua SÂ,k có là thai đã chết
2/ biến chứng nhiễm trùng vì a) khi thai chết thì thai ủng mục, thối rữa làm buồng ối bị bẩn đục đến khi
ối vỡ đây là môi trường thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập b) thai lưu sau khi sổ rau thường bị sót rau, gây
co hồi TC k tốt dễ gây nhiễm trùng
3/ thai lưu thường gây sót sau vì a) rau dễ bị sót ở vùng niêm mạc TC bị nhiễm trùng b) thai chết lưu
lượng estrogen tiết từ bánh nhau giảm từ từ nên bánh rau không tự bong tróc khỏi niêm mạc TC nhanh
chóng như trong chuyển dạ thường ( câu này tự bịa :v )
4/ Vết mổ cũ trong sản khoa là vết mổ can thiệp trên tử cung ( mổ lấy thai, mổ u xơ)
Nguy cơ cho lần có thai sau đó: thai lạc chổ ở vết mổ cũ, rau cài răng lược, rau tiền đạo, vỡ TC
5/ Thai 8 tháng lưu có ra máu  Рk?


Thai 8 tháng lưu nghĩ nhiều đến do suy thai khiến thai chết trong TC, trong các nguyên nhân của suy thai
thì có rau tiền đạo và rau bong non có thể gây chảy máu  Đ
6/ liều max misoprotol 400ug/ 6 giờ
Liều đặt â đ: 3 tháng đầu 800ug/24h
3 tháng giữa 200ug/12h
Sau 24w 25ug/ 6h
Cách dùng misoprotol: uống, đặt â đ, ngậm dưới lưỡi, ngậm áp má
7/ sẩy thai <8w: sẩy 1 thì cả bọc lẫn máu
8-16w: 3 thì: thai ra-rau ra-ngoại sản mạc ra
>16w: như cuộc đẻ 2 thì : thai ra – rau và màng ra
8/ cho sản phụ về thì cần dặn dò các dấu hiệu của 2 biến chứng rối loạn đông máu và nhiễm trùng để
sản phụ tự theo dõi và nhập viện khi bất thường, và dặn các đề phòng biến chứng nhiễm trùng???
9/ chẩn đoán phân biệt: bằng tiền sử, SÂ, Beta hCG

- Thai lạc chỗ, U xơ tc, thai trứng, thai còn sống
10/ xử lý tích cực giai đoạn 3:
/>


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×