Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU mổ của ETORICOXIB UỐNG TRƯỚC mổ ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT ổ BỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.45 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN GÂY MÊ HỒI SỨC
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP 2

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ
CỦA ETORICOXIB UỐNG TRƯỚC MỔ Ở
BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT Ổ BỤNG
Học viên: HOÀNG VĂN YÊU
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH VĂN ĐỒNG


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Khoa học ngày càng phát triển, trong đó có Y học. Hàng
năm trên thế giới có hàng triệu người được điều trị bằng PP
PT.
 Hàng năm trên thế giới có hàng triệu người được ĐT bằng
pp pt. Nhưng một vấn đề quan trọng và ảnh hưởng lớn đến
kết quả ĐT của BN PT đó là vấn đề giảm đau sau mổ.
 Đau sau mổ gây ra nhiều lo lắng, sợ hãi đối với BN PT, đau
gây nhiều biến loạn đến các chức năng hô hấp, tuần hoàn,
nội tiết... Đau còn gây ức chế miễn dịch làm tăng quá trình
viêm, kéo dài thời gian ĐT của BN. Do đó nó ảnh hưởng
lớn đến sự hồi phục sức khỏe và tâm lý của người bệnh


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Giảm đau sau mổ hạn chế được các rối loạn sinh lý, giảm
biến chứng, nâng đỡ mặt tinh thần giúp BN nhanh lấy lại
cân bằng tâm sinh lý, vận động sớm giảm thời gian nằm
viện, giảm chi phí ĐT cho BN,  gánh nặng cho ngành y tế.
 Hiện nay trên thế giới và trong nước đã sử dụng nhiều PP


giảm đau sau mổ như: tiêm bắp, morphin tĩnh mạch,
GTTS, GT NMC, PCA…đem lại hiệu quả giảm đau cho BN
 Thuốc Etoricocib và Celecocib là thuốc giam đau NSAIDS
thuộc nhóm cocib có tác dụng ức chế tổng hợp ban đầu
enzyme cyclooxygenase - 2 (COX-2)


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Hiện chưa có tác giả nào nghiên cứu so sánh tác dụng
giảm đau sau mổ giữa Etoricocib và Celecocib
 Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ của
Etoricoxib uống trước mổ ở bệnh nhân
phẫu thuật ổ bụng


ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu
1. So sánh hiệu quả giảm đau sau mổ giữa Etoricoxib
so với Celecoxib uống trước mổ ở bệnh nhân phẫu
thuật ổ bụng.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của Etoricoxib
trong phương pháp dự phòng giảm đau sau mổ trên
bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng.


TỔNG QUAN
 Sinh lý đau
Định nghĩa đau:

Theo Hiệp hội NC chống đau quốc tế (IASP-International
Association for the study of Pain, 1986) định nghĩa: 
Đau là một cảm nhận thuộc về giác quan và xúc cảm do tổn
thương đang tồn tại hoặc tiềm tàng ở các mô gây nên và
phụ thuộc vào mức độ nặng, nhẹ của tổn thương ấy.


TỔNG QUAN
 Đường dẫn truyền cảm giác đau
• Đường dẫn truyền từ các receptor
nhận cảm giác đau vào tủy sống
• Đường dẫn truyền từ tủy lên não
• Nhận cảm ở vỏ não

Sơ đồ dẫn truyền cảm giác đau theo Ketlet


TỔNG QUAN
 Những yếu tố ảnh hưởng tới đau sau mổ
 Ảnh hưởng của phẫu thuật
- Loại phẫu thuật
- Vị trí, phạm vi và thời gian phẫu thuật
- Thời gian sau phẫu thuật
 Ảnh hưởng của tâm sinh lý và cơ địa bệnh nhân
- Nhân cách, nguồn gốc xã hội, văn hóa, giáo dục
- Chuẩn bị tốt trước mổ và giải thích của đau sau mổ
- Tình trạng trầm cảm trước mổ
 Các ảnh hưởng khác



TỔNG QUAN
 Ảnh hưởng của đau sau mổ đối với các cơ quan trong
cơ thể
 Trên tuần hoàn
 Trên thần kinh
 Trên hô hấp
 Trên tiêu hóa
 Phân loại cảm giác đau
 Theo sợi thần kinh dẫn truyền
 Theo thời gian xuất hiện và duy trì
 Theo mức khu trú
 Theo bệnh lý


TỔNG QUAN
 Các phương pháp đánh giá sau mổ
 Phương pháp khách quan: Đau do thay đổi nồng độ
các chất trong máu như các hormon được sản xuất
nhiều hơn khi đau với các mức độ khác nhau
 Phương pháp chủ quan

Thước đo độ đau bằng cách nhìn VAS


TỔNG QUAN
 Tổng quan về dự phòng đau sau mổ của Etoricoxib và
Celecoxib
 Etoricoxib trong dự phòng đau
- Ligia Nadal và cs (2013). Sử dụng etoricoxib và
dexamethasone trong PT mucogingival( phẫu thuật nha

chu)
 Celeccoxib trong dự phòng đau
- Stephan Achug (2012) cho thấy celecocib ít ảnh hưởng trên
đường tiêu hóa và tim mạch, ít làm tăng ngưng kết tiểu cầu
- Đỗ Huy Hoàng (2014) đánh giá hiệu quả giảm đau dự
phòng sau mổ của Gabapentin phối hợp Celecoxib uống
trước mổ


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu
- 60 BN có chỉ định mổ phiên với mổ mở ổ bụng trong
thời gian từ tháng 1 – tháng 6 năm 2016
 Tiêu chuẩn lựa chọn
- Tuổi từ 18 - 65, không phân biệt nam nữ
- BN có thể trạng theo ASA: I-II
- Không có chống chỉ định của thuốc etoricoxib,
celecoxib
- Bn đồng ý tham gia nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiêu chuẩn loại trừ
- BN chống chỉ định với thuốc etoricoxib, celecoxib như:
xuất huyết tiêu hóa, suy gan...
- BN có bệnh lý tim, phổi cấp hoặc mãn
- Rối loạn về tâm thần kinh
- Tiền sử nghiện ma túy, hoặc đang dùng thuốc họ opiod
- BN có hội chứng đau mãn tính
- BN là phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú

 Địa điểm nghiên cứu: khoa Gây mê - hồi sức, khoa
Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu
 Thiết kế nghiên cứu
 PP NC thử nghiệm LS, ngẫu nhiên, đối chứng.
 Cỡ mẫu n = 60 BN đủ tiêu chuẩn NC trên và chia làm 2
nhóm, mỗi nhóm 30 BN.
 NC tiến cứu, chúng tôi làm 60 phiếu thăm, trong đó ghi số
nhóm NC: nhóm 1hoặc nhóm 2, mỗi nhóm 30 phiếu
 Khi có lịch mổ, người làm NC rút thăm xem BN hôm đó
nằm trong nhóm 1 hay nhóm 2


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Thuốc và phương tiện nghiên cứu
 Thuốc celecoxib 200mg của hãng Pfizer
 Thuốc etoricoxib 120mg của hãng Pfizer
 Morphin 1ml hàm lượng 10mg morphin hydroclorid của Cty
Dược phẩm Trung ương 2.
 Dịch truyền các loại, thuốc vận mạch, hồi sức,
atropinsulphat, naloxon...
 Thước đo độ đau VAS của hãng Astra- Zenca
 Máy PCA (perpusorfB/Braun)
 Monitor có các thông số: mạch, huyết áp, SpO2, điện tâm
đồ, EtCO2
 Máy gây mê và các phương tiện phục vụ hồi sức: bóng
Ambu, mask, dây thở oxy, bộ đèn, ống NKQ.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Tiến hành nghiên cứu
 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ
 Cách thức gây mê hồi sức
 Thiết kế giảm đau sau mổ
 Phát hiện và xử lý biến chứng
 Các chỉ số nghiên cứu
 Một số đặc điểm chung
• Đặc điểm bệnh nhân
• Đặc điểm về phẫu thuật, gây mê
 Các chỉ số đánh giá tại các thời điểm
• Khám trước mổ; Giai đoạn chuẩn độ; Giai đoạn giảm đau;
Các thời điểm lấy số liệu trong nghiên cứu; Các tiêu chuẩn
đánh giá;


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Xử lý số liệu
• Số liệu được phân tích xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0
• So sánh các giá trị trung bình, biến định lượng của 2 nhóm
bằng thuật toán T-student.
• So sánh tỷ lệ % bằng thuật toán 2
• So sánh giá trị trung bình biến định lượng trong cùng 1 nhóm
ở 2 thời điểm khác nhau bằng thuật toán test T ghép cặp với
p< 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê.
 Đạo đức nghiên cứu
• NC nhằm nâng cao chất lượng điều trị và nâng cao sức khoẻ
cho người bệnh không nhằm mục đích kinh tế hay thương

mại.
• NC được sự đồng ý của BN.


DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Đặc điểm phẫu thuật
 Lượng thuốc dùng trong gây mê hồi sức
 Nhịp tim, HATB, nhịp thở trước mổ




×